Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
128,5 KB
Nội dung
NHỮNGLÝLUẬNCƠBẢNVỀTHANHTOÁNKHÔNGDÙNGTIỀNMẶT 1. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA THANHTOÁNKHÔNGDÙNGTIỀNMẶT 1.1. Khái niệm 1.1.1. Định nghĩa Thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt là hình thức thanhtoán trích chuyển vốn trên tài khoản từ tài khoản của người phải trả sang tài khoản của người thụ hưởng, hoặc bằng cách bù trừ lẫn nhau thông qua vai trò trung gian của ngân hàng và các tổ chức tài chính khác. 1.1.2. Đặc điểm Ngược lại với hình thức thanhtoán bằng tiền mặt, và xuất phát từ việc không sử dụng đến tiềnmặt của nó, thanhtoánkhôngdùngtiềnmặtcó một số điểm khác biệt sau: Thứ nhất, thanhtoánkhôngdùngtiềnmặtcó sự tách biệt giữa không gian và thời gian, giữa sự vận động của vật tư, hàng hoá và tiền tệ. Nó được thực hiện không chỉ trên cơ sở giữa bên mua và bên bán mà còn qua một chủ thể trung gian là ngân hàng hoặc các tổ chức tài chính khác. Thực hiện thanhtoán một thương vụ có an toàn hay khôngkhông chỉ phụ thuộc vào người xuất khẩu, người nhập khẩu mà còn phụ thuộc vào rất nhiều vấn đề như mã hoá thông tin, bảo mật, lọc thông tin gây nhiễu, đối chiếu số liệu qua mạng máy tính . Thứ hai, khi thực hiện thanhtoánkhôngdùngtiền mặt, sẽ giảm thiểu được các công việc như vận chuyển, đếm, bảo quản tiềnmặt .Vì thế sẽ hạn chế được nhữngmất mát, nhầm lẫn do việc sử dụngtiềnmặt gây nên. Do đó, ta có thể khẳng định rằng: Độ an toàn trong thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt là cao. Mặt khác, nó sẽ giải quyết tình trạng bị ứ đọng vốn gây lãng phí vốn. Từ đó, vốn được khai thác triệt để đem lại lợi ích cho bản thân các doanh nghiệp, cho các ngân hàng (do việc thu phí đem lại) và đáp ứng được một phần vốn cho nền kinh tế (bởi vì khi sử dụngthanhtoánkhôngdùngtiềnmặt sẽ rút ngắn thời gian thanhtoán và tăng nhanh vòng quay của vốn). Thứ ba, thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt tạo môi trường ứng dụng công nghệ ngân hàng. Hệ thống ngân hàng trên thế giới dù phát triển đến mức nào thì cũng vẫn phải quan tâm đến mảng thanh toán, nhất là thanhtoánkhôngdùngtiền mặt. Cùng với sự phát triển của công nghệ điện tử, nhu cầu thanhtoán ngày càng mở rộng, sự cạnh tranh ngày càng phát triển, các ngân hàng sẽ không ngừng hoàn thiện mình bằng việc đầu tư vào công nghệ thông tin và xử lý dữ liệu. 1.2. Vai trò của thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt trong nền kinh tế Hệ thống ngân hàng, cùng với sự đổi mới nền kinh tế đã thực hiện quá trình hiện đại hoá, đặc biệt là trong việc thanh toán, nhờ áp dụngnhữngthành tựu khoa học kỹ thuật như áp dụng công nghệ tin học ngân hàng, công nghệ thông tin . mà thanhtoán quốc tế được tổ chức thành một hệ thống nhất định. Trong hệ thống này, ngân hàng là một trung tâm thanh toán, mọi hoạt động trao đổi hàng hoá dịch vụ đều được kết thúc bằng thanh toán. Quan hệ thanhtoán liên quan đến mọi hoạt động trong xã hội. Vì vậy, tổ chức tốt công tác thanhtoán đặc biệt là thanhtoánkhôngdùngtiềnmặtcó ý nghĩa