Nghiên cứu sử dụng diatomite tự nhiên và tro bay để hấp thụ Cd và Pb trong đất và nước ô nhiễm Nghiên cứu sử dụng diatomite tự nhiên và tro bay để hấp thụ Cd và Pb trong đất và nước ô nhiễm Nghiên cứu sử dụng diatomite tự nhiên và tro bay để hấp thụ Cd và Pb trong đất và nước ô nhiễm luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp
đạI học quốc gia hà nội trờng đạI học khoa học tự nhiên Trần Đình Lân nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên vùng biển ven bờ Đông bắc Việt Nam sở xây dựng thị môi trờng Chuyên ngành Sử dụng bảo vệ tài nguyên môi trờng Mà số: 62 85 15 01 Tóm tắt Luận án tiến sỹ Địa lý Hà Nội, 2007 Luận án đợc hoàn thành khoa địa lý trờng đạI học khoa học tự nhiên đạI học quốc gia hµ néi Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: GS.TSKH Ngun Cẩn PGS.TS Vũ Văn Phái Phản biện : GS TS Nguyễn Viết Thịnh PGS TS Đặng Văn Bào PGS TS Trơng Quang Hải Luận án đợc bảo vệ Hội đồng cấp Nhà nớc chấm luận án tiến sỹ họp Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội vào hồi 14 ngày 05 tháng năm 2007 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Th viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin Th viện, Đại học Quốc gia Hà Nội Mở đầu Lý chọn đề tài Vùng biển ven bờ Đông Bắc Việt Nam (gọi tắt VBVB Đông Bắc) vừa có tiềm phát triển kinh tế cao, vừa có giá trị bảo tồn lớn với đa dạng sinh vật nh cảnh quan Sự gia tăng dân số hoạt động kinh tế đa dạng đà gây sức ép đến môi trờng tài nguyên, làm suy thoái hệ sinh thái đa dạng sinh học, ảnh hởng ngày lớn tới phát triển bền vững vùng Do vậy, cần phải có đánh giá khách quan mức độ, xu biến động tài nguyên môi trờng Để có kết nh vậy, cần có thị (indicators) môi trờng mà cha đợc đề cập đầu t nghiên cứu cấp vùng Đây sở quan trọng phục vụ trực tiếp cho việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên VBVB Đông Bắc Đó lý đề tài luận án đợc xác lập, với tiêu đề Nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên vùng biển ven bờ Đông Bắc Việt Nam sở xây dựng thị môi trờng Mục tiêu (1) Đánh giá trạng xác định đợc đặc trng hệ thống tài nguyên thiên nhiên hoạt động phát triển VBVB Đông Bắc (2) Đề xuất thị môi trờng làm sở đánh giá biến động tài nguyên đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý bảo vệ tài nguyên thiên nhiên vùng nghiên cứu Nhiệm vụ 1) Xác định đặc trng tài nguyên thiên nhiên biển vùng nghiên cứu, sở phân tích hệ thống, kết hợp tiếp cận địa lý với tiếp cận sinh thái nhân văn 2) Phân tích hoạt động phát triển vùng tác động chúng tới tài nguyên thiên nhiên 3) Xác lập luận chứng khoa học để xây dựng thị môi trờng để đánh giá biến động sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên 4) Đề xuất số giải pháp góp phần sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên vùng nghiên cứu sở phân tích thị môi trờng Phạm vi địa lý vấn đề nghiên cứu 1) Nghiên cứu đợc thực phạm vi VBVB Đông Bắc, từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Đồ Sơn (Hải Phòng) Giới hạn phía lục địa đờng mực nớc triều cao phía biển đảo chắn từ Vĩnh Thực qua đảo Ba Mùn, Quán Lạn đến Long Châu Hòn Dấu đến độ sâu 20 m 2) Đối tợng nghiên cứu loại hình tài nguyên thiên nhiên phân bố phạm vi từ vùng triều đến độ sâu 20 m Cơ sở tài liệu thực luận án Tài liệu đợc sử dụng từ công trình nghiên cứu khoa học gồm đề tài cấp nhà nớc, đề tài cấp bộ, ngành hợp tác quốc tế nghiên cứu sinh chủ trì tham gia từ 1986-2006 Các công trình đà đợc công bố tạp chí khoa học, ấn phẩm nớc nguồn tài liệu Viện Tài nguyên Môi trờng Biển quan chuyên ngành khác thực đợc sử dụng, Các luận điểm bảo vệ Luận điểm 1: Hệ thống tài nguyên thiên nhiên VBVB Đông Bắc có đặc trng sáu phân hệ tài nguyên thiên nhiên tơng ứng với sáu hệ sinh thái biển Luận điểm 2: Phân tích tổ hợp đặc trng hệ thống tài nguyên thiên nhiên VBVB Đông Bắc thông qua việc áp dụng mô hình Động lực - Sức ép Hiện trạng - Tác động Phản hồi sở cho việc xây dựng ba mơi thị môi trờng bao gồm chín thị sức ép, mời tám thị trạng ba thị phản hồi Luận điểm 3: Trên sở đánh giá tác động hành động phát triển đến tài nguyên thiên nhiên thông qua thị môi trờng đà đợc xác lập, đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý phân hệ tài nguyên tiêu biểu san hô, rừng ngập mặn bÃi triều hệ thống tài nguyên thiên nhiên VBVB Đông Bắc Những điểm luận án 1) Luận án đà xác lập đợc đặc trng tài nguyên thiên nhiên biển VBVB Đông Bắc theo cách tiếp cận hệ thống sinh thái nhân văn, coi tài nguyên thiên nhiên VBVB nằm hệ thống tài nguyên thiên nhiên đới bờ biển với sáu phân hệ tài nguyên thiên nhiên tơng ứng với hệ sinh thái tự nhiên, bao gồm: san hô, cỏ biển, rừng ngập mặn, bÃi triều, bÃi biển biển nông ven bờ 2) Luận án đà xây dựng đợc thị môi trờng bản, gồm ba mơi thị phục vụ quản lý sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên VBVB Đông Bắc 3) Bớc đầu lợng hoá cách hệ thống xu biến động tài nguyên thiên nhiên VBVB Đông Bắc tiêu biểu, phân hệ san hô, rừng ngập mặn bÃi triều, làm sở đề xuất việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trờng vùng nghiên cứu ý nghĩa khoa học thực tiễn Bớc đầu góp phần phát triển lý luận quản lý đới bờ biển VBVB Đông Bắc nói riêng Việt Nam nói chung Góp phần hình thành công cụ giúp cho nhà khoa học, nhà quản lý hoạch định sách, nh cộng đồng giám sát đánh giá khách quan tác động sách, kế hoạch phát triển nh bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trờng, đặc biệt góp phần đánh giá mục tiêu đợc đặt chiến lợc bảo vệ môi trờng Quốc gia 2001-2010 vùng Cấu trúc luận án gồm chơng phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo Chơng Tổng quan vấn đề, vùng nghiên cứu phơng pháp nghiên cứu 1.1 Khái quát tình hình nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên biển thị môi trờng 1.1.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên biển giới Việt Nam Do sức ép ngày gia tăng hoạt động khai thác sử dụng ngời tài nguyên thiên nhiên đới bờ biển, Hoa Kỳ nớc Cộng đồng Châu Âu nớc sớm nghiên cứu sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trờng đới bờ biển từ thËp kû 70, ®Õn thËp kû 90 cđa thÕ kû trớc, chơng trình bảo vệ môi trờng sử dụng hợp lý tài nguyên đới bờ biển phát triển rộng châu châu Phi Việt Nam đà quan tâm đến vấn đề tài nguyên biển từ thống đất nớc (1975) Các chơng trình điều tra nghiên cứu biển đới bờ biển đợc đẩy mạnh sau thống đất nớc thông qua chơng trình biển từ 1980 đến 2005 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu tài nguyên thiên nhiên VBVB Đông Bắc Quảng Ninh vùng than lớn Việt Nam gần có thêm hoạt động cảng-hàng hải, du lịch, Hải Phòng có lợi phát triển cảng hàng hải Do vậy, từ thời Pháp thuộc đến giai đoạn phát triển kinh tế-xà hội nay, đà có nghiên cứu khai thác tài nguyên khoáng sản, lợng, vật liệu xây dựng, đánh giá khả phát triển cảng-hàng hải, du lịch Từ năm 1960, việc nghiên cứu, đánh giá tổng thể tài nguyên thiên nhiên vùng nghiên cứu đợc thực thông qua công trình điều tra, khảo sát nghiên cứu biển cấp Từ 1980, công trình điều tra, khảo sát nghiên cứu đà định hớng bảo vệ môi trờng sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên VBVB 1.1.3 Tình hình nghiên cứu thị môi trờng phát triển bền vững Thuật ngữ thị ban đầu đợc sử dụng nh dấu hiệu định tính Khoảng thập kỷ qua, thuật ngữ đợc sử dụng định lợng để cung cấp thông tin lợng hoá trình khảo sát, điều tra quan trắc hệ thống môi trờng, tài nguyên Thuật ngữ thị môi trờng ngày đợc sử dụng theo nghĩa rộng hơn, bao gồm thị sinh thái, tài nguyên Chỉ thị môi trờng công cụ hữu hiệu để truyền thông tin khái quát trạng môi trờng tài nguyên đến nhà lÃnh đạo công chúng Việt Nam, từ 1996, Cục Môi trờng Bộ Kế hoạch Đầu t đà tổ chức nghiên cứu thị môi trờng ë cÊp quèc gia Tõ 2003, dù ¸n Danida tài trợ Cục Bảo vệ Môi trờng chủ trì thực đà nghiên cứu xây dựng thị môi trờng theo hớng tiếp cận Cộng đồng châu Âu Năm 2005, Viện Chiến lợc Phát triển thuộc Bộ Kế hoạch Đầu t đà tổng hợp kết trớc đa 32 thị với thị môi trờng Đối với lĩnh vực biển, nghiên cứu thị môi trờng cha đợc đầu t mức cần thiết 1.2 Tổng quan điều kiện tự nhiên VBVB Đông Bắc Vùng nghiên cứu nằm ô toạ độ địa lý 106o4343 108o0525 kinh đông 20o3410 - 21o3301 vĩ bắc 1.2.1 Đặc trng cấu tróc nỊn mãng Vïng nghiªn cøu thc cÊu tróc Caledonit Katazia, phổ biến thành tạo lục nguyên cacbonat tuổi Paleozoi Mezozoi Trầm tích Neogen lộ xung quanh khu vực vịnh Cửa Lục Trầm tích Đệ tứ có bề dày từ vài mét rìa khối nâng đến 70 100 m bồn trũng Bạch Đằng phía tây nam vùng Về bản, vùng có biểu nâng yếu giai đoạn Tân kiến tạo 1.2.2 Đặc trng khối nớc Hầu hết sông ngắn, nhỏ dốc, vùng cửa loe dạng phễu, lu lợng nhỏ, tập trung chủ yếu vào mùa ma, lợng bồi tích nhỏ Thuỷ triều có tác ®éng −u thÕ nhÊt H¶i l−u ven bê cã h−íng tốc độ theo mùa gió Hoạt động sóng thay đổi theo mùa gió 1.2.3 Đặc điểm khí hậu KhÝ hËu thĨ hiƯn hai mïa râ rƯt NhiƯt ®é không khí trung bình năm khoảng 23oC Lợng ma trung bình năm Móng Cái: 2768 mm, Hải Phòng: 1731 mm Gió mùa Đông bắc từ tháng 11-4, từ tháng 5-10, thịnh hành gió Đông Đông nam BÃo bắt đầu xuất từ tháng tới tháng 10 BÃo gây nớc dâng đến 2,8 m 1.3 Các yếu tố động lực ảnh hởng đến tài nguyên thiên nhiên biển VBVB Đông Bắc VBVB Đông Bắc nằm ®íi h¹ giai ®o¹n hiƯn ®¹i, vËy hệ sinh thái biển vùng triều tiếp tục đợc trì thời gian tới Các trình động lực ngoại sinh đại chi phối làm suy giảm tài nguyên thiên nhiên môi trờng bao gồm: vận chuyển trầm tích, bồi tụ xói lở, xâm nhập mặn, hoá dâng cao mực nớc chân tĩnh Các tác động nhân sinh gắn với hoạt động kinh tế-xà hội vùng ảnh hởng mạnh, gây suy thoái tài nguyên, môi trờng 1.4 Phơng pháp nghiên cứu Cơ sở phơng pháp luận dựa quy luật địa lý tính thống hoàn chỉnh tự nhiên Theo quan điểm hệ thống, tài nguyên gồm ba thành phần, tài nguyên cấu trúc, tài nguyên vận hành tài nguyên suất Sử dụng bền vững tài nguyên khai thác tài nguyên suất hệ thống Tiếp cận hệ thống nghiên cứu tài nguyên theo hệ sinh thái đợc sử dụng xây dựng thị môi trờng phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên thông qua phân tích mô hình Động lực - Sức ép Hiện trạng Tác động - Phản hồi (DPSIR) kết hợp xây dựng thị theo chuyên đề Hệ phơng pháp đà đợc sử dụng, bao gồm: tổng quan tài liệu, đánh giá nhanh môi trờng, điều tra khảo sát thực tế, nghiên cứu điển hình, phân tích hệ thống, phân tích thị, viễn thám hệ thông tin địa lý xây dựng sở liệu Chơng Các đặc trng tài nguyên thiên nhiên vùng biển ven bờ đông bắc việt nam hoạt động khai thác kinh tế lnh thổ 2.1 Các vấn đề chung tài nguyên thiên nhiên biển Tài nguyên giá trị tự nhiên sản phẩm vật chất mà ngời sử dụng cho sống Tài nguyên biển phận tài nguyên thiên nhiên, hình thành phân bố khối nớc biển đại dơng, bề mặt đáy biển lòng đất dới đáy biển Mô hình khai thác, sử dụng quản lý đới bờ biển dựa sở quản lý đơn ngành gây hậu xấu môi trờng, phân phối tài nguyên mâu thuẫn lợi ích sử dụng trở nên nghiêm trọng Những vấn đề đợc khắc phục dần theo hớng tiếp cận phát triển bền vững 2.2 Khái quát loại hình tài nguyên thiên nhiên VBVB Đông Bắc Các hệ sinh thái tự nhiên đợc coi hệ thống (phân hệ) tài nguyên thiên nhiên yếu tố khai thác, sử dụng bảo vệ, bảo tồn hệ đợc nghiên cứu thực Với cách tiếp cận tất loại hình tài nguyên đợc phân loại theo quan niệm trớc thành phần hệ sinh thái từ qui mô lớn (hành tinh) đến qui mô nhỏ (trong địa hệ) 2.3 Đặc trng tài nguyên thiên nhiên VBVB Đông Bắc Hệ thống tài nguyên VBVB đợc phân tích thành phân hệ tơng ứng với hệ sinh thái vùng (hình 2.3) Phân tích địa hệ thống Tiểu vùng Tiên Yên - Hà Cối Tiểu vùng Hạ Long - Bái Tử Long Tiểu vùng cửa sông Bạch Đằng VBVB Đông Bắc Việt Nam (hệ thống) Phân hệ tài nguyên thiên nhiên (các hệ sinh thái tự nhiên) Phân hệ kinh tế xà hội Tiếp cận hệ thống sinh thái nhân văn Hình 2.3 Phân tích hệ thống nghiên cứu tài nguyên VBVB Đông Bắc 2.3.1 Tiểu vùng Tiên Yên - Hà Cối Năm phân hệ tài nguyên thiên nhiên rừng ngập mặn, bÃi triều, cỏ biển, bÃi biển biển nông ven bờ Rừng ngập mặn đặc trng với 23 loài ngập mặn diện tích khoảng 10 722 C¸c nhãm sinh vËt hƯ sinh th¸i đóng vai trò quan trọng tạo nên đa dạng (loài, gen) Cỏ biển đặc trng loµi cá biĨn, tỉng diƯn tÝch lµ 230 ha, rong biển sinh vật đáy nhóm quan trọng BÃi biển nghèo sinh vật, nhng giá trị du lịch nhờ cấu trúc bÃi vật liệu tạo bÃi cát Đa dạng sinh vật thể nhãm sinh vËt víi tỉng sè 641 loµi, 358 gièng 207 họ đà phát đợc Nguồn lợi sinh vËt khu vùc kh¸ phong phó C¸c nhãm cã giá trị kinh tế cá, giáp xác, rong biển số khác 2.3.2 Tiểu vùng Hạ Long - Bái Tử Long Sáu phân hệ tài nguyên thiên nhiên biển san hô, cỏ biển, rừng ngập mặn, bÃi biển, bÃi triều biển nông ven bờ San hô có 157 loài san hô cứng 27 loài san hô khác Hạ Long - Bái Tử Long khu vực Ba Mùn, ranh giới vịnh Bái Tư Long, cã 149 loµi thc 48 gièng, 22 hä san hô 1203 loài khác Thành phần loài san hô độ phủ san hô sống thông số quan trọng Cỏ biển đặc trng với loài đợc phát đến độ sâu 6m, loài khác 76 Rừng ngập mặn có 31 loài ngập mặn, tổng diện tích khoảng 1600ha, 169 10 tiếp 3.2 Cơ sở đề xuất thị môi trờng phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên VBVB Đông Bắc 3.2.1 Khái niệm tiêu chí xây dựng thị môi trờng Chỉ thị một tập hợp số đo điển hình, phản ánh xu diễn biến thành phần môi trờng tài nguyên hệ tự nhiên Các thị biểu thị cho kiểu diễn biến môi trờng giúp so sánh tình trạng môi trờng tài nguyên hệ tự nhiên Chỉ thị đợc phân loại theo mô hình PSR: thị Sức ép (P), Hiện trạng (S) hay Phản hồi (R) Các phơng pháp xây dựng thị dựa nguyên tắc mô hình PSR, ngày đợc phát triển thành DPSIR với tiêu chí lựa chọn phù hợp với nhu cầu sách tiện lợi cho ngời sử dụng, có sở khoa học đắn có khả đo lờng đợc 3.2.2 Cơ sở đề xuất thị môi trờng phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên VBVB Đông Bắc Chỉ thị môi trờng đợc đề xuất dựa quan điểm tiếp cận hệ thống với hệ sinh thái đơn vị sở Phối hợp đặc trng bảng 2.12, sức ép bảng 2.18, kết hợp phân tích mô hình DPSIR (hình 3.2), thông số kiến tạo thị đợc xác định bảng 3.1 16 Động lực (D): - Nuôi trồng đánh bắt thủy sản - Phát triển cảng vận tải biển - San lấp biển khai thác than đô thị hóa - Phát triển khu công nghiệp - Phát triển du lịch - Phát triển nông nghiệp Sức ép (P): - ChiÕm cø kh«ng gian vïng triỊu, thu hĐp diƯn tÝch rõng ngËp mỈn, cá biĨn - Thu hĐp mỈt nớc - Đánh bắt mức, giảm nguồn gen - Tăng độ đục nớc - Tăng ô nhiễm vùng nớc tràn dầu, hoá chất độc - Tăng lợng chất thải - Tăng lợng hoá chất bảo vệ thực vật vào vùng bờ biển - Phá huỷ đáy Phản hồi (R): - Hệ thống sách luật bảo vệ môi trờng tài nguyên - Nỗ lực áp dụng hệ thống quản lý tổng hợp đới bờ biển, xây dựng khu bảo tồn biển - Các dự án liên quan đến bảo vệ môi trờng quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên Hiện trạng (S) Tác động (I): - Giảm đa dạng sinh học cấp loài hệ sinh thái - Mất suy giảm sinh c biển - Hàm lợng chất dinh dỡng môi trờng biển cao - Bùng phát nở hoa tảo - Thay đổi mô hình sử dụng đất, lớp phủ - D lợng hoá chất bảo vệ thực vật cao môi trờng biển - Nồng độ dầu hoá chất độc cao môi trờng Hình 3.2 Mô hình DPSIR áp dụng cho VBVB Đông Bắc Bảng 3.1 Các thông số kiến tạo thị chủ yếu phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên VBVB Đông Bắc Hệ/Phân hệ tài nguyên Phân hệ san hô Phân hệ cỏ biển Thông số kiến tạo thị - Độ phủ san hô sống - Số loài san hô - Số loài cá đặc trng rạn san hô - Diện tích rạn san hô - Số loµi cá biĨn - DiƯn tÝch b·i cá biĨn - Trữ lợng cỏ biển - Số loài sinh vật đáy bÃi cỏ biển 17 - Số loài ngập mặn Phân hệ rừng ngập - Diện tích rừng ngập mặn mặn - Công trình nuôi trồng thuỷ sản (đầm nuôi) rừng ngập mặn - Số loài sinh vật khác rừng ngập mặn Phân hệ bÃi biển Phân Bùn cát hệ vùng triều Rạn đá - Diện tích bÃi biển - Chất lợng trầm tích bÃi - Chất lợng nớc biển - Các điểm sa khoáng vật liệu bÃi biển - Số công trình du lịch bÃi biển - Diện tích vùng triều bùn cát - Số loài sinh vật vùng triều bùn cát - Công trình nuôi trồng vùng triều bùn cát - Khai thác thân mềm vùng triều bùn cát - Số loài sinh vật vùng triều rạn đá Phân hệ biển nông - Chất lợng trầm tích đáy biĨn ven bê - Sè loµi sinh vËt vïng biển nông ven bờ - Số loài sinh vật có giá trị kinh tế - Số loài sinh vật bị đe doạ - Số loài sinh vật quí Hệ thống tài nguyên - Đa dạng sinh học toàn vùng bờ biển - Chất lợng môi trờng nớc biển - Bùng phát nở hoa tảo/thuỷ triều đỏ - Công trình cảng - Sản lợng đánh bắt hải sản - Diện tích vùng san lấp biển - Số loài thực vật, động vật phù du - Số tuyến luồng hàng hải - Các văn luật, dới luật liên quan tài nguyên môi Hệ thống tài nguyên trờng biển đới bờ - Diện tích khu bảo tồn biển (khu bảo tồn, vờn quốc toàn vùng bờ biển gia, khu dự trữ sinh quyển, khu di sản) - Số dự án/chơng trình sử dụng quản lý bền vững tài nguyên biển triển khai khu vực 3.3 Xây dựng thị môi trờng phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên VBVB Đông Bắc Phân tích mô hình DPSIR sở đặc trng hệ thống tài nguyên làm râ quan hƯ cđa c¸c u tè søc Ðp, hiƯn trạng phản hồi, từ xác định đợc thông số kiến tạo thị theo thành phần mô hình xác lập thị môi trờng 18 (hình 3.3) Mô hình DPSIR Các đặc trng hệ thống tài nguyên thiên nhiên VBVB Đông Bắc Các thông số kiến tạo thị sức ép Các đặc trng phân hệ tài nguyên thiên nhiên Các thông số kiến tạo thị trạng Các đặc trng dạng tài nguyên tiềm Các thông số kiến tạo thị phản hồi Các thị môi trờng phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên Hình 3.3 Sơ đồ xác lập thị môi trờng phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên VBVB Đông Bắc 3.3.1 Đề xuất thị môi trờng phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên VBVB Đông Bắc Tổng hợp thông số kiến tạo thị môi trờng bảng 3.1 áp dụng sơ đồ 3.3, thị môi trờng sau đợc đề xuất cho hệ thống tài nguyên thiên nhiên vùng nghiên cứu Bảng 3.2 Danh sách thị môi trờng phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên biển VBVB Đông Bắc TT Mà thị Tên thị Chỉ thị 01 Độ phủ san hô sống Chỉ thị 02 Số loài sinh vật đặc trng rạn san hô Chỉ thị 03 Số loài san hô sống Chỉ thị 04 Diện tích rạn san hô sống Chỉ thị 05 Số loài cỏ biển 19 ChØ thÞ 06 DiƯn tÝch b·i cá biĨn Chỉ thị 07 Trữ lợng cỏ biển Chỉ thị 08 Sè loµi sinh vËt b·i cá biĨn Chỉ thị 09 Số loài sinh vật rừng ngập mặn 10 Chỉ thị 10 Diện tích rừng ngập mặn 11 Chỉ thị 11 Diện tích đầm nuôi thuỷ sản 12 Chỉ thị 12 Diện tích bÃi cát 13 Chỉ thị 13 Sản lợng khai thác vật liệu cát bÃi 14 Chỉ thị 14 Số công trình du lịch b·i biĨn 15 ChØ thÞ 15 DiƯn tÝch vïng triỊu 16 Chỉ thị 16 Số loài sinh vật vùng triều 17 Chỉ thị 17 Số loài sinh vật sống vùng triều rạn đá 18 Chỉ thị 18 Số loài sinh vật đáy vùng biển nông ven bờ 19 Chỉ thị 19 Sản lợng khai thác hải sản tự nhiên 20 Chỉ thị 20 Số loài sinh vật có giá trị kinh tế 21 Chỉ thị 21 Số loài sinh vật quí bị đe doạ 22 Chỉ thị 22 Chất lợng nớc biển 23 Chỉ thị 23 Chất lợng trầm tích biển 24 Chỉ thị 24 Bùng phát nở hoa tảo/thuỷ triều đỏ 25 Chỉ thị 25 Phát triển cảng 26 Chỉ thị 26 Diện tích vùng san lấp biển 27 Chỉ thị 27 Số loài thực vật, động vật phù du 28 Chỉ thị 28 Các khu bảo tồn biển 20 29 Chỉ thị 29 Số dự án sử dụng quản lý bền vững tài nguyên biển triển khai vùng 30 Chỉ thị 30 Số văn pháp luật tài nguyên môi trờng liên quan đến VBVB Đông Bắc Các thị đợc đề xuất đợc mô tả chi tiết sau đợc phân tích đánh giá tính khả thi áp dụng quản lý, sử dụng tài nguyên thiên nhiên biển 3.3.2 Mô tả chi tiết thị Mỗi thị đợc đề xuất đợc mô tả theo nội dung: ã Tên thị khái niệm ã Cơ sở hình thành ã Các phơng pháp quan trắc, phân tích trình bày ã Tình trạng nguồn liệu Chơng Đánh giá diễn biến tài nguyên thiên nhiên VBVB Đông Bắc đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý sở phân tích thị môi trờng 4.1 Lựa chọn trọng điểm để khảo sát diễn biến tài nguyên VBVB Đông Bắc Các phân hệ tài nguyên san hô, rừng ngập mặn, vùng triều bùn cát đợc lựa chọn trọng tâm để khảo sát đánh giá sử dụng hợp lý thị Trọng điểm nghiên cứu khu vực từ Đồ Sơn - Cát Bà - Hạ Long - Bái Tử Long 4.2 Hiện trạng diễn biến tài nguyên vùng nghiên cứu 4.2.1 Phân hệ tài nguyên san hô Khảo sát phân tích thị 01, 02 03 cho thấy: hệ sinh thái phát triển kém, độ phủ đạt mức trung bình, từ 27,8% đến 65% thấp, có suy giảm độ phủ san hô sống số loài san hô hệ sinh thái này, năm (2008 2010), độ phủ san hô sống khoảng 10% -50% Sự suy thoái liên quan đến giao động mạnh nhiệt độ hoá vùng nớc, ô nhiễm đất 21 nớc; neo đậu bừa bÃi tầu thuyền du lịch phá huỷ rạn san hô 4.2.2 Phân hệ tài nguyên rừng ngập mặn bi triều bùn cát Hai phân hệ tài nguyên có quan hệ không gian phát triển đợc khảo sát thị 10, 11, 15 26 Kết cho thấy rừng ngập mặn bÃi triều bùn cát tự nhiên suy giảm nhanh sau 2000, đồng thời với tăng nhanh diện tích đầm nuôi thuỷ hải sản Dự báo đến khoảng 2010, rừng ngập mặn bÃi triều tự nhiên khoảng 35 000 ha, riêng rừng ngập mặn Quảng Ninh khoảng 10 000 Sự suy thoái liên quan trực