1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Bài tập ôn tập Ngữ Văn 8

9 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 11,43 KB

Nội dung

Câu 3: Tâm lí, tính cách chị Dậu được miêu tả như thế nào ở các thời điểm khác nhau trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”A. Có sự đối lập mâu thuẫn với nhau C.[r]

(1)

ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN (SỐ 1) Thời gian làm bài: 45 phút

Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm) Khoanh tròn vào chữ đầu đáp án đúng: Câu 1: Văn “Tôi học” Thanh Tịnh viết theo thể loại nào? A Bút kí B Tiểu thuyết C Truyện ngắn D Tuỳ bút

Câu 2: Các văn bản: “Tôi học”, “Trong lịng mẹ”, “Lão Hạc” có kết hợp phương thức biểu đạt nào?

A Miêu tả, biểu cảm, nghị luận C Miêu tả, nghị luận, tự B Tự sự, miêu tả , biểu cảm D Tự sự, biểu cảm, nghị luận

Câu 3: Tâm lí, tính cách chị Dậu miêu tả thời điểm khác đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”?

A Có đối lập mâu thuẫn với C Có phát triển quán trước sau B Nhẫn nhục chịu đựng từ đầu đến cuối D Cả A, B C sai

Câu 4: Qua truyện ngắn “Chiếc cuối cùng” nhà văn O Hen-ri, em hiểu một tác phẩm nghệ thuật đánh giá kiệt tác :

A Tác phẩm đẹp đặc biệt B Tác phẩm độc đáo

C Tác phẩm đồ sộ D Tác phẩm có ích cho sống Phần II: Tự luận( điểm)

Câu 1: (3 điểm) Hãy nêu điểm giống khác ba văn học : “Trong lòng mẹ”, “Tức nước vỡ bờ”, “Lão Hạc” ?

Câu 2: (5 điểm) Viết văn ngắn trình bày cảm nhận em nhân vật Lão Hạc truyện ngắn tên Nam Cao?

(2)

Thời gian làm bài: 45 phút

Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm) Khoanh tròn vào chữ đầu đáp án đúng: Câu 1: Nhân vật tác phẩm “Tơi học” Thanh Tịnh ai? A Người mẹ B Thầy giáo C Ơng Đốc D Tơi

Câu 2: Em hiểu bé Hồng qua đoạn trích “Trong lịng mẹ” ? A Là bé phải chịu nhiều nỗi đau mát

B Là bé dễ xúc động, tinh tế nhạy cảm

C Là bé có tình u thương vơ bờ bến mẹ D Cả A,B,C

Câu 3: Vì chị Dậu coi điển hình người nơng dân Việt Nam trước Cách mạng tháng 8?

A Vì chị Dậu người nơng dân khổ từ trước đến

B Vì chị Dậu người phụ nữ nông dân mạnh mẽ từ trước đến

C Vì chị Dậu người phụ nữ nông dân phải chịu nhiều cực khổ giữ phẩm chất vô cao đẹp

D Vì chị Dậu người phụ nữ nông dân nhịn nhục

Câu 4: Nguyên nhân dẫn đến thất bại Đôn-ki-hô-tê đánh với cối xay gió?

(3)

D Vì đầu óc lão mê muội, khơng tỉnh táo Phần II: Tự luận( điểm)

Câu 1: (3 điểm) Giải thích vẽ cuối cụ Bơ-men trong văn “Chiếc cuối cùng” tác giả O.Hen-ri lại coi kiệt tác. Câu 2: (5 điểm) Qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” Ngô Tất Tố truyện ngắn “Lão Hạc”, em hiểu đời tính cách người nông dân xã hội cũ

************************************* ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN (SỐ 3)

Thời gian làm bài: 45 phút Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm)

Hãy trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời

Câu 1: Từ có nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa cá từ : xe máy, xe đạp, xích lơ, tơ

A Vũ khí B Kim loại C Xe cộ D Y phục Câu 2: Trong từ sau từ từ tượng thanh? A Xôn xao B Chốc chốc C Vật vã D Mải mốt

Câu 3: Từ “à” câu : “mẹ làm à?” thuộc loại từ nào? A Quan hệ từ B Trợ từ C Thán từ D Tính thái từ

Câu 4: Từ “đi” câu sử dụng phép nói giảm nói tránh ? A Bác Bác ?