rất lớn. Nó được thể hiện ở nhữngmặt sau: - Thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt là một quá trình thanhtoánkhôngcó sự xuất hiện của tiềnmặt mà bằng cách trích chuyển từ tài khoản của người chi trả vào tài khoản của người thụ hưởng. Do vậy nó góp phần tạo điều kiện cho quá trình thanhtoán được tiến hành nhanh chóng, kịp thời, an toàn . từ đó sẽ góp phần thúc đẩy sản xuất và lưu thông hàng hóa. Thanhtoán vừa là khâu mở đầu, vừa là khâu kết thúc một chu kỳ sản xuất kinh doanh. Do đó, nếu tổ chức tốt khâu thanhtoán sẽ làm tăng sự vận động của vật tư và tiền vốn, giúp cho các doanh nghiệp thu được vốn nhanh để phục vụ cho chu kỳ sản xuất sau cũng tức là phục vụ cho quá trình tái sản xuất không ngừng phát triển. - Thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt tiết kiệm chi phí cho lưu thông tiềnmặt như các chi phí: in ấn, phát hành, bảo quản, vận chuyển, kiểm đếm. Hơn nữa, thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt làm giảm nhẹ khâu kế hoạch và điều hoà lưu thông tiền tệ, tăng sức mua của đồng tiền, góp phần làm cho lưu thông tiền tệ ổn định. Mặt khác, ngày nay, trong khi nền kinh tế thương mại và đầu tư quốc tế làm cho tình hình xuất nhập khẩu hàng hoá ngày càng tăng, thì quá trình thanhtoánkhông chỉ giới hạn trong nước mà còn mở rộng ra khu vực thế giới. Vì thế, thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt ngày càng hấp dẫn với các nhà đầu tư và các nhà xuất khẩu. Và qua đó, ngân hàng cócơ hội tiếp cận khách hàng ở nước ngoài, tạo cơ hội lập một hình ảnh và vị trí trên thị trường ngân hàng thế giới và đó là cơ sở đầu tiên vững chắc cho kế hoạch mở rộng thanhtoánvề lâu dài của ngân hàng. Đối với một ngân hàng, mỗi giao dịch thành công là một điểm cộng cho ngân hàng trong mắt thị trường quốc tế. Điều này có lợi cho Việt Nam để hướng tới hoà nhập với thị trường thế giới. - Thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt buộc các đơn vị sản xuất kinh doanh, cá nhân muốn thực hiện thanhtoán mở tài khoản tại ngân hàng phục vụ mình và trên tài khoản luôn phải có số dư để đảm bảo cho khả năng thanh toán, chi phí của mình khi có nghiệp vụ phát sinh bất cứ lúc nào. Qui định này, sẽ vừa đảm bảo cơ sở cho công tác thanh toán, vừa tạo được khả năng tập trung nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi vào ngân hàng, dùng làm nguồn vốn lưu động cho vay phục vụ phát triển sản xuất, đáp ứng mọi nhu cầu vốn cần thiết trong xã hội. Đây là nguồn vốn lớn, nếu có kế hoạch sử dụng tốt sẽ đem lại hiệu quả kinh tế rất lớn cho ngân hàng nói riêng và cho nền kinh tế nói chung. Ngoài ra, nó còn đem lại lợi ích kinh tế cho chính khách hàng vì khi khách hàng mở tài khoản tiền gửi thanh toán, ngân hàng sẽ trả cho khách hàng số lãi nhất định. - Khi thanhtoánkhôngdùngtiền mặt, khách hàng phải mở tài khoản tại ngân hàng và ký thác vốn của mình vào đó. Điều này tạo tiền đề thuận lợi để cho ngân hàng kiểm soát được một phần lượng tiền trong nền kinh tế, từ đó tiến hành cung ứng một lượng tiền thích hợp cho nền kinh tế. Hơn