1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Thạc Sĩ Tổ Chức Dạy Học Phần Điện Học Vật Lí 9 Gắn Với Định Hướng Nghề Điện Dân Dụng

97 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN NGỌC QUÂN TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN “ĐIỆN HỌC” VẬT LÍ GẮN VỚI ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN NGỌC QUÂN TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN “ĐIỆN HỌC” VẬT LÍ GẮN VỚI ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG CHUYÊN NGÀNH: LL & PP DẠY HỌC BỘ MƠN VẬT LÍ Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Thu Hiền HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Em xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội giảng dạy trang bị cho em kiến thức học tập nghiên cứu luận văn Em xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Lê Thị Thu Hiền, ngƣời tận tình hƣớng dẫn em suốt trình thực luận văn Em xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo em học sinh trƣờng THCS Chƣơng Dƣơng, Hoàn Kiếm, Hà Nội hỗ trợ cho em tổ chức thành công trình thực nghiệm sƣ phạm Em xin chân thành cảm ơn! Học viên Nguyễn Ngọc Quân i MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Định hƣớng giáo dục hƣớng nghiệp dạy học trƣờng phổ thông 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Đặc trƣng tích hợp giáo dục hƣớng nghiệp dạy học 1.1.3 Phân tích hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp Chƣơng trình giáo dục phổ 1.2 Năng lực lực vận dụng kiến thức Vật lí vào thực tiễn 1.2.1 Khái niệm dạy học theo hƣớng vận dụng kiến thức Vật lí vào thực tiễn 1.2.2 Đặc điểm việc dạy học theo hƣớng vận dụng kiến thức Vật lí vào thực tiễn 10 1.2.3 Đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 12 1.3 Dạy học phần Điện học trƣờng THCS gắn với ngành nghề Điện 15 1.3.1 Nội dung kiến thức Điện học lớp THCS 15 1.3.2 Dạy học Điện học THCS gắn với nghề Điện 15 1.4 Thực trạng dạy học Vật lí trƣờng THCS theo hƣớng phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn thông qua định hƣớng ngành nghề 17 1.4.1 Mục đích, đối tƣợng nội dung khảo sát 17 1.4.2 Kết vấn giáo viên 18 1.4.3 Kết khảo sát học sinh 19 Kết luận chƣơng 22 iii Chƣơng 2: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC GẮN VỚI ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG TRONG PHẦN “ĐIỆN HỌC” - VẬT LÍ 23 2.1 Tổng quan nội dung chƣơng trình phần “Điện học” - Vật lí 23 2.2 Quy trình tổ chức dạy học phần Điện học - Vật lí theo định hƣớng nghề Điện dân dụng nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 24 2.3 Thiết kế tiến trình dạy học gắn với định hƣớng nghề điện dân dụng phần “Điện học” - Vật lí 27 2.3.1 Giới thiệu nghề điện dân dụng - Kiểm tra an toàn mạng điện nhà tiết kiệm điện 27 2.3.2 Điện trở - Biến trở dùng kĩ thuật 36 2.3.3 Sự phụ thuộc điện trở vào: Chiều dài, tiết diện vật liệu làm dây 40 2.3.4 Công suất điện điện sử dụng 47 2.3.5 Thực hành: Sử dụng đồng hồ đo điện 53 2.3.6 Thực hành lắp mạch điện bảng điện 58 2.3.7 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo: Chế tạo Pin 65 Kết luận chƣơng 70 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 71 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 71 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 71 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 72 3.4 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 73 3.5 Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm 73 3.6 Kết thực nghiệm sƣ phạm 74 3.6.1 Phân tích kết bồi dƣỡng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh 74 3.6.2 Phân tích định lƣợng 78 Kết luận chƣơng 81 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BT Bài tập BTVL Bài tập Vật lí DH Dạy học DHTH Dạy học tích hợp DHVL Dạy học vật lí ĐC Đối chứng GD Giáo dục GDHN Giáo dục hƣớng nghiệp GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực NLVDKT Năng lực vận dụng kiến thức PP Phƣơng pháp PPDH Phƣơng pháp dạy học SBT Sách tập SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sƣ phạm THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Bảng 3.1- Bảng kết học tập HS nhóm TN ĐC trƣớc TNSP 74 Bảng 3.2 - Kết thực nghiệm nhóm TN nhóm ĐC 78 Bảng 3.3 - Phân phối tần suất luỹ tích hội tụ lùi lớp TN lớp ĐC 79 Sơ đồ Sơ đồ 2.1 - Quy trình tổ chức dạy học theo định hƣớng nghề Điện dân dụng nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 25 Biểu đồ Biểu đồ 1.1 Khảo sát lựa chọn học nghề học sinh THCS 19 Biểu đồ 3.1- Đồ thị chất lƣợng học tập nhóm TN ĐC trƣớc TNSP 74 Biểu đồ 3.2 – Đƣờng biểu diễn chất lƣợng học tậpcủa nhóm TN ĐC sau TNSP 80 Hình Hình 3.2 - Biểu đồ thể lực VDKTVTT học sinh 77 iii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chƣơng trình giáo dục phổ thơng – Chƣơng trình tổng thể xác định: Ở cấp trung học sở, môn học hoạt động giáo dục bắt buộc tích hợp nội dung giáo dục hƣớng nghiệp Ở cấp trung học phổ thông hoạt động trải nghiệm, hƣớng nghiệp hoạt động giáo dục bắt buộc Nhƣ vậy, GDHN đƣợc tích hợp dạy học tất môn học hoạt động giáo dục Nhờ giáo dục hƣớng nghiệp, nhà trƣờng góp phần thực mục tiêu giáo dục tồn diện học sinh, có nội dung giáo dục cho học sinh có hứng thú động nghề nghiệp đắn, có lý tƣởng nghề nghiệp sáng, có thái độ đắn lao động Đối với bậc phụ huynh, việc chọn trƣờng gần nhà, trƣờng phù hợp với sức học học sinh, hội nghề nghiệp tƣơng lai đƣợc quan tâm Mỗi năm, có khơng học sinh sau trung học phổ thông học lên bậc cao tham gia trực tiếp vào thị trƣờng lao động, đối tƣợng đƣợc tƣ vấn hƣớng nghiệp kịp thời chọn đƣợc hƣớng phù hợp với thân, tiết kiệm đƣợc thời gian cơng sức, tránh lãng phí giáo dục Do đó, hƣớng nghiệp phận cấu thành giáo dục Chính làm quen tiếp xúc với nghề, q trình tiếp cận kỹ thuật cơng nghệ sản xuất, “thử sức” với lao động nghề nghiệp… giáo dục hƣớng nghiệp mang đến giúp học sinh rèn luyện sáng tạo, khéo tay, tƣ kỹ thuật, tƣ kinh tế Giáo dục hƣớng nghiệp giúp đẩy mạnh phân luồng học sinh, phân luồng nhân lực xã hội, giúp đất nƣớc sử dụng hợp lý tiềm lao động trẻ tuổi Đây ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế, nâng cao suất lao động xã hội Giáo dục hƣớng nghiệp có vai trị quan trọng thực chiến lƣợc giáo dục, chiến lƣợc ngƣời nghiệp xây dựng, bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa Nếu công tác đƣợc thực nghiêm túc, hiệu góp phần tích cực vào việc phân luồng học sinh tốt nghiệp cấp, phân hóa học sinh có lực, phát học sinh có khiếu…, từ góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài cách thiết thực, theo định hƣớng chiến lƣợc xây dựng kinh tế xã hội, chiến lƣợc phát triển nhân lực giai đoạn trị cụ thể Nếu làm tốt giáo dục hƣớng nghiệp, hệ trẻ đƣợc định hƣớng vào sống lao động, sinh hoạt ngày thiếu niên ổn định, từ xã hội ổn định Nói cách khác, thiếu niên cần đƣợc giúp đỡ để tìm đƣợc nghề phù hợp với nhu cầu xã hội, từ đó, hăng say làm việc cống hiến, tránh để xảy tình trạng “vơ cơng rỗi nghề” Trong chƣơng trình Vật lí THCS, chƣơng "Điện học" – Vật lí phần có nội dung kiến thức liên quan trực tiếp tới ngành nghề điện dân dụng Với trình độ văn hóa hết cấp THCS nắm vững kiến thức kĩ thuật điện, an toàn điện quy trình kĩ thuật, em học sinh hồn tồn theo học ngành nghề Do đó, xây dựng tích hợp kiến thức chƣơng “Điện học” – Vật lí với thực tiễn kích thích học sinh tìm tịi, khám phá, giúp học sinh hiểu sâu, mở rộng lý thuyết từ phát triển định hƣớng nhóm nghề Điện dân dụng nói riêng nhóm ngành Kĩ thuật điện nói chung Vì vậy, chọn nghiên cứu đề tài: “Tổ chức dạy học phần “Điện học” Vật lí gắn với định hướng nghề điện dân dụng” Mục đích nghiên cứu Thiết kế số tiến trình dạy học phần "Điện học" - Vật lí gắn với định hƣớng nghề điện dân dụng nhằm bồi dƣỡng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn qua nâng cao kết học tập học sinh THCS Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Kiến thức phần “Điện học” – Vật lí phục vụ cho giáo dục hƣớng nghiệp học sinh lớp