tiếp đến nuôi trồng thủy hải sản, mở rộng diện tích đô thị, phát triển cảng biển khu công nghiệp gắn liền cảng 90 80 70 60 40 Độ phủ (%) Độ phñ (%) 80 y = -13x + 91 50 40 30 Ba Mùn-Đảo Trần 1995-1997 20 1997-1999 20 Hang Trai Đầu Bê Hạ Long 78 47.4 20 Long Châu 10 39.4 30 y = -19.6x + 67 1997-1999 27.8 2000-2002 65 2003-2004 2002-2003 Giai đoạn 30 Địa Điểm Hang Trai - Đầu Bê 1995-1997 1997-1999 2000-2002 Hạ Long Long Châu 2003-2004 Hình 4.1 Hiện trạng biến động độ phủ san hô sống khu vực Hạ Long - Bái Tử Long 100 120 S ô lo i S è lo µ i 100 50 80 60 40 20 Cống Ba Trái Hang La Đào Trai Cống Đỏ Cọc Chèo Bọ Hung Vụng Hà Trớc 1998 73 59 78 51 58 101 86 2002-2003 39 29 22 27 48 86 36 Tr−íc 1998 2002-2003 Giai đoạn Địa điểm Trớc 1998 2002-2003 Cống La Ba Trái Đào Hang Trai Cọc Chèo Bọ Hung Vụng Hà Hình 4.2 Hiện trạng biến động số loài san hô khu vực Hạ Long - Bái Tử Long 22 Cống §á 14000 14000 12000 Diªn tÝch (ha) 12000 10000 10000 DiÖn tÝch (ha) 8000 6000 4000 2000 8000 6000 4000 Trớc 1995 2000 2002 2004 Hải Phòng 3840 3263 2662 Hạ Long - Bái Tử Long 7608 6950 5839 4402 Tiên Yên - Hà Cối 10962 11536 10642 9962 2000 Trớc 1995 2000 2002 2004 Giai đoạn Giai đoạn Hải Phòng Hạ Long - Bái Tử Long Hải Phòng Tiên Yên - Hà Cối Tiên Yên - Hà Cối Hạ Long - Bái Tử Long Hình 4.3 Hiện trạng biến động diện tích rừng ngập mặn Diện tÝch (ha) 10000 10000 9000 8000 8000 6000 DiÖn tÝch (ha) 7000 4000 2000 Tr−íc 1995 2000 2002 H¶i Phòng 4499 5978 7596 Hạ Long - Bái Tử Long 2323 4435 5081 9504 Tiên Yên - Hà Cối 32 29 422 3463 6000 5000 4000 3000 2004 2000 1000 Trớc 1995 Giai đoạn Hải Phòng Hạ Long - Bái Tử Long 2000 2002 2004 Giai đoạn Tiên Yên - Hà Cối Hải Phòng Hạ Long - Bái Tử Long Tiên Yên - Hà Cối Hình 4.4 Hiện trạng biến động diện tích đầm nuôi thuỷ sản 25000 20000 20000 D iÖ n t Ýc h (h a ) DiÖn tÝch (ha) 25000 15000 15000 10000 10000 5000 5000 Trớc 1995 2000 2002 2004 Hải Phòng 9907 9574 7536 Hạ Long - Bái Tử Long 15213 13565 11475 10246 Tiên Yên - Hà Cối 21213 21066 21204 18747 Trớc 1995 2000 2002 2004 Giai đoạn Giai đoạn Hải Phòng Hạ Long - Bái Tử Long Hải Phòng Tiên Yên - Hà Cối Hạ Long - Bái Tử Long Tiên Yên - Hà Cối Hình 4.5 Hiện trạng biến động diện tích bÃi triều bùn cát 23 DiÖn tÝch (ha) 60000 50000 40000 30000 20000 10000 y = -3345.6x + 58069 y = 3287.6x - 1896.5 Tr−íc 1995 2000 2002 2004 RNM+B·i triỊu 53194 53107 49161 43357 Đầm nuôi 2355 4464 5504 12967 Giai Đoạn RNM+BÃi triều Đầm nuôi Dự báo biến động diện tích RNM+BÃi triều Dự báo biến động diện tích đầm nuôi Hình 4.9 Diễn biến phát triển đầm nuôi biến động bÃi triều rừng ngập mặn Quảng Ninh 4.2.1 Các phân hệ tài nguyên khác Phân hệ cỏ biển cha bị khai thác trực tiếp, nhng san lấp biển làm suy giảm diện tích nơi phân bè cá biĨn B·i biĨn cã chøa sa kho¸ng vật liệu xây dựng cát thuỷ tinh, song quan trọng giá trị phát triển du lịch Yếu tố có ảnh hởng lớn đến chất lợng bÃi tổng hàm lợng chất rắn lơ lửng nồng độ dầu, chất hữu khuẩn coli Vùng biển nông ven bờ bị khai thác chịu tác động trực tiếp phát triển cảng hàng hải, san lấp, đổ thải 4.2.4 Một số dạng tài nguyên qui mô toàn hệ thống tài nguyên VBVB Đông Bắc Nguồn lợi hải sản với rong biển, cá biển, giáp xác thân mềm có tổng sản lợng khai thác hàng năm gia tăng không ngừng; tiềm du lịch, phát triển cảng biển tiềm lÃnh thổ (mặt nớc đất) đà đợc khai thác Ô nhiễm môi trờng nớc trầm tích làm giảm tiềm du lịch, cục có nơi đà bị ô nhiễm dầu kẽm Hệ thống cảng biển đợc mở rộng với lợng hàng hoá qua cảng ngày tăng, đe dọa đến môi trờng tài nguyên Tiềm lÃnh thổ thực tế đợc sử dụng gắn liền với phát triển cảng (luồng lạch), nuôi hải sản biển (sử dụng nuôi lồng bè ) Sự gia tăng khu bảo tồn biển số lợng diện tích chứng tỏ nỗ lực bảo tồn bảo vệ tài nguyên vùng tạo tiềm 24 lớn phát triển du lịch sinh thái Diện tích (ha) 200000 150000 100000 50000 B¶o tån biĨn 1994 2001 2005 155300 171083 197223 Giai đoạn Bảo tồn biển Hình 4.28 Phát triển khu bảo tồn biển 4.3 Nguyên nhân sâu sa gây biến động tài nguyên thiên nhiên vùng nghiên cứu - Các tai biến thiên nhiên nh bÃo, ma lớn kéo dài, dao động nhiệt độ với biên độ lớn gây biến đổi chất lợng môi trờng nớc, xáo động phá