1. Trang chủ
  2. » Toán

Bài giảng điện tử các môn

25 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 3,47 MB

Nội dung

Một đám đông túm lại ông cũng để ý, dăm bảy tiếng cười nói xa ông cũng chột dạ.Lúc nào ông cũng nơm nớp tưởng người ta đang bàn đến “Cái chuyện ấy”.Cứ thoáng nghe những tiếng [r]

(1)

Giáo viên: Phạm Thị Hồng Nhung Tổ: Xã hội

(2)

I Đọc - Tìm hiểu chung. 1 Đọc.

2 Tìm hiểu chung. a Tác giả

(3)

I Đọc - Tìm hiểu chung. Đọc

2 Tìm hiểu chung. a Tác giả

- Kim Lân tên thật Nguyễn Văn Tài ( 1920- 2007) - Là bút truyện ngắn xuất sắc.

- Gắn bó am hiểu sâu sắc sống,tình cảm người nông dân 2 Tác phẩm.

- Viết thời kì đầu kháng chiến chống Pháp, đăng báo lần đầu năm 1948

- Thể loại: Truyện ngắn

- Đề tài: Nông thôn nông dân Việt Nam.

(4)

Tóm tắt

Ơng Hai nông dân thật thà, chất phác, quê Làng Chợ Dầu Ơng u làng có thói quen "khoe làng" Ơng "khoe" đủ thứ làng ông từ sinh phần viên Tổng Đốc, đến nhà cửa, đường làng, chòi phát thanh, làng kháng chiến với hầm hào, ụ chiến đấu Do điều kiện kháng chiến, gia đình ơng phải tản cư Ở lúc nào ông nhớ làng dõi theo tin tức cách mạng Nhưng một hôm ông nghe tin làng Chợ Dầu theo Tây, ơng bàng hồng, tủi nhục, đau đớn, khơng muốn gặp bỏ thói quen phịng thơng tin Ơng thấy thù làng, bị bà chủ nhà đuổi, gia đình ơng khơng biết đâu kiên không làng.

Sau đó, ơng nhận tin cải chính, ơng vui mừng khoe với

người làng Chợ Dầu không theo giặc, nhà ông bị đốt lại say sưa kể về làng

(5)

Bố cục:

Phần 1: Từ đầu … “Vui quá” Tâm trạng ông Hai trước nghe tin làng chợ Dầu theo giặc

Phần 2: Từ chỗ “Ông lão náo nức…” đến “đôi phần”: Tâm trạng ông hai nghe tin làng chợ Dầu làm Việt gian

Phần 3: Còn lại: : Tâm trạng sung sướng yêu làng Dầu ông Hai nghe tin làng khơng phải theo Việt gian

Tình truyện

Tình 1: Ơng Hai nhận tin làng chợ Dầu theo giặc.

(6)

Tình truyện

Tình 1: Ơng Hai nhận tin làng chợ Dầu theo giặc. -> Tình thắt nút

Tình 2: Ơng Hai nhận tin cải làng chợ Dầu theo giặc -> Tình mở nút

(7)

Tiết 61- 62 Văn LÀNG (trích) (Kim Lân)

YÊU CẦU TRẢ LỜI - Ông Hai có hành động, lời nói, suy nào?

- Nhận xét ngôn ngữ, nghệ thuật miêu tả nhân vật đoạn văn? - Ơng Hai có tâm trạng nào? Tâm trạng biểu tình

(8)

II Tìm hiểu văn bản

1, Diễn biến tâm trạng ông Hai Thu

- Xa quê lo toan kiếm sống ,rất nghèo khổ, khó khăn

-Khi nghĩ làng, Ơng thấy trẻ Muốn làng

- Trăn trở, lo lắng phong trào kháng chiến quê hương

a Ông Hai trước nghe tin làng chơ Dầu theo giặc.

- NT: khắc học nhân vật qua hành động, ngôn ngữ độc thoại nội tâm - Nhớ làng tha thiết, vui mừng , tự hào chiến thắng tin tưởng vào thành công cách mạng

Tình yêu làng, yêu nước ông Hai

- Tâm trạng:

+ “ Khiếp thật, tinh người tài giỏi cả”

+ “ …làm mà thằng Tây không bước sớm”

+ “Ruột gan ông múa lên, vui quá”

* Ở phòng thông tin:

- Nghe đọc báo để nắm tin tức:

(9)

b Khi nghe tin làng theo giặc

Cổ ơng lão nghẹn ắng hẳn lại,da mặt tê rân rân Ông lão lặng tưởng đến không thở Một lúc lâu ông rặn è è,nuốt vướng cổ, ơng cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi:

- Liệu có thật khơng hở bác? Hay lại… Nt: Miêu tả ngoại hình, ngơn ngữ đối thoại

-> Bàng hồng, chống váng, đau khổ, xấu hổ * Khi đến nhà.