THCS - Phạm vi nghiên cứu: Quá trình dạy học chƣơng “Điện học” - Vật lí Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế đƣợc tiến trình dạy học phần “Điện học” - Vật lí gắn liền với định hƣớng nghề Điện dân dụng bồi dƣỡng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn nâng cao kết học tập học sinh THCS Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận dạy học gắn với giáo dục hƣớng nghiệp - Tìm hiểu thực trạng giáo dục hƣớng nghiệp trƣờng phổ thông - Phân tích cấu trúc, nội dung dạy học phần “Điện học” - Vật lí - Thiết kế tiến trình dạy học gắn với định hƣớng nghề Điện dân dụng phần “Điện học” - Vật lí - Xây dựng hệ thống thực hành mạch điện thực tế liên quan đến nghề Điện dân dụng phù hợp với mức độ kiến thức THCS - Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm nhằm đánh giá tính hiệu việc lồng ghép định hƣớng giáo dục hƣớng nghiệp dạy học phần “Điện học” Vật lí nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phƣơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết: Sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu để nghiên cứu tài liệu dạy học gắn với thực tiễn, phƣơng pháp dạy học mơn Vật lí theo hƣớng phát huy lực giải vấn đề Nghiên cứu sở lý luận Giáo dục tích hợp hƣớng nghiệp Nghiên cứu sách giáo khoa Vật lí tài liệu có liên quan đến phần “Điện học” - Nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp quan sát: Quan sát thái độ hứng thú học sinh thơng qua tiết học Vật lí tích hợp giáo dục hƣớng nghiệp - HS lĩnh hội đƣợc tri thức phƣơng pháp q trình tìm tịi huy động kiến thức vào thực tế, phần tạo đƣợc u thích, có định hƣớng nghề nghiệp với nghề Điện dân dụng Hình 3.1- Kết làm học sinh thực nghiệm sư phạm Chúng tơi theo dõi q trình học sinh học tập lớp thực nghiệm, trình GV dạy thực nghiệm, GV đặt câu hỏi cho nhóm, GV dạy tác giả quan sát nhóm ghi chép, phân tích kết làm việc HS nhóm để đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn theo rubric đánh giá thiết kế chƣơng 1, kết nhƣ sau: Mức độ STT Tiêu chí Mức Mức Mức (Trung Cần cố (Tốt) (Khá) 16 13 13 22 Giải thích tƣợng thực tiễn bình) gắng (tự nhiên, kĩ thuật) cách có khoa học Thực nhiệm vụ thông qua việc vận dụng kiến thức 76 (bao gồm kiến thức tốn học) có Xây dựng ứng dụng kiến 13 22 18 thức có để sử dụng đời sống, kĩ thuật Giải thích đề cách ứng xử thích hợp với cơng nghệ thiên nhiên số tình liên quan đến thân, gia đình, cộng đồng Từ kết đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, quan sát biểu đồ sau: Giải thích đề cách ứng xử thích hợp với cơng nghệ thiên nhiên số tình liên quan đến thân, gia đình, cộng đồng Xây dựng ứng dụng kiến thức có để sử dụng đời sống, kĩ thuật Thực nhiệm vụ thông qua việc vận dụng kiến thức (bao gồm kiến thức tốn học) có Giải thích tượng thực tiễn (tự nhiên, kĩ thuật) cách có khoa học Mức độ Mức độ Mức độ 10 15 20 25 Mức độ Hình 3.2 - Biểu đồ thể lực VDKTVTT học sinh Nhìn vào biểu đồ cho thấy học sinh lớp thực nghiệm sau đƣợc học với giáo án thực nghiệm lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn đƣợc bồi dƣỡng chủ yếu đạt mức Khá tốt Nhƣ thấy việc dạy học với giáo án xây dựng chƣơng bồi dƣỡng đƣợc lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh THCS 77 3.6.2 Phân tích định lượng Việc phân tích định lƣợng dựa KT đƣợc học sinh thực kết thúc đợt thực nghiệm Tiến hành chấm điểm KT lớp TN ĐC, thu đƣợc kết nhƣ sau: Bảng 3.2 - Kết thực nghiệm nhóm TN nhóm ĐC Lớp Điểm (xi) Tổng số HS 10 9C fi TN 38 0 0 10 11 9E fi ĐC 39 0 13 13 2 Với bảng thống kê ta tính đƣợc: Nhóm thực nghiệm (n= 38) xi fi xi - x (xi - x (xi - x )2 )2.fi Nhóm đối chứng (n = 39) xi fi xi - x (xi - x )2 (xi - x )2.fi -5.61 31.42 -4.97 24.701 -4.61 21.21 -3.97 15.761 -3.61 13 -2.97 8.821 8.8209 -2.61 6.79 -1.97 3.881 7.7618 10 -1.61 2.58 25.77 13 -0.97 0.941 12.2317 11 -0.6 0.37 4.03 13 0.03 0.0009 0.0117 7 0.39 0.16 1.091 1.03 1.061 5.3045 1.39 1.95 9.72 2.03 4.121 8.2418 2.39 5.73 23.94 3.03 9.181 