Với cách nói giàu hình ảnh , các câu khẳng định con người là giá trị nhất nên phải yêu quí , bảo vệ và biết đánh giá một cách thấu đáo ,đồng thời nhắn nhủ con người phái biết giữ gi[r]
(1)(2)I Tìm hiểu chung
1 Đọc, tìm hiểu thích TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
1: Một mặt người mười mặt 2: Cái , tóc góc người 3 : Đói cho , rách cho thơm
4: Học ăn ,học nói ,học gói ,học mở 5 : Không thầy đố mày làm nên 6 : Học thầy không tày học bạn
7 : Thương người thể thương thân 8 :Ăn nhớ kẻ trồng
9: Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao
2 Bố cục
3 nhóm Về phẩm chất người : Câu 1,2,3 Về học tập tu dưỡng : Câu 4,5,6 Quan hệ ứng xử : Câu 7,8,9
(3)TIẾT 77 BÀI 19 : TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
1: Một mặt người mười mặt
- NT: hoán dụ chỉ người; nhân hóa chỉ cải
+ So sánh, đối lập đơn vị chỉ số lượng (một >< mười) -> khẳng định sự quý giá người so với của.
Một mặt người mười mặt
Người làm chứ không làm người Người sống đống vàng
(4)2: Cái , cái tóc là góc người 3 : Đói cho , rách cho thơm
II Tìm hiểu văn bản
1 Kinh nghiệm học phẩm chất người
TIẾT 77 BÀI 19 : TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
-Tìm hiểu nghĩa câu tục ngư
- Chỉ nét độc đáo về hình thức, cách sử dụng từ và bài
(5)2: Cái , tóc góc người 3 : Đói cho , rách cho thơm
II Tìm hiểu văn bản
1 Kinh nghiệm và bài học về phẩm chất người
Câu 1:
* Nghệ thuật : So sánh , nhân hoá
* Bài học : Khẳng định , đề cao giá trị người ,con người thứ cải quí
Câu 2:
* Hình thức: Sử dụng từ nhiều nghĩa
*Bài học : + Khuyên biết hoàn thiện mình từ điều nhỏ + Thể phần nhân cách sống Câu 3:
* Hình thức: Đối ý : Đói- ; Rách -thơm * Bài học : Dù vật chất thiếu thốn , khó khăn phải giữ gìn phẩm chất Con người phải có lịng tự trọng
(6)
1: Một mặt người mười mặt 2: Cái , tóc góc người 3 : Đói cho , rách cho thơm
II Tìm hiểu văn bản
1.Kinh nghiệm và bài học về phẩm chất con người
Câu 1:
* Nghệ thuật : So sánh , nhân hoá
* Bài học : Khẳng định , đề cao giá trị người ,con người thứ cải quí
Câu 2:
* Hình thức: Sử dụng từ nhiều nghĩa
*Bài học : + Khuyên biết hoàn thiện mình từ điều nhỏ + Thể phần nhân cách sống
Câu 3:
* Hình thức: Đối ý : Đói- ; Rách -thơm * Bài học : Dù vật chất thiếu thốn , khó khăn phải giữ gìn phẩm chất Con người phải có lịng tự trọng
?Tóm lại ba câu tục ngư khuyên nhủ điều ?
Có đặc biệt cách diễn đạt ?
Với cách nói giàu hình ảnh , câu khẳng định người giá trị nên phải yêu quí , bảo vệ biết đánh giá một cách thấu đáo ,đồng thời nhắn nhủ con người phái biết giữ gìn phẩm giá trong mình
(7)Điệp từ “ học” có tác dụng nhấn mạnh việc học tỉ mỉ , toàn diện : Trong giao tiếp , cư xử , công việc
?Em hiểu nào về “ học ăn , học nói , học gói , học mở”
2.Kinh nghiệm và bài học về việc học tập tu dưỡng
1 Kinh nghiệm và bài học về phẩm chất người
II Tìm hiểu văn bản
(8)- Học ăn, học nói
-> ăn trông nồi, ngồi trông hướng - Ăn nên đọi (bát), nói nên lời
- Lời nói gói vàng
- Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau - Im lặng là vàng
?Em hãy nêu các câu tục ngư, ca dao khác liên quan đến từng vế câu tục ngư“ học ăn , học nói , học gói , học mở”
(9)- Học gói, học mở
-> Các cụ kể rằng, Hà Nội, trước số gia đình giàu sang thường gói nước chấm vào chuối xanh đặt vào chén xinh bày lên mâm Lá chuối tươi giòn, dễ gãy rách gập gói, dễ bật tung mở Người gói phải khéo tay gói được
Người ăn phải biết mở gói nước chấm cho khỏi bắn tung tóe ra ngồi chén, bắn vào quần áo người ngồi bên cạnh Biết gói, biết mở trường hợp được coi khéo tay, lịch thiệp Như vậy, để biết gói mở nước chấm ăn phải học.
-> Suy rộng ra, học để biết làm, biết giữ mình biết giao tiếp với người khác.
(10)2.Kinh nghiệm và bài học về việc học tập tu dưỡng
1 Kinh nghiệm và bài học về phẩm chất người
II Tìm hiểu văn bản
TIẾT 77 BÀI 19 : TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
4: Học ăn ,học nói ,học gói ,học mở ? Câu tục ngư này
khuyên điều gì ?
Con người phải học để hành
(11)2.Kinh nghiệm và bài học về việc học tập tu dưỡng
1 Kinh nghiệm và bài học về phẩm chất người
II Tìm hiểu văn bản
TIẾT 77 BÀI 19 : TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
5 : Không thầy đố mày làm nên 6 : Học thầy không tày học bạn
Thảo luận nhóm đôi: (5’)
- Theo em điều khuyên răn hai câu tục
ngư 5,6 mâu thuẫn với nhau hay bổ sung cho ?