nữa, nó còn đánh giá được khả năng tình hình tài chính, sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp cũng như của tổng thể nền kinh tế. - Thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt giúp cho các ngân hàng thương mại thực hiện tốt vai trò làm trung gian thanhtoán của mình bằng sản phẩm dịch vụ đa dạng. Qua đó ngân hàng sẽ thu được những khoản phí không nhỏ, góp phần làm tăng thu nhập ngân hàng. Như vậy, thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt tác động tới tất cả các hoạt động kinh doanh của ngân hàng như: nghiệp vụ thanhtoán quốc tế, nghiệp vụ tín dụng, nghiệp vụ huy động vốn… Mặt khác, đây còn là một trong nhữngcơ sở cho sự ổn định tiền tệ, giải quyết được vấn đề tiềnmặt trong nền kinh tế, làm cho lưu thông hàng hoá được trôi chảy, từ đó thúc đẩy sản xuất và lưu thông hàng hoá phát triển. Đồng thời còn làm tăng vốn đầu tư cho nền kinh tế và phát huy vai trò kiểm soát bằng đồng tiền của ngân hàng đối với nền kinh tế. Do vậy, một trong những trọng trách của ngân hàng là không ngừng phát huy vai trò to lớn của thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt đối với sản xuất kinh doanh. 2. CÁC HÌNH THỨC THANHTOÁNKHÔNGDÙNGTIỀNMẶT 2.1. Các phương tiệnthanhtoán quốc tế Phương tiệnthanhtoán là công cụ giúp con người thực hiện việc trả tiền cho nhau trong quan hệ buôn bán. Tiềnmặt là một phương tiệnthanhtoánnhưng trong thanhtoán quốc tế nó giữ vai trò thứ yếu. Phương tiệnthanhtoán chủ yếu trong thanhtoán quốc tế là: Hối phiếu (Bill of Exchange), Séc (Cheque), Thẻ tín dụng (Credit card) và các phương tiệnthanhtoán khác. Mỗi công cụ thanhtoán đều có công dụng riêng của nó, thích hợp cho từng đối tượng và loại hình giao dịch thanhtoán của các chủ thể kinh tế. 2.1.1. Hối phiếu (Bill of Exchange) a. Khái niệm. Hối phiếu là một tờ mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện do một người ký phát cho người khác, yêu cầu người này khi nhìn thấy hối phiếu, hoặc đến một ngày cụ thể nhất định hoặc đến một ngày có thể xác định được trong tương lai phải trả một số tiền nhất định cho một người nào đó hoặc theo lệnh của người này trả cho người khác hoặc trả cho người cầm phiếu. b. Luật áp dụng. Về phương diện pháp lý, cho đến nay, có ba nguồn luật điều chỉnh lưu thông hối phiếu, đó là: - Luật thống nhất về hối phiếu (Uniform law for Bill of Exchange - ULB) trong công ước Giơnevơ năm 1930. - Luật hối phiếu của Anh 1882 (Bill of Exchange Act of 1882 - BEA). - Luật thương mại thống nhất của Mỹ năm 1962 (Uniform Commercial Code of 1962 - UCC) c. Các bên liên quan - Người ký phát hối phiếu (Drawer): Người ký phát hối phiếu là người bán, người chủ nợ. Người ký phát hối phiếu có trách nhiệm pháp lý chính đối với hối phiếu cho đến khi nó được chấp nhận, có trách nhiệm thanhtoán cho người giữ hối phiếu, hoặc đền bù cho người ký hậu nếu hối phiếu bị từ chối thanh toán. Trong ngoại thương người ký phát hối phiếu là người xuất khẩu; - Người trả tiền hối phiếu (Drawee): Người trả tiền hối phiếu là người mua, là người thứ ba được sự chỉ định của