18.3618 10 3.39 11.52 11.52 10 4.03 16.2409 16.2409 - Phƣơng sai độ lệch chuẩn nhƣ sau: 78 Nội dung Điểm trung bình ĐC x = 5.97 S2 = 2.23 S = 1.49 TN x = 6.61 S2 = 2.56 S = 1.60 Phƣơng sai Độ lệch chuẩn - Tiến hành kiểm định phƣơng sai giả thiết E0 ta đƣợc STN F  = 1.31, bậc tự tƣơng ứng: fTN = 38; fĐC = 39 F  = 2.27 S DC Nhƣ F < F  , chấp nhận giả thiết E0 tức khác phƣơng sai nhóm lớp thực nghiệm nhóm lớp đối chứng trƣờng khơng có ý nghĩa Vì tiến hành kiểm nghiệm giả thiết H0 theo bậc tự do: NTN + NĐC - = 75 với đại lƣợng t  với s = xTN  x DC = 1.82 1 s  nTN n DC ( NTN  1) S 2TN  ( N DC  1).S DC mà t  = 1.67 nên t > t  NTN  N DC 2 Điều khẳng định đƣợc giả thuyết H0 bị bác bỏ chứng tỏ khác điểm trung bình hai mẫu có ý nghĩa thể kết điểm kiểm tra nhóm TN cao nhóm ĐC Bên cạnh ta có đƣờng tần suất lũy tích hội tụ lùi nhóm TN ĐC nhƣ sau: Bảng 3.3 - Phân phối tần suất luỹ tích hội tụ lùi lớp TN lớp ĐC Lớp 9C 9E xi Wi(TN ) 0 0 26 55 74 87 97 100 Wi 0 41 74 87 92 97 100 (ĐC) 79 10 Từ ta có đƣờng biểu diễn tần số lũy tích hội tụ lùi lớp TN ĐC sau: Biểu đồ 3.2 – Đường biểu diễn chất lượng học tậpcủa nhóm TN ĐC sau TNSP Quan sát đƣờng biểu diễn tần số lũy tích hội tụ lùi lớp TN ĐC ta thấy đƣờng biểu diễn kết lớp TN nằm bên phải chứng tỏ chất lƣợng lớp TN cao lớp ĐC tổ chức học gắn với định hƣớng nghề Điện dân dụng nhằm phát triển NLVDKT Vật lí vào thực tiễn 80 Kết luận chƣơng Trong chƣơng 3, thực nghiệm sƣ phạm nội dung học chƣơng Điện học – Vật lí Thơng qua thực nghiệm, tơi nhận thấy giáo án có thiết kế theo dạy học gắn với định hƣớng nghề Điện dân dụng nhằm phát triển NLVDKT Vật lí vào thực tiễn mà đề tài xây dựng đem lại hiệu DH Vật lí nhƣ sau: - Về mặt định lƣợng: cho thấy kết học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng kết có đƣợc hiệu việc vận dụng dạy học gắn với định hƣớng nghề Điện dân dụng nhằm phát triển NLVDKT Vật lí vào thực tiễn phối hợp với PPDH khác ngẫu nhiên - Các GV tham gia thực nghiệm công nhận: việc thiết kế giảng theo định hƣớng nghề Điện dân dụng nhằm phát triển NLVDKT Vật lí vào thực tiễn kết hợp với ứng dụng CNTT phù hợp với nhiều đối tƣợng HS - Hình thức tổ chức hoạt động nhóm phong phú, đa dạng thu hút tham gia HS, góp phần thay đổi khơng khí lớp học, nâng cao hiệu dạy học mơn Vật lí phát triển kỹ nghề Điện cần thiết cho HS, đồng thời định hƣớng lựa chọn ngành nghề Điện dân dụng tƣơng lai cho học sinh THCS Nhƣ vậy, giả thuyết khoa học nêu đƣợc kiểm nghiệm theo mục đích thực nghiệm 81 KẾT LUẬN Phát triển NLVDKT Vật lí vào thực tiễn làm nâng cao tính tích cực việc lĩnh hội tri thức Từ nâng cao mức độ thơng hiểu kiến thức cho HS đồng thời thể mối liên hệ Vật lí với mơn khoa học khác, HS thấy đƣợc mối liên hệ Vật lí đời sống thực tiễn Giáo dục định hƣớng nghề nghiệp phận giáo dục toàn diện giúp học sinh có hiểu biết tính chất ngành nghề mà hƣớng tới, góp phần thực mục tiêu giáo dục tồn diện học sinh, có nội dung giáo dục cho học sinh có hứng thú động nghề nghiệp đắn, có lý tƣởng nghề nghiệp sáng Luận văn xây dựng nên quy trình tổ chức dạy học thiết kế tiến trình dạy học gắn với định hƣớng nghề Điện dân dụng nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn Dựa theo chuẩn kiến thức chƣơng trình mơn Vật lí THCS Bộ GD ĐT cụ thể nội dung chƣơng trình Vật lí làm sở Hiệu dạy học phụ thuộc vào thành tố cuả q trình dạy học Để vận dụng có hiệu đòi hỏi ngƣời dạy phải vận dụng linh hoạt sáng tạo điều kiện dạy học cụ thể Kết học tập HS nhóm TN cao nhóm ĐC Điều khẳng định tính phù hợp, tính khả thi việc vận dụng dạy học gắn với định hƣớng nghề Điện dân dụng nhằm phát triển NLVDKT Vật lí vào thực tiễn Kết thử nghiệm bƣớc đầu minh hoạ cho tính khả thi, thấy rõ hiệu đề tài, chứng minh đƣợc tính đắn giả thuyết khoa học đề nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng – Chương trình tổng thể (ban hành theo Thơng tƣ số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018) Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng – Chương trình hoạt động trải nghiệm (ban hành theo Thơng tƣ số 32/2018/TTBGDĐT ngày 26/12/2018) Phạm Đình Duyên (2012), Hình thành định hướng giá trị nghề nghiệp sư phạm cho sinh viên trường đại học - cao đẳng nay, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn, số 28, tr.217‐222 Nguyễn Minh Đƣờng, Trần Mai Thu (2017), Sách giáo viên, Công nghệ 9, NXB Giáo dục Tƣởng Duy Hải (2017), Tổ chức hoạt động Trải nghiệm Sáng tạo, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Thu Hằng, Phan Thị Thanh Hội(2018), Đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh dạy học phần sinh học vi sinh vật – Sinh học 10, Tạp chí giáo dục số 432 (Kì - 6/2018), tr 52-56 Trƣơng Thị Hoa (2018), Xác định lực giáo dục hướng nghiệp sinh viên đại học sư phạm, Tạp chí Khoa học Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Vol.63.No2A Bùi Văn Hồng (2017), Thiết kế dạy học tích hợp giáo dục nghề nghiệp theo định hướng lực nghề nghiệp, Tạp chí Khoa học Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Vol.63.No11 Nguyễn Văn Khơi (2019), “Tích hợp giáo dục hướng nghiệp dạy học trường phổ thơng đáp dứng chương trình giáo dục phổ thơng mới”, Tạp chí Giáo dục, số 454 tháng năm 2019, tr 30-34 83 10 Nguyễn Danh Nam (2019), Phát triển chƣơng trình đào tạo theo định hƣớng nghề nghiệp ứng dụng việt nam, TNU Journal of Science and Technology, số 198, tr.148-151 11 Hoàng Phê, Vũ Xuân Lƣơng, Hoàng Thị Tuyền Linh, Phạm Thị thủy, Đào Thị Minh Thu, Đặng Thanh Hòa (2009), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, NXB Đà Nẵng 12 Nguyễn Ngọc Tài, Đào Thị Vân Anh, Nguyễn Hữu Tài (2015), Giải pháp đổi nội dung, hình thức giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học theo định hướng phân luồng học tập chọn nghề, Tạp chí khoa học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Vol.11.No.S11(77) 13 Thái Duy Tuyên (2010), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục Việt Nam 14 Nguyễn Cảnh Tồn (2001), Q trình dạy – tự học, Nhà xuất Giáo dục 15 Đỗ Hƣơng Trà cộng (2019), Dạy học phát triển lực mơn Vật lí trung học phổ thơng, NXB Đại học Sƣ phạm 16 Vũ Quang, Đoàn Duy Hinh, Nguyễn Văn Hịa, Ngơ Mai Thanh, Nguyễn Đức Thâm (2018), Vật lí 9, NXB Giáo dục 17 Vũ Quang, Đoàn Duy Hinh, Nguyễn Văn Hịa, Ngơ Mai Thanh, Nguyễn Đức Thâm (2018), Sách giáo viên, Vật lí 9, NXB Giáo dục 84 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN Chúng thực đề tài luận văn thạc sĩ “Tổ chức dạy học phần “Điện học” Vật lí gắn với định hướng nghề điện dân dụng” Xin Thầy (Cơ) vui lịng cho biết thực trạng dạy học theo hướng phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn thông qua dạy học gắn với ngành nghề Chúng xin cam kết nội dung vấn dùng cho mục đích nghiên cứu khoa học bảo mật hoàn toàn -1 Câu hỏi 1: Thầy thấy việc dạy học Vật lí gắn với ngành nghề có quan trọng khơng? Các thầy dạy học Vật lí nhƣ nào? Các thầy dạy học Vật lí gắn với ngành nghề theo hình thức nào? Có thể kế tên giúp hình thức dạy học khơng? Câu hỏi 2: Việc dạy học Vật lí gắn với ngành nghề giúp phát triển lực vận dụng kiến thức Vật lí vào thực tiễn nhƣ nào? Trân trọng cảm ơn thầy cô! Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH Chúng thực đề tài luận văn thạc sĩ “Tổ chức dạy học phần “Điện học” Vật lí gắn với định hướng nghề điện dân dụng” Xin em vui lịng cho biết tình hình học tập mơn vật lí em thơng qua phiếu khảo sát sau Chúng xin cam kết nội dung vấn dùng cho mục đích nghiên cứu khoa học bảo mật hoàn toàn Em đánh dấu ( ) vào ô mà em thấy với thân: Nội dung câu hỏi TT Phƣơng án lựa chọn Đồng ý Em học tiếp THPT đại học Em học trường nghề sau tốt nghiệp THCS Các thầy cô thường xuyên giới thiệu ngành nghề có liên quan q trình dạy học Các thầy thường xun u cầu em tìm hiểu ngành nghề có liên quan q trình dạy học Vật lí Em thích học Vật lí thơng qua tìm hiểu ngành nghề thực tiễn Việc trải nghiệm nghề nghiệp trình học môn học quan trọng Bố mẹ em muốn em học nghề sau tốt nghiệp THCS Xin cảm ơn em! Phân Không vân đồng ý Phụ lục PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN HỌC SINH LỚP THỰC NGHIỆM Họ tên: Lớp: Trƣờng: Qua tiết dạy học nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức Vật lí vào thực tiễn có định hƣớng nghề Điện dân dụng đƣợc Thầy (cô) tổ chức lớp Em trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu X vào ô phù hợp với ý kiến Về nội dung chƣơng Điện học học em là: Rất khó hiểu Khó hiểu Vừa sức Dễ hiểu 2.Mức độ tiếp thu học đạt: Hiểu đƣợc 100% học Hiểu đƣợc 50% học Hiểu đƣợc dƣới 50% học Khơng hiểu ` Em có thích nghề Điện dân dụng khơng? Rất thích Thích Bình thƣờng Khơng thích Em có muốn đƣợc học nhƣ thƣờng xun khơng? Khơng Có Bình thƣờng Thƣờng xun Em có thích vận dụng kiến thức chƣơng Điện học vào thực tế khơng? Rất thích Thích Bình thƣờng Khơng thích Em có gặp khó khăn với yêu cầu đặt giáo viên không? Không Hơi khó Khó Q khó Khơng khí lớp học tổ chức dạy thực nghiệm nào? Rất sôi nổi, tích cực phát biểu Sơi nổi, phát biểu Ít sơi nổi, phát biểu Trầm lặng, khơng phát biểu Em phát biểu cảm nghĩ học: Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƢỢNG Câu 1: Hai dây dẫn đồng tiết diện có điện trở lần lƣợt Ω Ω Dây thứ dài 30m Hỏi chiều dài dây thứ hai? A 30m B 40m C 50m D 60m Câu 2: Cơng thức tính điện trở dây dẫn là: A R =  s l B R = l  s C R = s l  D R =  l s Câu 3: Hai dây nhơm tiết diện có chiều dài lần lƣợt 120 180m Dây thứ có điện trở 0,6 Ω Hỏi điện trở dây thứ hai? A 0,9 Ω B 0,7 Ω C 0,8 Ω D 0,6 Ω Câu 4: Điện trở 10  điện trở 20  mắc song song vào nguồn điện Nếu công suất tiêu thụ điện trở 10  a cơng suất tiêu thụ điện trở 20  là: A a B a C 2a D a Câu 5: Trên bóng đèn có ghi 12V - 3W Trƣờng hợp sau đèn sáng bình thƣờng ? A Hiệu điện hai đầu bóng đèn B Trƣờng hợp A C 12V C Cƣờng độ dòng điện qua bóng đèn D Cƣờng độ dịng điện qua bóng đèn 0,25A 0,5A Câu 6: Một bóng đèn có điện trở lúc thắp sáng 500 Ω Cƣờng độ dòng điện qua đèn hiệu điện đặt vào hai đầu đèn 220V A 0,74 A B 0,54 A C 0,10 A D 0,44 A Câu 7: Đặt vào hai đầu bóng đèn hiệu điện 220V cƣờng độ dịng điện qua đèn 0.5A Công suất tiêu thụ đèn là: A 110W B 22W C 440W D 220W Câu 8: Trên bóng đèn có ghi 110V-55W Điện trở A 220 Ω B 0,5 Ω C Ω D 27,5 Ω Câu 9: Công thức sau phải công thức định luật Jun-Lenxơ? A Q = UAN B Q = 0,24 IRt C Q = U2It D Q = I2Rt Câu 10: Chọn phép đổi đơn vị A 1K Ω = 1000 Ω = 0,01M Ω B 0,0023M Ω = 230K Ω = 0,23K Ω C 0,5M Ω = 500K Ω = 500.000 Ω D Ω = 0,01 K Ω = 0,0001M Ω Câu 11: Bóng đèn có thơng số 220V-100W Hãy tính điện trở bóng A 440 Ω B 0.45 Ω C 484 Ω D 848 Ω Câu 12: Đặt vào hai đầu dây dẫn có điện trở 25Ω hiệu điện 12 V cƣờng độ dịng điện chạy qua dây là: A 300A B 4,8A C 0,48A D 48A Câu 13: Đơn vị dƣới đơn vị điện trở? A Ampe (A) B Ôm ( ) C Oát (W) D vôn (V) Câu 14: Xét dây dẫn đƣợc làm từ loại vật liệu, chiều dài dây dẫn tăng gấp lần tiết diện giảm lần điện trở dây dẫn : C Tăng gấp 1,5 A Giảm lần B Giảm 1,5 lần D Tăng gấp lần lần Câu 15: Hai dây dẫn làm đồng có chiều dài l Dây thứ có tiết diện S điện trở Ω Dây thứ hai có tiết diện 2S Điện trở dây thứ hai là: A Ω B Ω C 12 Ω D Ω Câu 16: Một dây dẫn có điện trở 12  , mắc vào nguồn điện có hiệu điện 12V nhiệt lƣợng tỏa dây dẫn giây là: A 0,5J B 12J C 2,5J D 10J Câu 17: Một dây dẫn có điện trở 24  , mắc vào nguồn điện có hiệu điện 12V cƣờng độ dịng điện qua dây dẫn là: A 2,5A B 1A C 0,5A D 2A Câu 18: Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 R2 mắc song song có điện trở tƣơng đƣơng A 1  R1 R2 B R1 R2 R1  R2 C R + R D R1  R2 R1 R2 Câu 19: Định luật Jun-Lenxơ cho biết điện biến đổi thành : C Năng lƣợng A Hoá B Nhiệt D Cơ ánh sáng Câu 20: Hai điện trở R1 = 10 Ω R2 =15 Ω mắc nối tiếp với Điện trở tƣơng đƣơng đoạn mạch là: A 25 Ω B 2,5 Ω C 150 Ω D Ω Câu 21: Trong kim loại đồng, nhôm, sắt, bạc, kim loại dẫn điện tốt ? A Bạc B Nhôm C Đồng D Sắt Câu 22: Một điện trở R đƣợc mắc vào điểm có hiêu điện 6V