huỷ đáy - Tăng cờng khai hoang nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ hải sản, khai thác rừng, rừng phòng hộ rừng ngập mặn, đánh bắt hải sản gần bờ làm thu hẹp kh«ng gian vïng triỊu, thu hĐp diƯn tÝch rõng ngËp mặn, suy giảm nguồn gen, đa dạng sinh học, ô nhiễm vùng nớc - Phát triển công nghiệp khu công nghiệp cảng, đô thị hoá ven biển làm thu hẹp sinh c biển, thu hẹp mặt nớc, ô nhiễm môi trờng nớc tăng chất thải, tràn dầu hoá chất, phá huỷ đáy - Mở rộng du lịch biển dịch vụ kèm theo nh nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi giải trí bÃi biển biển gây ô nhiễm môi trờng nớc tăng lợng chất thải phá huỷ cấu trúc bÃi biển, cảnh quan đẹp tự nhiên 25 4.4 Đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý sở khảo sát phân tích thị 4.4.1 Định hớng sử dụng tài nguyên VBVB Đông Bắc 1) Phát triển cảng biển khu công nghiệp gắn liền cảng dịch vụ kinh tế biển 2) Phát triển nuôi trồng thuỷ sản có tiềm lớn 3) Phát triển du lịch qua khai thác tiềm tổng hợp 4) Hình thành khu bảo tồn biển hài hoà phát triển kinh tế xà hội bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ môi trờng 4.4.2 Đề xuất sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên biển 1) Phân hệ tài nguyên san hô cần đợc bảo tồn nghiêm ngặt sử dụng phát triển du lịch sinh thái Phát triển khu bảo tồn biển giải pháp hợp lý hiệu việc bảo tồn phân hệ tài nguyên 2) Phân hệ tài nguyên rừng ngập mặn cần đợc phát triển trì diện tích tối thiểu tơng đơng năm 2002 Nuôi thuỷ hải sản phải có chi phí môi trờng để bảo vệ, phục hồi, tái tạo tài nguyên môi trờng BÃi triều có tiềm lớn để phát triển hình thức nuôi trồng loại đặc sản thân mềm có giá trị kinh tế cao, phù hợp với định hớng phát triĨn kinh tÕ biĨn cđa c¸c tØnh vïng 3) Các phân hệ tài nguyên cỏ biển cần đợc bảo vệ có chơng trình tái tạo phục hồi, bÃi biển nên khai thác du lịch bền vững, biển nông ven bờ khai thác nhng không đợc gây xáo trộn lớn đến đáy 4) Trên qui mô toàn vùng cần có định hớng phát triển ngành thuỷ sản vỹ mô đánh giá việc vơn khơi, đánh bắt xa bờ; tiềm phát triển cảng hàng hải vùng dù lớn nhng cần có qui hoạch tổng thể chi tiết, lồng ghép yếu tố môi trờng tài nguyên; tăng dần số khu bảo tồn diện tích bảo tồn với đa dạng sinh vật cấp độ hệ sinh thái loài giá trị cảnh quan biển tạo khả du lịch biển tiềm tàng, cần định hớng du lịch sinh thái biển; tiềm lÃnh thổ với đất nớc 26 cho khai thác sử dụng để phát triển kinh tế biển, nhng cần có nghiên cứu khả chịu tải môi trờng vùng nh qui hoạch chi tiết vùng nuôi biển Kết luận 1) Tài nguyên thiên nhiên VBVB Đông Bắc hệ thống gồm sáu phân hệ có đặc trng riêng, là: san hô, cỏ biển, rừng ngập mặn, bÃi triều, bÃi biển biển nông ven bờ Các đặc trng hệ thống tài nguyên phân hệ hệ thống yếu tố sở để đề xuất thị môi trờng phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên hệ 2) Các hoạt động phát triển kinh tế - xà hội thuộc nhóm ngành: công nghiệp xây dựng, nông - lâm - ng du lịch - dịch vụ, đÃ, tạo sức ép tới tài nguyên thiên nhiên VBVB Đông Bắc Trong đó, sức ép từ hoạt động công nghiệp, nuôi trồng đánh bắt thuỷ hải sản ven bờ biển, phát triển cảng giao thông vận tải biển, san lấp ven biển phục vụ xây dựng khu công nghiệp đô thị hoá, phát triển khu du lịch du lịch biển Sức ép hoạt động với tai biến thiên nhiên tiếp tục gia tăng thời gian tới hoạt động phát triển kinh tế cần phải tăng cờng để đạt đợc mục tiêu phát triển chiến lợc qui hoạch tỉnh thành phố vùng Đông Bắc đến 2010 định hớng đến 2020 3) Ba mơi thị môi trờng phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên VBVB Đông Bắc, gồm 09 thị sức ép, 18 thị trạng 03 thị phản hồi đợc đề xuất theo quan điểm phát triển hệ thống quản lý tổng hợp đới bờ biển cho vùng Đông Bắc sở nghiên cứu đặc trng hệ thống tài nguyên vùng bờ biển cấp toàn hệ nh phân hệ đặc điểm kinh tếxà hội vùng đợc phối hợp với việc phân tích mô hình DPSIR 4) Việc khảo sát, phân tích số thị môi trờng số thị môi trờng đà đợc xác lập cho phép đánh giá diễn biến 27 số dạng tài nguyên thiên nhiên VBVB Đông Bắc Kết cho thấy, phong phú đa dạng, nhiều tiềm phát triển kinh tế xà hội, an ninh quốc phòng bảo tồn tự nhiên, nhng tài