(10)

Về đến nhà, ông Hai nằm vật giường, đứa trẻ thấy bố hơm khác len lét đưa đầu nhà chơi sậm chơi sụi với

Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão giàn Chúng trẻ làng Việt gian ư? Chúng bị người ta rẻ rúng hắt hủi ư? Khốn nạn, tuổi đầu Ông lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên:

- Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng vào mồm mà làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã này.

Ông kiểm điểm lại người óc Khơng mà họ tồn người có tinh thần mà

.Ai người ta đâu bịa tạc chuyện làm

Chao ơi! Cực nhục chưa, làng Việt gian! Rồi biết làm ăn buôn bán sao? Ai người ta chứa

Về đến nhà, ông Hai nằm vật giường, đứa trẻ thấy bố hơm khác len lét đưa đầu nhà chơi sậm chơi sụi với

Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ơng lão giàn Chúng trẻ làng Việt gian ư? Chúng bị người ta rẻ rúng hắt hủi ư? Khốn nạn, tuổi đầu Ông lão

nắm chặt hai tay lại mà rít lên:

- Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng vào mồm mà làm giống Việt gian bán nước để nhục nhã

Ông kiểm điểm lại người óc Khơng mà họ tồn người có tinh thần mà

.Ai người ta đâu bịa tạc chuyện làm Chao ơi! Cực nhục chưa, làng Việt gian! Rồi biết làm ăn buôn bán sao? Ai người ta chứa

Chúng trẻ làng Việt gian ư? Chúng bị người ta rẻ rúng hắt hủi ư? Khốn nạn, tuổi đầu

Ai người ta đâu bịa tạc chuyện làm Chao ơi! Cực nhục chưa, làng Việt gian! Rồi biết làm ăn buôn bán sao? Ai người ta chứa

(11)

b Khi nghe tin làng theo giặc

Cổ ơng lão nghẹn ắng hẳn lại,da mặt tê rân rân Ông lão lặng tưởng đến không thở Một lúc lâu ông rặn è è,nuốt vướng cổ, ơng cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi:

- Liệu có thật không hở bác? Hay lại… -> Bàng hồng, chống váng, đau khổ, xấu hổ

* Khi đến nhà * Khi nghe tin:

- Ông tủi thân ứa nước mắt

- Nghĩ đến khinh bỉ, hắt hủi người - Ông căm giận, nguyền rủa làng

- Ngờ vực chưa tin, nghĩ đến bế tắc phía trước NT: Ngơn ngữ độc thoại nội tâm, độc thoại

-> Đau khổ, tủi nhục, căm giận => tình yêu làng, yêu nước trọng danh

(12)

Trong nhà có im lặng thật khó chịu, khơng dám cất tiếng lên nói, đến nhìn họ khơng dám nhìn

- Thầy ngủ à? - Gì ?

- Tơi thấy người ta đồn Ơng lão gắt lên:

- Biết rồi!

Bà Hai nín bặt Gian nhà lặng đi, hiu hắt

Ông Hai trằn trọc không ngủ Ông hết trở mình bên lại trở bên kia, thở dài Chợt ông lão lặng hẳn đi, chân tay nhủn ra, tưởng chừng không cất lên

Trong nhà có im lặng thật khó chịu, khơng dám cất tiếng lên nói, đến nhìn họ khơng dám nhìn

- Thầy ngủ à? - Gì ?

- Tơi thấy người ta đồn Ơng lão gắt lên:

- Biết rồi!

Bà Hai nín bặt Gian nhà lặng đi, hiu hắt

Ơng Hai trằn trọc khơng ngủ Ông hết trở mình bên lại trở bên kia, thở dài Chợt ông lão lặng hẳn đi, chân tay nhủn ra, tưởng chừng không cất lên

Trong nhà có im lặng thật khó chịu, khơng dám cất tiếng lên nói, đến nhìn họ khơng dám nhìn

- Thầy ngủ à? - Gì ?

- Tơi thấy người ta đồn Ơng lão gắt lên:

- Biết rồi!