(4)

D Con đường quen lại lần Phần II: Tự luận( điểm)

Câu 1: Dấu ngoặc kép dùng để làm gì? Lấy ví dụ minh họa.

Câu 2: Đặt câu ghép có vế câu thể kiểu quan hệ sau : - Quan hệ điều kiện:

- Quan hệ tương phản: - Quan hệ tăng tiến: - Quan hệ lựa chọn:

Câu 3: Viết đoạn văn ngắn có sử dụng phép nói giảm, nói tránh. ********************************************

ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN (SỐ 4) Thời gian làm bài: 45 phút

Phần I: Trắc nghiêm (2 điểm)

Hãy trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời

Câu 1: Từ có nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa cá từ : học sinh, sinh viên, bác sĩ, kĩ sư, nông dân, công nhân

A Con người B Nghề nghiệp C Mơn học D Tính cách Câu 2: Từ khơng phải từ tượng hình?

A Lom khom B Chất ngất C Xao xác D Xộc xệch

Câu 3: Các từ ngữ sau thuộc loại loại biệt ngữ xã hội: trẫm, khanh, long bào, ngự giá…

(5)

B Biệt ngữ người theo đạo thiên chúa C Biệt ngữ học sinh, sinh viên

D Biệt ngữ vua quan triều đình phong kiến

Câu 4: Từ “mà” câu văn sau : “Trưa em nhà mà.” thuộc loại từ nào?

A Tình thái từ B Quan hệ từ C Trợ từ D Thán từ Phần II: Tự luận( điểm)

Câu 1: Hãy đặt câu ghép với cặp quan hệ từ sau : a Nếu

b Tuy c Vì nên

Câu 2: Dấu hai chấm dùng để làm gì? Lấy ví dụ minh họa.

Câu 3: Viết đoạn văn ngắn (nội dung tự chọn), có sử dụng trợ từ và tình thái từ

**************************************** ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM ĐỀ NGỮ VĂN (SỐ 1) Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm) (Mỗi câu 0,5điểm)

Câu

Đáp án C B C D

Phần II: Tự luận( điểm) Câu 1: ( điểm)

+) Điểm giống nhau: ( điểm)

- Đều văn tự sự, truyện kí đại, sáng tác khoảng 1930- 1945

(6)

- Đều chan chứa tinh thần nhân đạo (yêu thương, trân trọng tình cảm, phẩm chất đẹp đẽ người, tố cáo tàn ác, xấu xa)

- Lối viết chân thực gắn với thực tế, bút pháp thực sinh động +) Điểm khác (1điểm)

- Những nét riêng văn : Về thể loại, phương thức biểu đạt, nội dung, hình thức nghệ thuật

Câu (5 điểm)

- Về hình thức: văn có bố cục đầy đủ phần mở bài, thân bài, kết Bài văn viết theo phương thức (phát biểu cảm nghĩ nhân vật văn học)

- Về nội dung: văn phải đảm bảo ý sau

+) Lão Hạc người nông dân nghèo khổ, vợ chết sớm, nghèo không đủ tiền dựng vợ cho con, nên người trai bỏ làm phu đồn điền cao su +) Lão Hạc người thương sâu sắc : Lão cố tích cóp, dành dụm tiền con, định bán cậu vàng để không tiêu phạm vào đồng tiền, mảnh vườn Lão chọn chết để giữ cho trai nhà mảnh vườn

+) Lão Hạc người nhân hậu, sống tình nghĩa, chung thuỷ: Lão ăn năn day dứt “Già tuổi đầu cịn đánh lừa chó” Lão vơ đau đớn xót xa phải bán cậu vàng

+) Lão Hạc người giàu lòng tự trong: Lão đành nhịn ăn không muốn gây phiền hà cho hàng xóm, láng giềng Lão chuẩn bị chu đáo cho chết

********************************************

ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM ĐỀ NGỮ VĂN (SỐ 2)

Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm) (Mỗi câu 0,5điểm)

Câu

Đáp án D D C D

Phần II: Tự luận( điểm) Câu 1: (3 điểm) Giải thích:

(7)

- Bộc lộ quan điểm nghệ thuật chân phục vụ người Câu 2: (5 điểm) Yêu cầu làm rõ:

- Số phận người nông dân: cực, nghèo khổ, tối tăm, bế tắc, khơng lối (lấy dẫn chứng cụ thể nhân vật)

- Phẩm chất tốt đẹp: Tận tụy, hi sinh người thân - Chỉ nét đẹp riêng nhân vật:

+ Chị Dậu: Có lịng u thương chồng tha thiết, sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ

+ Lão Hạc: thương con, lương thiện, nhân hậu, trung thực giàu lòng tự trọng - Kết luận: Dù sống cực, bế tắc họ toát lên phẩm chất tốt đẹp Đó tính cách điển hình cho người nông dân Việt Nam

**********************************************

ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM ĐỀ NGỮ VĂN (SỐ 3)

Phần I: Trắc nghiêm (2 điểm) (Mỗi câu cho 0.5 điểm)

Câu

Đáp án C A D A

Phần II: Tự luận( điểm) Câu 1:

- Công dụng dấu ngặc kép:

+ Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp

Ví dụ: Nó nhập tâm lời dạy Tiến Lê: “Cháu vẽ thân thuộc nhất với cháu”

+ Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai

Ví dụ: Tre với người nghìn năm Một kỉ “văn minh”, “khai hóa” thực dân khơng làm tấc sắt Tre phải vất vả mãi với người.

+ Đánh dấu tên tác phẩm, tớ báo, tập san dẫn

Ví dụ: Hàng loạt kịch “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên sông Đuống” … đời.

(8)

- Quan hệ điều kiện: Nếu ta chiếm điểm cao trận đánh thuận lợi

- Quan hệ tương phản: Anh ốm nặng anh lạc quan

- Quan hệ tăng tiến: Khơng hoa sen đẹp mà cịn tượng trưng cho khiết tâm hồn Việt Nam

- Quan hệ lựa chọn: Tôi anh đi? Câu 3:

Yêu cầu học sinh:

- Viết đoạn văn hoàn chỉnh, nội dung đầy đủ, không mắc loại lỗi - Chỉ phép nói giảm nói tránh

**********************************************

ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM ĐỀ NGỮ VĂN (SỐ 4)

Phần I: Trắc nghiêm (2 điểm) (Mỗi câu 0.5 điểm)

Câu

Đáp án B C D A

Phần II: Tự luận( điểm) Câu 1: Đặt câu:

a Nếu trời mưa lớp tơi hỗn cắm trại b Tuy nhà nghèo Nam học giỏi c Vì bão to nên lớn đổ hết

Câu 2:

- Công dụng dấu chấm:

+ Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho phần trước

Ví dụ: “Nhưng họ thách nặng quá: nguyên tiền mặt phải trăm đồng bạc, lại còn cau, rượu… cưới đến cứng hai trăm bạc.”

+ Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang)

Ví dụ: Người xưa có câu: “Trúc cháy, đốt thẳng” Tre thẳng thắn, bất khuất.

Câu 3:

(9)

- Viết đoạn văn hoàn chỉnh, nội dung đầy đủ, không mắc loại lỗi - Chỉ hai từ theo yêu cầu đề

Ngày đăng: 20/02/2021, 05:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w