người mua (thường là ngân hàng đóng vai trò ngân hàng chấp nhận hoặc ngân hàng mở tín dụng thư); - Người thụ hưởng (Beneficiary): Là người nhận được số tiền ghi trên hối phiếu, đó là người ký phát hoặc một người nào đó do người ký phát chỉ định; - Người chuyển nhượng hối phiếu (Endorser): Là người đem quyền lợi hưởng hối phiếu của mình chuyển cho người khác bằng thủ tục ký hậu; - Người cầm phiếu (Bearer): Là người có quyền nhận tiền trên hối phiếu khi hối phiếu được trả tiền. d. Phân loại hối phiếu Tuỳ theo từng căn cứ khác nhau mà người ta có thể chia hối phiếu theo từng loại khác nhau. - Căn cứ vào thời hạn trả tiền của hối phiếu, người ta chia hối phiếu thành ba loại: Hối phiếu trả tiền ngay (At sight bill), hối phiếu trả tiền sau một số ngày nhất định (At…days after sight bill) - thường là từ 5 đến 7 ngày, hối phiếu có kỳ hạn (Usance bill). - Căn cứ vào hối phiếu có kèm chứng từ hay không, có thể chia hối phiếu thành hai loại: Hối phiếu trơn (Clean bill) và hối phiếu kèm chứng từ (Documentary bill). - Căn cứ vào tính chất chuyển nhượng của hối phiếu, có thể chia hối phiếu thành hai loại: Hối phiếu đích danh (Nominal bill) và hối phiếu vô danh (Bill to bearer). - Căn cứ vào người ký phát hối phiếu, người ta chia hối phiếu thành hai loại: Hối phiếu thương mại (Trade bill) và hối phiếu ngân hàng (Bank bill). 2.1.2. Séc (Cheque, Check) a. Khái niệm Séc là một tờ mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện của người chủ tài khoản, ra lệnh cho ngân hàng trích trả cho người có tên trong séc, hoặc trả theo lệnh của người ấy hoặc trả cho người cầm séc một số tiền nhất định, bằng tiềnmặt hay bằng chuyển khoản. b. Luật áp dụng - Luật thống nhất về séc (Uniform law for Check - ULC) theo công ước Giơnevơ năm 1931. - Văn kiện về séc quốc tế của Uỷ banvề luật thương mại quốc tế Liên Hợp Quốc, kỳ họp thứ 15 tại New York từ ngày 26/07/1982 đến 26/09/1982. c. Các bên liên quan - Người phát séc để trả nợ gọi là người phát hành séc (Drawer); - Người phát séc là ngân hàng thanhtoán (Paying bank); - Người nhận tiền là người hưởng lợi tờ séc (Beneficiary); - Người cầm séc là người có quyền hưởng lợi tờ séc sau khi séc được phát hành (Drawee). d. Phân loại séc - Đứng ở một góc độ, có thể chia thành: Séc ghi tên (Nominal cheque), séc vô danh (Cheque to bearer), séc theo lệnh (Cheque to order). - Đứng ở góc độ khác có thể chia thành: Séc gạch chéo (Crossed cheque)- Gồm séc gạch chéo thường (Cheque crossed generally) và séc gạch chéo đặc biệt (cheque crossed specially), séc chuyển khoản (Cheque transfera -ble), séc du lịch (Traveller’s cheque), séc xác nhận (Certified cheque). Ở nước ta hiện nay đang sử dụng hai loại séc chủ yếu là séc bảo chi và séc chuyển khoản. 