Hai câu bổ sung cho Không hạ thấp việc học thầy, không coi học bạn quan
trọng học thầy, mà muốn nhấn mạnh tới đối tượng khác, phạm vi khác,
người cần học hỏi
(12)BÀI 19 TIẾT77 : TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
4: Học ăn ,học nói ,học gói ,học mở 5 : Khơng thầy đố mày làm nên
6 : Học thầy không tày học bạn
?Qua ba câu tục ngư trên em rút bài
học gì ?
Nhân dân ta khuyên nhủ học tập phải toàn diện tỉ mỉ , học thầy , học bạn mới là người có văn hoá
2 Kinh nghiệm và bài học về việc học tập tu dưỡng
II Tìm hiểu văn bản
1 Kinh nghiệm và bài học về phẩm chất người
I Tìm hiểu chung
(13)BÀI 19 TIẾT77 : TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
7 : Thương người thể thương thân 8 : Ăn nhớ kẻ trồng
9 : Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao
? Cho biết nghệ thuật nào được sử dụng trong câu tục ngư thứ
7 ? So sánh :
Thương người Thương thân
Tình thương đối Tình thương dành với người khác cho
? Lời khuyên từ câu tục ngư ?
-Hãy sống lòng nhân ái , vị tha -Khơng nên sống ích kỉ
Là triết lí về cách sống đầy giá trị nhân văn
?Em hiểu về nghĩa của câu tục ngư thứ ?
-Khi được hưởng thành quả , phải nhớ công ơn người gây dựng nên
- Mọi thứ ta hưởng thụ đều công sức người
3 Kinh nghiệm và bài học về quan hệ ứng xử
2 Kinh nghiệm và bài học về việc học tập tu dưỡng
II Tìm hiểu văn bản
1 Kinh nghiệm và bài học về phẩm chất người
I Tìm hiểu chung
(14)TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
7 : Thương người thể thương thân
8 : Ăn nhớ kẻ trồng
9 : Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao
? Bài học rút từ đây là ?
3 Kinh nghiệm và bài học về quan hệ ứng xử
Cần trân trọng sức lao động người , phải biết ơn người tạo ra thành quả đó
? Trong thực tế câu tục ngư này sử dụng
hoàn cảnh nào ?
2 Kinh nghiệm và bài học về việc học tập tu dưỡng
II Tìm hiểu văn bản
1 Kinh nghiệm và bài học về phẩm chất người
I Tìm hiểu chung
1 Đọc, tìm hiểu thích 2 Bố cục
(15)TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
7 : Thương người thể thương thân
8 : Ăn nhớ kẻ trồng
9 : Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao
Câu tục ngư sử dụng nghệ thuật ? Tác dụng ?
Nghệ thuật ẩn dụ , đối lập giưa hai vế Khẳng định sức mạnh đoàn kết , chia sẻ thất bại
? Câu tục ngư này khuyên nhủ
điều gì?
-Phải có tinh thần tập thể sống và làm việc , tránh lối sống cá nhân
2 Kinh nghiệm và bài học về việc học tập tu dưỡng
II Tìm hiểu văn bản
1 Kinh nghiệm và bài học về phẩm chất người
I Tìm hiểu chung
1 Đọc, tìm hiểu thích 2 Bố cục
3 Kinh nghiệm và bài học về quan hệ ứng xử
(16)TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
7 : Thương người thể thương thân
8 : Ăn nhớ kẻ trồng
9 : Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao
? Bài học nào được rút từ các câu tục
ngư 7,8,9 ?
-Qua hình ảnh so sánh , ẩn dụ , câu tục ngữ khun người phải có lịng nhân , vị tha , ghi nhớ công lao của người trước
2 Kinh nghiệm và bài học về việc học tập tu dưỡng
II Tìm hiểu văn bản
1 Kinh nghiệm và bài học về phẩm chất người
I Tìm hiểu chung
1 Đọc, tìm hiểu thích 2 Bố cục
3 Kinh nghiệm và bài học về quan hệ ứng xử
(17)III.Tổng kết
1.Nghệ thuật
?Bài tục ngư về người và xã hội nói riêng và tục ngư nói chung thường sử dụng các biện pháp nghệ thuật
chủ yếu nào ?
2.Nội dung
? Văn bản : “ Tục ngư về Người và xã hội” gúp em hiểu nhưng quan điểm , thái độ sâu sắc nào nhân dân ?
Ghi nhớ :
Tục ngư về người và xã hội thường rất giàu hình ảnh so sánh ,ẩn dụ , hàm súc về nội dung Nhưng câu tục ngư này chú ý tôn vinh giá trị người , đưa ra nhận xét , lời khuyên về phẩm chất và lối sống mà người cần phải có
2 Kinh nghiệm và bài học về việc học tập tu dưỡng
II Tìm hiểu văn bản
1 Kinh nghiệm và bài học về phẩm chất người
I Tìm hiểu chung
1 Đọc, tìm hiểu thích 2 Bố cục
3 Kinh nghiệm và bài học về quan hệ ứng xử
(18)III.Tổng kết
1 Nghệ thuật 2 Nội dung
2 Kinh nghiệm và bài học về việc học tập tu dưỡng
II Tìm hiểu văn bản
1 Kinh nghiệm và bài học về phẩm chất người
I Tìm hiểu chung
1 Đọc, tìm hiểu thích 2 Bố cục
3 Kinh nghiệm và bài học về quan hệ ứng xử
IV.Luyện tập
(19)• Học thuộc lịng phân tích câu tục
ngữ
• Tập viết đoạn văn có sử dụng câu tục ngữ
Có cơng mài sắt , có ngày nên kim
• Chuẩn bị : Câu rút gọn