cƣờng độ dịng điện đo đƣợc 0,5A Giữ nguyên điện trở R, muốn cƣờng độ dịng điện mạch 2A hiệu điện phải là: A 12V B 6V C 24V D 32V Câu 23: Khi dịng điện có cƣờng độ 3A chạy qua vật dẫn thời gian 10 phút toả nhiệt lƣợng 5400 J Hỏi điện trở vật dẫn nhận giá trị sau ? D Một giá trị A 180  B  C 60  khác Câu 24: Một dây dẫn nicrôm dài 15 m, tiết diện 0,3 mm2 đƣợc mắc vào hiệu điện 220 V ( biết điện trở suất nicrơm 1,1.10-6  m ) Cƣờng độ dịng điện chạy qua dây dẫn nhận giá trị giá trị sau : A I = 2A B I = 4A C I = 6A D I = 8A Câu 25: Trong công thức P = I R tăng gấp đôi điện trở R giảm cƣờng độ dịng điện lần cơng suất: A Tăng gấp lần B Giảm lần C Tăng gấp lần D Giảm lần Câu 26: Cho dịng điện có cƣờng độ A chạy qua vật dẫn có điện trở 15  toả nhiệt lƣợng 18000 J Hỏi thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn nhận giá trị sau ? A 15 phút B 10 phút C phút D 20 phút Câu 27: Điện trở R = 10  chịu đƣợc hiệu điện lớn đặt vào hai đầu U = 6V Điện trở R2 =  chịu đƣợc hiệu điện lớn đặt vào hai đầu U = 4V Đoạn mạch gồm R R mắc nối tiếp chịu đƣợc hiệu điện lớn đặt vào hai đầu đoạn mạch là: A V B 10 V C 9V D 12V Câu 28: Ba bóng đèn có điện trở nhau, chịu đƣợc hiệu điện định mức 6V Phải mắc ba bóng theo kiểu vào hai điểm có hiệu điện 18V để chúng sáng bình thƣờng? A Ba bóng mắc nối tiếp B Ba bóng mắc song song C Hai bóng mắc nối tiếp, hai mắc song song với bóng thứ ba D Hai bóng mắc song song, hai mắc nối tiếp với bóng thứ ba Câu 29: Cho đoạn mạch gồm hai điện trở R1 R2 song song Gọi I1 I2 lần lƣợt cƣờng độ dòng điện chạy qua R1 R2 Hệ thức sau đúng? I I R R I R I R A  B  C  D  R1 R I2 I1 I2 R1 I2 R Câu 30: Khi mắc bóng đèn vào hiệu điện 12 V dịng điện chạy qua có cƣờng độ 0,4A Cơng suất tiêu thụ điện bóng đèn nhận giá trị giá trị sau ? A 4,8kW B 4,8 J C 4,8 kJ D 4,8W ... ? ?Điện học? ?? Vật lí gắn với định hướng nghề điện dân dụng? ?? Mục đích nghiên cứu Thiết kế số tiến trình dạy học phần "Điện học" - Vật lí gắn với định hƣớng nghề điện dân dụng nhằm bồi dƣỡng lực vận dụng. .. dung dạy học phần ? ?Điện học? ?? - Vật lí - Thiết kế tiến trình dạy học gắn với định hƣớng nghề Điện dân dụng phần ? ?Điện học? ?? - Vật lí - Xây dựng hệ thống thực hành mạch điện thực tế liên quan đến nghề. .. trình dạy học gắn với định hƣớng nghề điện dân dụng phần ? ?Điện học? ?? - Vật lí 2.3.1 Giới thiệu nghề điện dân dụng - Kiểm tra an toàn mạng điện nhà tiết kiệm điện * Nội dung: Giới thiệu nghề điện dân

Ngày đăng: 20/02/2021, 08:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông – Chương trình tổng thể (ban hành theo Thông tƣ số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông – Chương trình tổng thể
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2018
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông – Chương trình hoạt động trải nghiệm (ban hành theo Thông tƣ số 32/2018/TT- BGDĐT ngày 26/12/2018) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông – Chương trình hoạt động trải nghiệm
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2018
3. Phạm Đình Duyên (2012), Hình thành định hướng giá trị nghề nghiệp sư phạm cho sinh viên các trường đại học - cao đẳng hiện nay, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn, số 28, tr.217‐222 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thành định hướng giá trị nghề nghiệp sư phạm cho sinh viên các trường đại học - cao đẳng hiện nay
Tác giả: Phạm Đình Duyên
Năm: 2012
4. Nguyễn Minh Đường, Trần Mai Thu (2017), Sách giáo viên, Công nghệ 9, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên, Công nghệ 9
Tác giả: Nguyễn Minh Đường, Trần Mai Thu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2017
6. Nguyễn Thị Thu Hằng, Phan Thị Thanh Hội(2018), Đánh giá năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của học sinh trong dạy học phần sinh học vi sinh vật – Sinh học 10, Tạp chí giáo dục số 432 (Kì 2 - 6/2018), tr 52-56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của học sinh trong dạy học phần sinh học vi sinh vật