2.1.3. Kỳ phiếu (Promissory note) a. Khái niệm Kỳ phiếu là một tờ giấy hứa cam kết trả tiền vô điều kiện do người lập phiếu phát ra hứa trả một số tiền nhất định cho người hưởng lợi hoặc theo lệnh cuả người này trả cho người khác qui định trong kỳ phiếu đó. b. Luật áp dụng - Luật hối phiếu và kỳ phiếu quốc tế của Uỷ ban Luật Thương mại quốc tế của Liên Hợp Quốc, kỳ họp thứ 15, New York ngày 26/07/1982 đến 06/08/1982, tài liệu số A/CN 9/211 ngày 18/02/1982. c. Các bên liên quan - Người phát hành kỳ phiếu (Drawer): Là con nợ; - Người hưởng lợi (Beneficiary, drawee): Là người có tên trên kỳ phiếu, là chủ nợ. 2.1.4. Thẻ thanhtoán (Credit card) a. Khái niệm Thẻ thanhtoán là công cụ thanhtoán do ngân hàng phát hành và bán cho khách hàng của mình để thanhtoán hàng hoá, dịch vụ, thanhtoán công nợ hoặc lĩnh tiền tại các ngân hàng đại lýthanhtoán hoặc các quầy trả tiềnmặt tự động. b. Các bên liên quan - Chủ thẻ (Card’s owner): Là người trực tiếp mua thẻ tại ngân hàng và dùng thẻ để mua hàng hoá và dịch vụ; - Cơ sở chấp nhận thẻ (Card acceptable point) : Là các doanh nghiệp cung ứng hàng hoá dịch vụ cho người sử dụng thẻ; - Ngân hàng phát hành (Issuing bank): Là ngân hàng đã bán thẻ cho khách hàng và chịu trách nhiệm thanhtoán số tiền do người sử dụng thẻ trả cho người thụ hưởng. Ngân hàng phát hành thẻ có thể uỷ nhiệm cho một số chi nhánh ngân hàng phát hành và quản lý thẻ; - Ngân hàng thanhtoán (Paying bank): Là các chi nhánh ngân hàng do ngân hàng phát hành thẻ qui định. Ngân hàng đại lý chi nhánh có trách nhiệm thanhtoán cho người tiếp nhận thanhtoán bằng thẻ khi nhận được biên lai thanh toán. c. Các loại thẻ hiện nay - Thẻ rút tiềnmặt (Payment card). - Thẻ tín dụng (Credit card). - Thẻ ghi nợ (Debt card). - Thẻ thông minh (Smart card). Để rút tiền mặt, người ta có thể sử dụng các máy rút tiền tự động: DAB (Distributuers autinatiques de banque), CD’s (Cash dispense), ATM (Automatic teller machine). 2.2. Các phương thức thanhtoán quốc tế Phương thức thanhtoán là điều kiện quan trọng nhất trong bất kỳ một hoạt động thanhtoán nào, đặc biệt là trong Thanhtoán quốc tế. Phương thức thanhtoán quốc tế là toàn bộ quá trình, cách thức nhận trả tiền hàng trong giao dịch mua bán ngoại thương giữa người xuất khẩu và người nhập khẩu. Trong quan hệ ngoại thương có rất nhiều phương thức thanhtoán khác nhau như chuyển tiền, ghi sổ, nhờ thu, tín dụng chứng từ…Mỗi phương thức đều có ưu và nhược điểm, thể hiện thành mâu thuẫn về quyền lợi giữa người xuất khẩu và người nhập khẩu; nhưng xét cho cùng, việc lựa chọn phương thức nào cũng phải xuất phát từ yêu cầu của người bán là thu tiền nhanh, đầy đủ, đúng và từ yêu cầu của người mua là nhập hàng đúng số lượng, chất lượng và đúng hạn. Ta có thể chia các phương thức thanhtoánthành hai nhóm chính: Nhóm phương thức thanhtoánkhông phụ thuộc vào chứng từ và nhóm phương thức thanhtoán phụ thuộc vào chứng từ. - Nhóm phương thức thanhtoánkhông phụ thuộc vào chứng từ (còn gọi là nhóm phương thức thực giao - thực thanh): Là nhóm phương thức mà việc đòi tiền và trả tiền giữa người bán và người mua chỉ dựa trên cơ sở hàng hoá mà không phụ thuộc vào chứng từ hàng hoá. Ở đây, ngân hàng chỉ đóng vai trò thứ yếu. Chính vì thế nhóm phương thức này chỉ được áp dụng khi quan hệ giữa người bán và người mua là thực sự tin cậy. Nó bao gồm các phương thức thanhtoán sau: Phương