Bà Hai nín bặt Gian nhà lặng đi, hiu hắt

Ơng Hai trằn trọc khơng ngủ Ơng hết trở mình bên lại trở bên kia, thở dài Chợt ơng lão lặng hẳn đi, chân tay nhủn ra, tưởng chừng không cất lên

Trong nhà có im lặng thật khó chịu, khơng dám cất tiếng lên nói, đến nhìn họ khơng dám nhìn

- Thầy ngủ à? - Gì ?

- Tôi thấy người ta đồn Ông lão gắt lên:

- Biết rồi!

Bà Hai nín bặt Gian nhà lặng đi, hiu hắt

Ơng Hai trằn trọc khơng ngủ Ơng hết trở mình bên lại trở bên kia, thở dài Chợt ơng lão lặng hẳn đi, chân tay nhủn ra, tưởng chừng không cất lên

(13)

b Khi nghe tin làng theo giặc

- Khơng khí gia đình căng thẳng, ngột ngạt

- Ơng Hai trằn trọc khơng ngủ Ơng hết trở bên lại trở bên kia, thở dài Chợt ông lão lặng hẳn đi, chân tay nhủn ra, tưởng chừng không cất lên

-> NT: Ngôn ngữ đối thoại, miêu tả hành động để khắc họa nội tâm.

- Tâm trạng: ám ảnh, đau khổ, lo lắng, sợ hãi

(14)

Đã ba bốn hôm nay, ông Hai không bước chân đến ngồi Suốt ngày ơng quanh quẩn nhà để nghe ngóng tình hình.

Một đám đơng túm lại ơng để ý, dăm bảy tiếng cười nói xa ông chột dạ.Lúc ông nơm nớp tưởng người ta bàn đến “Cái chuyện ấy”.Cứ thống nghe tiếng Tây, Việt gian, cam nhơng…là ơng lủi góc nhà, nín thít Thơi lại chuyện rồi!

Đã ba bốn hôm nay, ông Hai không bước chân đến ngồi Suốt ngày ơng quanh quẩn nhà để nghe ngóng tình hình.

Một đám đông túm lại ông để ý, dăm bảy tiếng cười nói xa ơng chột dạ.Lúc ông nơm nớp tưởng người ta bàn đến “Cái chuyện ấy”.Cứ thoáng nghe tiếng Tây, Việt gian, cam nhông…là ông lủi góc nhà, nín thít Thơi lại chuyện rồi!

Đã ba bốn hôm nay, ông Hai không bước chân đến ngồi Suốt ngày ơng quanh quẩn nhà để nghe ngóng tình hình.

Một đám đông túm lại ông để ý, dăm bảy tiếng cười nói xa ơng chột dạ.Lúc ông nơm nớp tưởng người ta bàn đến “Cái chuyện ấy”.Cứ thoáng nghe tiếng Tây, Việt gian, cam nhông…là ông lủi góc nhà, nín thít Thơi lại chuyện rồi!

Đã ba bốn hôm nay, ơng Hai khơng bước chân đến ngồi Suốt ngày ông quanh quẩn nhà để nghe ngóng tình hình.

(15)

b Khi nghe tin làng theo giặc

- Khơng khí gia đình căng thẳng, ngột ngạt - Ông Hai trằn trọc không ngủ Ông hết trở bên lại trở bên kia, thở dài Chợt ông lão lặng hẳn đi, chân tay nhủn ra, tưởng chừng không cất lên

-> NT: Ngôn ngữ đối thoại, miêu tả hành động để khắc họa nội tâm.

- Tâm trạng: ám ảnh, đau khổ, lo lắng, sợ hãi

* Mấy hơm sau: * Buổi tối hơm :

(16)

Đấu tranh nội tâm Về làng Hay lại nơi tản cư

-Phản bội kháng chiến,bỏ Cụ Hồ -Phải làm việc cho Tây

- Không người ta chứa -Không buôn bán với -Ai đuổi đuổi hủi

(17)

b Khi nghe tin làng theo giặc

- Khơng khí gia đình căng thẳng, ngột ngạt - Ơng Hai trằn trọc khơng ngủ Ơng hết trở bên lại trở bên kia, thở dài Chợt ông lão lặng hẳn đi, chân tay nhủn ra, tưởng chừng không cất lên

-> NT: Ngôn ngữ đối thoại, miêu tả hành động để khắc học nội tâm.