nguyên thiên nhiên VBVB Đông Bắc bị suy thoái Biểu suy thoái phân hệ tài nguyên san hô, rừng ngập mặn vùng rõ ràng thông qua khảo sát thị Trong khoảng thời gian từ 1998 2003, độ phủ san hô sống giảm trung bình khoảng 20% vùng vịnh Hạ Long 13% khu vực Cát Bà (Hang Trai Đầu Bê), số loài san hô giảm mạnh từ 15 - 72% khu vực Hạ Long Cát Bà Diện tích rừng ngập mặn suy giảm khoảng thời gian từ 1995 2004, đặc biệt giảm mạnh năm sau 2000 Nguồn lợi sinh vật tài nguyên tiềm phát triển cảng, du lịch lÃnh thổ, nh giá trị bảo tồn lợi lớn vùng, nhng chịu đe dọa làm suy giảm ô nhiễm môi trờng nớc trầm tích chất gây ô nhiễm nh dầu mỡ, kim loại nặng đục hoá vùng nớc 5) Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên biển vùng Đông Bắc đợc đề xuất theo hệ thống, bao gồm hệ thống tài nguyên toàn vùng phân hệ tài nguyên biển Phân hệ tài nguyên san hô cần đợc bảo tồn nghiêm ngặt, trì phục hồi, tái tạo để đạt đợc độ phủ san hô sống số loài tối thiểu tơng đơng năm 1997-1999, đồng thời sử dụng giá trị cảnh quan đa dạng hệ sinh thái phục vụ du lịch sinh thái Phân hệ tài nguyên rừng ngập mặn đà bị khai thác mức chủ yếu phát triển đầm nuôi thuỷ sản, cần trì tái t¹o tèi thiĨu 67% diƯn tÝch rõng hƯ sinh thái, khoảng 20 000 cho vùng Quảng Ninh Tỷ lệ phát triển diện tích đầm nuôi diện tích rừng ngập mặn trì tối thiểu năm 2002 Các phân hệ lại tiềm toàn hệ thống tài nguyên tạo nên khả khai thác, sử dụng để phát triển nuôi hải sản biển (lồng, bè, nuôi đặc sản), du lịch sinh thái, bảo tồn tự nhiên Cảng biển khu công nghiệp ven biển không nên mở rộng thêm diện tích, giảm sản lợng đánh bắt hải sản vùng Trong tất chiến lợc phát 28 triển liên quan đến khai thác sử dụng tài nguyên, yếu tố môi trờng tài nguyên cần đợc đánh giá đầy đủ lồng ghép vào qui hoạch tổng thể nh chi tiết Kiến nghị 1) Xây dựng hoàn thiện liệu hệ thống sở liệu cho thị đà đợc đề xuất để kiến tạo số (index) phát triển bền vững cho hệ thống tài nguyên VBVB Đông Bắc 2) Nghiên cứu mối tơng quan yếu tố sức ép lên hệ sinh thái biển thông qua xây dựng hàm quan hệ toán học 3) Nghiên cứu triển khai hoàn thiện hệ thống quản lý tổng hợp đới bờ biển phơng pháp xây dựng số sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trờng 29 Danh mục công trình khoa học đ công bố liên quan tới luận án Trần Đình Lân (1994), Đặc trng hình thái độ hạt trầm tích thể cát ven biển mối quan hƯ víi sù xãi lë vµ båi tơ ë vùng cửa sông Bạch Đằng, Tài nguyên Môi trờng biĨn, II, NXB Khoa häc vµ Kü tht, Hµ Néi, tr 43 - 47 Trần Đình Lân (1999), Nội dung sở liệu phục vụ đánh giá nhanh môi trờng đới bờ biển Việt Nam, Tài nguyên Môi trờng biển, VI, NXB Khoa Học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 117-126 Trần Đình Lân (2000), Thiết lập hệ thống sở liệu tài nguyên quản lí tổng hợp đới bờ biển, nghiên cứu vùng bờ biển Hải Phòng, Tài nguyên Môi trờng biĨn, VII, NXB Khoa Häc vµ Kü tht, Hµ Néi, tr 267-280 Tran Dinh Lan (2004), “Characterisation of Marine Resources in the Coastal Region of Hai Phong - Quang Ninh”, Marine Resources and Environment, XI, Science and Technics Publishing House, Hanoi, pp 19-37 Tran Dinh Lan (2005), “Systematic Approach to Study of Marine Resources in the Coastal Region of Hai Phong – Quang Ninh”, VNU Journal of Science, Nat., Sci., & Tech., XXI (4), pp 17-29 TrÇn Đình Lân (2006), Nghiên cứu xây dựng thị môi trờng, sinh thái sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên biển vùng vịnh Hạ Long Bái Tử Long, Tạp chí Khoa học Công nghệ Biển, Phụ tr−¬ng (1), tr.15-24 30 ... vùng nghiên cứu phơng pháp nghiên cứu 1.1 Khái quát tình hình nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên biển thị môi trờng 1.1.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên. .. thiên nhiên vùng nghiên cứu đợc thực thông qua công trình điều tra, khảo sát nghiên cứu biển cấp Từ 1980, công trình điều tra, khảo sát nghiên cứu đà định hớng bảo vệ môi trờng sử dụng hợp lý tài... chứng khoa học để xây dựng thị môi trờng để đánh giá biến động sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên 4) Đề xuất số giải pháp góp phần sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên vùng nghiên cứu sở phân