thức Ngân hàng chuyển tiền Ngân hàng đại lý Người chuyển tiền Người hưởng lợi thanhtoán chuyển tiền, phương thức thanhtoán ghi sổ, phương thức thanhtoán bảo lãnh. - Nhóm phương thức thanhtoán phụ thuộc vào chứng từ: Là nhóm phương thức thanhtoán căn cứ vào chứng từ hàng hoá để xác định việc đòi tiền và trả tiền. Với nhóm phương thức này, ngân hàng làm nhiệm vụ khống chế bộ chứng từ đối với việc nhận hàng của người mua hoặc người trả tiền. Đối với nhóm phương thức này, bao gồm các phương thức: Nhờ thu, tín dụng chứng từ, uỷ thác mua. Trong đề tài này, ta sẽ xem xét cụ thể một số phương thức thanhtoán sau: 2.2.1. Phương thức chuyển tiền (Remittance) a. Định nghĩa Chuyển tiền là phương thức mà trong đó khách hàng (người trả tiền) yêu cầu ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định cho một người khác (người hưởng lợi) ở một địa điểm nhất định bằng phương tiện chuyển tiền do khách hàng yêu cầu. b. Các bên tham gia - Người trả tiền (Payer) (người mua, người mắc nợ), người chuyển tiền (người đầu tư, kiều bào chuyển tiềnvề nước, người chuyển kinh phí ra ngoài nước) là người yêu cầu ngân hàng chuyển tiền ra nước ngoài; - Người hưởng lợi (Payee) là người bán, chủ nợ, người tiếp nhận vốn đầu tư hoặc là người nào đó do người chuyển tiền chỉ định; - Ngân hàng chuyển tiền (Remmiting bank) là ngân hàng ở nước người chuyển tiền; - Ngân hàng đại lý của ngân hàng chuyển tiền (Corresponding bank) là ngân hàng ở nước người hưởng lợi. c. Qui trình thanhtoán (3) [...]... dùngtiềnmặt mới phát huy được hết vai trò của nó 3.1.4 Yếu tố tâm lý Một trong những yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả của thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt là yếu tố tâm lý của các bên tham gia vào hoạt động thanhtoán Nếu trình độ dân trí thấp, lạc hậu, không nắm được nhữngtiện ích của thanhtoánkhôngdùngtiền mặt, luôn có thói quen thanhtoán bằng tiền thì thanh toánkhôngdùngtiềnmặt không. .. hưởng đến hiệu quả của thanh toánkhôngdùngtiềnmặt 3.3 Các văn bản pháp lý và các quy định trong thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt 3.3.1 Văn bản pháp lý Để thống nhất công tác tổ chức thanh toán, đảm bảo quyền lợi cho các bên tham gia cũng như góp phần thúc đẩy nền kinh tế ngày càng phát triển, ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã cónhững qui định về thanh toánkhôngdùngtiềnmặt Đây là những qui định chung... phát triển của công tác thanh toánkhôngdùngtiềnmặt tại Việt Nam 4.2.1 Trước năm 1990 Ngày 06/05/1951, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh thành lập ngân hàng Nhà nước Việt Nam Xuất phát từ nhận thức về sự cần thiết khách quan cũng như vai trò của thanh toánkhôngdùngtiềnmặt trong nền kinh tế, nên ở nước ta ngay từ khi ngân hàng Nhà nước ra đời, thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt đã được tổ chức thực... độ thanhtoán chậm - Trách nhiệm của cán bộ ngân hàng và các bên tham gia thanhtoánkhông cao, chính vì thế thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt trong thời kỳ này chưa phát huy được