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hằng, Phan Thị Thanh Hội
Năm: 2018
7. Trương Thị Hoa (2018), Xác định năng lực giáo dục hướng nghiệp của sinh viên đại học sư phạm, Tạp chí Khoa học Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Vol.63.No2A Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định năng lực giáo dục hướng nghiệp của sinh viên đại học sư phạm
Tác giả: Trương Thị Hoa
Năm: 2018
8. Bùi Văn Hồng (2017), Thiết kế dạy học tích hợp trong giáo dục nghề nghiệp theo định hướng năng lực nghề nghiệp, Tạp chí Khoa học Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Vol.63.No11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Văn Hồng (2017), "Thiết kế dạy học tích hợp trong giáo dục nghề nghiệp theo định hướng năng lực nghề nghiệp
Tác giả: Bùi Văn Hồng
Năm: 2017
9. Nguyễn Văn Khôi (2019), “Tích hợp giáo dục hướng nghiệp trong dạy học ở trường phổ thông đáp dứng chương trình giáo dục phổ thông mới”, Tạp chí Giáo dục, số 454 tháng 5 năm 2019, tr. 30-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Khôi (2019), “"Tích hợp giáo dục hướng nghiệp trong dạy học ở trường phổ thông đáp dứng chương trình giáo dục phổ thông mới”, Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Văn Khôi
Năm: 2019
11. Hoàng Phê, Vũ Xuân Lương, Hoàng Thị Tuyền Linh, Phạm Thị thủy, Đào Thị Minh Thu, Đặng Thanh Hòa (2009), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học
Tác giả: Hoàng Phê, Vũ Xuân Lương, Hoàng Thị Tuyền Linh, Phạm Thị thủy, Đào Thị Minh Thu, Đặng Thanh Hòa
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2009
12. Nguyễn Ngọc Tài, Đào Thị Vân Anh, Nguyễn Hữu Tài (2015), Giải pháp đổi mới nội dung, hình thức giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học theo định hướng phân luồng học tập và chọn nghề, Tạp chí khoa học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Vol.11.No.S11(77) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Ngọc Tài, Đào Thị Vân Anh, Nguyễn Hữu Tài (2015), "Giải pháp đổi mới nội dung, hình thức giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học theo định hướng phân luồng học tập và chọn nghề, Tạp chí khoa học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Ngọc Tài, Đào Thị Vân Anh, Nguyễn Hữu Tài
Năm: 2015
13. Thái Duy Tuyên (2010), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới
Tác giả: Thái Duy Tuyên
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
14. Nguyễn Cảnh Toàn (2001), Quá trình dạy – tự học, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình dạy – tự học
Tác giả: Nguyễn Cảnh Toàn
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2001
15. Đỗ Hương Trà và cộng sự (2019), Dạy học phát triển năng lực môn Vật lí trung học phổ thông, NXB Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học phát triển năng lực môn Vật lí trung học phổ thông
Tác giả: Đỗ Hương Trà và cộng sự
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm
Năm: 2019
16. Vũ Quang, Đoàn Duy Hinh, Nguyễn Văn Hòa, Ngô Mai Thanh, Nguyễn Đức Thâm (2018), Vật lí 9, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lí 9
Tác giả: Vũ Quang, Đoàn Duy Hinh, Nguyễn Văn Hòa, Ngô Mai Thanh, Nguyễn Đức Thâm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2018
17. Vũ Quang, Đoàn Duy Hinh, Nguyễn Văn Hòa, Ngô Mai Thanh, Nguyễn Đức Thâm (2018), Sách giáo viên, Vật lí 9, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên, Vật lí 9
Tác giả: Vũ Quang, Đoàn Duy Hinh, Nguyễn Văn Hòa, Ngô Mai Thanh, Nguyễn Đức Thâm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2018
5. Tưởng Duy Hải (2017), Tổ chức hoạt động Trải nghiệm Sáng tạo, NXB Giáo dục Việt Nam Khác
10. Nguyễn Danh Nam (2019), Phát triển chương trình đào tạo theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng ở việt nam, TNU Journal of Science and Technology, số 198, tr.148-151 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w