- Tâm trạng: ám ảnh, đau khổ, lo lắng, sợ hãi

* Mấy hôm sau: * Buổi tối hơm :

- Cái tin “ làng chợ Dầu theo giặc” trở thành nỗi ám ảnh nặng nề - Ông Hai bị đẩy vào tình bế tắc tuyệt vọng bà chủ nhà ngỏ ý đuổi khéo :

NT: Đặt nhân vật vào tình

-> Tâm tr ng: Đau khổ, lo sợ

(18)

*

* Ông Hai trị chuyện với con.Ơng Hai trị chuyện với con. * Ông hỏi khẽ:

- Thế nhà đâu? - Nhà ta làng Chợ Dầu

- Thế có thích làng Chợ Dầu khơng?

* Ông hỏi khẽ:

- Thế nhà đâu? - Nhà ta làng Chợ Dầu

- Thế có thích làng Chợ

Dầu khơng? 

- Khẳng định ông yêu - Khẳng định ông yêu làng chợ Dầu tha thiết lắm. làng chợ Dầu tha thiết lắm.

*

* Ơng nói thủ thỉ:

- Ủng hộ cụ Hồ nhỉ!

- Cụ Hồ đầu, cổ soi xét cho bố ông

-Cái lịng bố ơng thế, chết chết….khơng dám đơn sai

*

* Ơng nói thủ thỉ:

- Ủng hộ cụ Hồ nhỉ!

- Cụ Hồ đầu, cổ soi xét cho bố ơng

-Cái lịng bố ơng thế, chết chết….khơng dám đơn sai

 -Tin tưởng tuyệt đối vào Tin tưởng tuyệt đối vào cụ Hồ.

cụ Hồ.

-Thủy chung lòng với Thủy chung lòng với cách mạng

(19)

c Nghe tin làng cải chính

- Lật đật đi thẳng sang bên nhà bác Thứ lật đật bỏ lên nhà trên lật đật bỏ nơi khác múa tay lên mà khoe vén quần lên tận bẹn mà nói chuyện làng ơng….

-Cái mặt buồn thỉu ngày tươi vui, rạng rỡ hẳn lên Mồm bỏm bẻm nhai trầu, cặp mắt hung đỏ, hấp háy…

- Nói bơ bơ…Tây đốt nhà tơi bác Đốt nhẵn!….Ơng chủ tịch làng vừa lên cải chính…Tồn sai mục

đích cả.

(20)

c Nghe tin làng cải chính

- Lật đật đi thẳng sang bên nhà bác Thứ lật đật bỏ lên nhà trên lật đật bỏ nơi khác múa tay lên mà khoe vén quần lên tận bẹn mà nói chuyện làng ông….

-Cái mặt buồn thỉu ngày tươi vui, rạng rỡ hẳn lên Mồm bỏm bẻm nhai trầu, cặp mắt hung đỏ, hấp háy…

- Nói bơ bơ…Tây đốt nhà tơi bác Đốt nhẵn!….Ơng chủ tịch làng tơi vừa lên cải chính…Tồn sai mục

đích cả.

NT: Miêu tả ngoaị hình, ngơn ngữ đối thoại

(21)(22)

III Tổng kết

1 Nghệ thuật - Xây dựng theo cốt

truyện tâm lí, tình huống truyện căng thẳng để thử thách nhân vật.

- Miêu tả tâm lí nhân vật sâu

sắc, tinh tế.

- Cách trần thuật linh hoạt

tự nhiên.

- Ngôn ngữ

nhân vật sinh động, giàu tính khẩu ngữ Ngơn ngữ đối thoại, độc thoại…

Phản ánh tình yêu làng quê lòng yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân phải rời làng tản cư thể hiện chân thực, sâu sắc cảm động qua nhân vật ông Hai

(23)

IV Luyện tập:

Bài tập 1: Tại nhan đề tác phẩm lại “Làng”

“Làng Chợ Dầu” Hãy giải thích nhan đề tác phẩm?

(24)

- Với này: Ơn lại tồn nội dung, kiến thức học.

- Tóm tắt tác phẩm Trình bày nội dung tác phẩm sơ đồ tư duy.

- Vẽ tranh minh họa cho nội dung ơng Hai trị chuyện với đứa út.

- Sưu tầm thêm tác phẩm văn học viết tình yêu quê hương đất nước.

- Bài học sau: Soạn tóm tắt văn “Lặng lẽ Sa Pa” Mỗi tổ sưu tầm hai tranh Sa Pa.

- Trình bày phẩm chất tốt đẹp nhân vật anh Thanh

niên sơ đồ tư (mỗi tổ sơ đồ).

(25)

Ngày đăng: 20/02/2021, 04:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w