hết tác dụng, dẫn đến tốc độ vốn luân chuyển chậm, tâm lý của người dân mới chỉ dừng lại ở việc chuộng tiềnmặt 4.2.2 Sau năm 1990 Sau năm 1990, Chính phủ và Nhà nước ta đã có nhiều biện pháp nhằm cải tiếncơbảnthanhtoán không. .. sinh trên cơ sở nghiệp vụ thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt giữa các khách hàng có mở tài khoản tiền gửi thanhtoán ở các chi nhánh ngân hàng khác nhau hoặc các nghiệp vụ chuyển tiền, điều hoà vốn trong nội bộ hệ thống Đây là phương thức thanhtoán quan trọng của ngân hàng, là cơ sở để các ngân hàng hoàn thành các chức năng của mình đối với nền kinh tế Thanhtoán liên ngân hàng gồm hai nghiệp vụ cơ bản: Liên... NHNN1 ngày 19/10/1999 vềban hành qui chế phát hành, sử dụng và thanhtoán thẻ ngân hàng - Nghị định 64/2001/NĐ - CP ngày 20/09/2001 của Chính phủ về hoạt động thanhtoán qua tổ chức cung ứng dịch vụ thanhtoán để thay thế cho Nghị định 91/CP ngày 25/11/1993 của Chính phủ vềthanhtoánkhôngdùngtiềnmặt - Quyết định 1557/2001/QĐ - NHNN ra ngày 14/12/2001 vềBan hành quy chế thanhtoán thẻ điện tử liên... quy định trong thanhtoántiềnmặt Để đưa ra các đánh giá về sự phát triển, hoạt động của thanhtoán trong nền kinh tế, việc so sánh về số lượng rất hữu ích trong việc đánh giá hiệu quả và chi phí giao dịch của phương tiệnthanh toán, bởi các chi phí thanhtoán thường không liên quan đến giá trị cá biệt của giao dịch mà nó là chi phí cố định Ngược lại, các so sánh vềmặt giá trị thanhtoán lại đặc biệt... Cán cân thanhtoán là một hệ thống ghi lại mọi việc trả tiền, có ảnh hưởng trực tiếp đến sự vận động vốn giữa một nước với nước ngoài Thực hiện một nghiệp vụ thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt thực chất là thực hiện việc di chuyển dòng tiền đó Do vậy, cán cân thanhtoán là cơ sở quan trọng để dự tính, dự báo về môi trường hoạt động của ngân hàng thương mại - Lãi suất đồng tiền: Trong thanhtoán quốc tế,... tiệnthanhtoán khác là cần thiết - đó chính là tiền qua ngân hàng Sự phát triển của hệ thống thanhtoán cùng vai trò của ngân hàng đã cho phép sử dụng hình thức thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt Séc ra đời gần như sớm nhất, được sử dụng rộng rãi đầu tiên ở Anh từ thế kỷ 17 và phát triển mạnh ở thế kỷ 19 Tiếp theo đó là các hình thức thanhtoán như: nhờ thu, chuyển tiền, thư tín dụng, thẻ thanhtoán lần... công tác thanhtoán nói riêng đã cónhững thay đổi đáng kể đặc biệt là trong công tác thanhtoánkhôngdùngtiền mặt, phù hợp với cơ chế thị trường Đó là từng bước hiện đại hoá, quốc tế hoá hoạt động thanhtoán theo chương trình đổi mới công nghệ ngân hàng, bao gồm chương trình trước mắt và lâu dài : - Hiện đại hoá hoạt động thanhtoán thông qua việc cải tiến đồng loạt các nghiệp vụ thanhtoán của . NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT 1. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT 1.1. Khái niệm 1.1.1. Định nghĩa Thanh. công tác thanh toán đặc biệt là thanh toán không dùng tiền mặt có ý nghĩa rất lớn. Nó được thể hiện ở những mặt sau: - Thanh toán không dùng tiền mặt là