ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN SINH

5 5 0
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN SINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giao phối giữa các cá thể có cùng bố mẹ hoặc giao phối giữa con cái với bố mẹ chúng Câu 2: Hiện tượng không xuất hiện khi cho vật nuôi giao phối cận huyết là:.. Con cháu xuất hiện các đặ[r]

(1)

TỔ : LÝ HÓA SINH CN TUẦN : TỪ 17/2 – 22/2

I/ TRẮC NGHIỆM:

Câu 1: Giao phối cận huyết là:

A Giao phối cá thể khác bố mẹ B Lai có kiểu gen C Giao phối cá thể có kiểu gen khác

D Giao phối cá thể có bố mẹ giao phối với bố mẹ chúng Câu 2: Hiện tượng không xuất cho vật nuôi giao phối cận huyết là:

A Sức sinh sản hệ sau giảm B Con cháu xuất đặc điểm ưu so với bố mẹ C Xuất quái thai, dị hình D Tạo nhiều kiểu gen bầy, đàn Câu 3: Ngun nhân tượng thối hóa giống là:

A Giao phối xảy thực vật B Giao phối ngẫu nhiên xảy động vật

C Tự thụ phấn bắt buộc giao phấn D Lai dòng chủng khác Câu 4: Tự thụ phấn bắt buộc giao phối gần gây tượng thối hóa sử dụng chọn giống vì:

A Để củng cố trì số tính trạng mong muốn, tạo dòng chủng B Tạo giống để góp phần phát triển chăn ni trồng trọt

C Là biện pháp quan trọng thiếu chăn nuôi trồng trọt D Tạo nhiều biến dị tổ hợp đột biến

II/ TỰ LUẬN:

1 Nguyên nhân tượng thối hóa?

(2)

TRƯỜNG THCS ANPHƯỚC NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN SINH HỌC

TỔ : LÝ HÓA SINH CN TUẦN : TỪ 24/2 – 29/2

I/ TRẮC NGHIỆM:

Câu 1: Để tạo ưu lai, khâu quan trọng là

A Lai khác dòng B Lai kinh tế

C Lai phân tích D Tạo dòng

Câu 2: Lai kinh tế là:

A Lai dòng khác dùng lai làm sản phẩm B Lai loài khác dùng lai làm giống

C Lai dòng khác dùng lai làm giống

D Cho vật nuôi giao phối cận huyết qua một, hai hệ dùng lai làm sản phẩm Câu 3: Ưu lai tượng

A.Con lai giảm sức sinh sản so với bố mẹ B Con lai có tính chống chịu so với bố mẹ C Con lai có sức sống cao bố mẹ D.Con lai trì kiểu gen vốn có bố mẹ Câu 4: Trong quần thể,ưu lai cao F1 giảm dần qua hệ vì:

A Tỉ lệ dị hợp giảm, tỉ lệ đồng hợp tăng B Tỉ lệ đồng hợp giảm, tỉ lệ dị hợp tăng C Tỉ lệ phát sinh biến dị tổ hợp nhanh D Tần số đột biến có xu hướng tăng II/ TỰ LUẬN:

(3)

TỔ : LÝ HÓA SINH CN TUẦN 3: TỪ 2/3 – 7/3

I/ TRẮC NGHIỆM:

Câu 1: Sinh vật sinh trưởng phát triển thuận lợi vị trí giới hạn sinh thái? A Gần điểm gây chết B Gần điểm gây chết

C Ở điểm cực thuận D Ở trung điểm điểm gây chết điểm gây chết Câu 2: Nhân tố sinh thái là

A Các yếu tố vô sinh hữu sinh môi trường. B Tất yếu tố môi trường.

C Những yếu tố môi trường tác động tới sinh vật.

D Các yếu tố môi trường ảnh hưởng gián tiếp lên thể sinh vật. Câu 3: Các nhân tố sinh thái sau nhân tố sinh thái vô sinh? A Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, thực vật

B Nước biển, sông, hồ, ao, cá, ánh sáng, nhiệt độ, độ dốc C Khí hậu, thổ nhưỡng, nước, địa hình

D Các thành phần giới tính chất lí, hố đất; nhiệt độ, độ ẩm, động vật Câu 4: Giun đũa, giun kim, sán gan sống môi trường sau đây? A Môi trường đất B Môi trường nước

C Môi trường sinh vật D Mơi trường khơng khí II/ TỰ LUẬN:

1 Mơi trường gì? có loại mơi trường ?

(4)

TRƯỜNG THCS ANPHƯỚC NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN SINH HỌC

TỔ : LÝ HÓA SINH CN TUẦN 4: TỪ 9/3 – 14/3

I/ TRẮC NGHIỆM:

Câu 1: Cây ưa sáng thường sống nơi nào?

A Nơi nhiều ánh sáng tán xạ B Nơi có cường độ chiếu sáng trung bình

C Nơi quang đãng D Nơi khơ hạn

Câu 2: Cây ưa bóng thường sống nơi nào?

A Nơi ánh sáng tán xạ B Nơi có độ ẩm cao

C Nơi ánh sáng ánh sáng tán khác D Nơi ánh sáng tán xạ tán khác Câu 3: Theo khả thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác động vật, người ta chia động vật thành nhóm sau đây?

A Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa khơ B Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa bóng C Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa tối D Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa ẩm

Câu 4: Vai trị quan trọng ánh sáng động vật là

A Kiếm mồi B Nhận biết vật

C Sinh sản D Định hướng di chuyển không gian

II/ TỰ LUẬN:

1 Phân biệt thực vật ưa sáng ưa bóng ?

(5) Để tạo ưu lai, khâu quan trọng là Lai kinh tế là:

Ngày đăng: 20/02/2021, 05:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan