1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

Giáo án điện tử - Môn Văn 9

26 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nếu như nhà thơ Nguyễn Bính say sưa và bất ngờ thốt lên :“Mùa xuân là cả một mùa xanh” thì điều đầu tiên đã làm rung động, chạm đến tâm hồn Thanh Hải chính là sắc tím của bông hoa.(2) B[r]

(1)

NHÓM NGỮ VĂN LỚP 9

(2)(3)

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1 Kiến thức: Giúp HS:

- Khắc sâu kiến thức kiểu NL đoạn / thơ.

- Nắm vững cách làm văn NL đoạn/ thơ. 2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ làm văn NL đoạn/ thơ. - Rèn kĩ nêu triển khai luận điểm.

3 Thái độ:

(4)

- Nội dung nghệ thuật đoạn thơ, thơ( tư tưởng, tình cảm, nghệ thuật ) thể qua ngơn từ, hình ảnh, giọng điệu Ta cần phân tích yếu tố để có nhận xét, đánh giá cụ thể, xác đáng.

- Bài nghị luận đoạn thơ, thơ cần có bố cục mạch lac, rõ ràng; có lời văn gợi cảm, thể rung động chân thành người viết.

I Củng cố kiến thức 1 Khái niệm:

- Nghị luận đoạn thơ, thơ trình bày nhận xét, đánh giá của nội dung nghệ thuật đoạn thơ, thơ ấy.

(5)

- Muốn rút nhận xét, đánh giá tư tưởng, tình cảm, nghệ thuật đoạn thơ, thơ – ta phải khám phá vẻ đẹp ý nghĩa biểu đạt ngơn

ngữ thơ, hình ảnh, nhịp thơ, giọng điệu giá trị biện pháp nghệ thuật( chọn bình câu chữ, hình ảnh, giọng điệu, nhịp thơ, cách gieo vần ).

- Người viết vừa phải nắm vững phương pháp làm văn nghị luận văn

học( xây dựng bố cục mạch lạc, rõ ràng; cách lập luận chặt chẽ; nêu giải

luận điểm cách lôgic ), vừa phải có lực cảm thụ văn chương( khả thẩm bình để tìm hay, đẹp thơ).

- Phải hiểu đúng, hiểu sâu tác phẩm có cảm nhận, đánh giá của giá trị đặc sắc tác phẩm.

- Phải biết kết hợp hài hòa nêu ý kiến khái quát (luận điểm)với phân tích, nhận xét thẩm bình cụ thể ; lời văn gợi cảm, thể rung động chân thành của người viết.

(6)

2 Đề nghị luận đoạn thơ, thơ.

Có mệnh lệnh cụ thể Khơng có mệnh lệnh.

Mệnh lệnh + Vấn đề nghị luận

Mệnh lệnh + Tên thơ ( đoạn thơ)

(7)

Đề 1:Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ em tình đồng đội

người chiến sĩ lái xe thể “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”

Có mệnh lệnh, có vấn đề nghị luận, có tên thơ

Đề 2:Viết đoạn văn tình đồng đội người chiến sĩ lái xe thể “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính ”

Có vấn đề nghị luận, có tên thơ

Đề 3:Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ em “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”

Có mệnh lệnh, có tên thơ

Đề 4:Viết đoạn văn tình đồng đội người chiến sĩ lái xe

Có vấn đề nghị luận

(8)

3 Cách làm nghị luận đoạn thơ, thơ.

* Bước 2: Tìm ý

- Đọc kĩ đoạn thơ, thơ nhiều lần , đọc liền mạch từ đầu đến cuối để nắm nội dung, mạch cảm xúc chính, từ rút nhận xét đắn(cảm xúc chủ đạo bài)

- Tìm xem cảm hứng chủ đạo biểu cụ thể điểm nào( có ý - luận điểm)

- Phát chi tiết nghệ thuật biểu luận điểm đó Chỉ biện pháp nghệ thuật phân tích tác dụng chúng.

* Bước 1: Tìm hiểu đề

- Xác định thể loại: ( Trong đề nghị luận đoạn thơ, thơ thường có từ sau: phân tích, cảm nhận, suy nghĩ).

- Vấn đề cần nghị luận: (đề tài, nội dung đề)

- Phạm vi nghị luận: đề yêu cầu người viết tự lựa chọn.

(9)

- KB: Khái quát giá trị, ý nghĩa đoạn thơ, thơ

* Bước 3: Lập dàn bài

- MB: Giới thiệu đoạn thơ, thơ, nêu nhận xét, đánh giá chung nội dung nghệ thuật

- TB: Lần lượt trình bày suy nghĩ, đánh giá nội dung, nghệ thuật đoạn (bài) thơ

Chú ý:

+ Các luận điểm phải xếp theo trình tự hợp lý Có thể theo bố cục

theo mạch cảm xúc tác giả

+ Các luận điểm cụ thể hóa thành luận cứ, trình bày thao tác phân tích (hoặc bình giảng) có kết hợp với phép lập luận văn nghị luận: giải thích, chứng minh, bình luận

* Bước 4: Viết bài.( Triển khai dàn ý vừa lập thành đoạn văn, văn) * Bước 5: Đọc lại văn sửa lỗi.

b Cách tổ chức, triển khai luận điểm:

(10)

- Các luận điểm cần xây dựng rõ ràng, hợp lý, có liên kết chặt chẽ làm sáng tỏ vấn đề nghị luận

- Mỗi luận điểm triển khai đoạn văn theo phép lập luận phù hợp với bố cục mạch cảm xúc

- Những suy nghĩ, cảm nhận gắn với phân tích, bình giảng cụ thể; tập trung phân tích hình ảnh, chi tiết tiêu biểu, đặc sắc làm điểm nhấn

- Tình cảm chân thành; thể rung cảm tha thiết với tác giả, tác phẩm

(11)

II Luyện tập

1 BT1: Hình tượng người lính “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật

a Tìm hiểu đề:

- Dạng đề: Đề khơng có mệnh lệnh – người viết tự xác định

- Thao tác nghị luận: phân tích, chứng minh, bình luận, đối sánh văn học, liên hệ, rút học cho thân

- Phạm vi NL: nội dung thơ: hình tượng người lính “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”

b Tìm ý:

- Giải thích: hình tượng, đặc điểm hình tượng văn học?

- Hình tượng người lính có tầm quan trọng đặc biệt k/c trở thành biểu tượng đẹp cho tuổi trẻ Việt Nam thời chống Mĩ hào hùng

- Những nét đẹp hình tượng người lính “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Nét đẹp thể qua hình ảnh, chi tiết đặc sắc nào? giọng điệu, biện pháp nghệ thuật gì? …

(12)

c Lập dàn ý.

Dàn ý đại cương a.Mở bài

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm

- Cảm nhận chung hình tượng người lính “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”

b Thân bài

* Giải thích: hình tượng, đặc điểm hình tượng văn học?

* Hình tượng người lính “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” nhà thơ Phạm Tiến Duật khắc họa chất liệu thực sống động sống chiến trường với ngôn ngữ giọng điệu thơ tự nhiên, khỏe khoắn, ngang tàng để tạo nên hình tượng điển hình người lính Trường Sơn thời chống Mĩ với nét đẹp tuyệt vời Họ trở thành biểu tượng đẹp cho tuổi trẻ Việt Nam thời chống Mĩ hào hùng

* Những nét đẹp hình tượng người lính “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” : - Tư hiên ngang, ung dung, tự tin, tự hào đầy chất lãng mạn người lính lái xe ( Khổ 1,2)

- Thái độ bất chấp, coi thường khó khăn, gian khổ, hiểm nguy; tâm hồn sôi nổi, trẻ trung người lính.( Khổ 3,4)

- Tình đồng chí, đồng đội vơ sâu sắc, keo sơn.( Khổ 5.6)

- Lòng yêu nước cháy bỏng ý chí tâm chiến đấu nghiệp giải phóng miền Nam.( Khổ 7)

* Đánh giá

c Kết bài:

(13)

Dàn ý chi tiết phần TB

* Giải thích: Hình tượng hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng; đặc điểm, phẩm chất vật, nhân vật mà nhà văn muốn tập trung thể Hình tượng văn học vừa mang tính khái qt, vừa mang nét cụ thể, cá biệt, vừa phản ánh chất sống, vừa làm nhân vật lên cụ thể, sinh động thật

* Hình ảnh người lính lái xe khơng kính nhà thơ Phạm Tiến Duật khắc họa chất liệu thực sống động sống chiến trường với ngôn ngữ giọng điệu thơ tự nhiên, khỏe khoắn, ngang tàng để tạo nên hình tượng điển hình người lính Trường Sơn thời chống Mĩ với nét đẹp tuyệt vời Họ trở thành biểu tượng đẹp cho tuổi trẻ Việt Nam thời chống Mĩ hào hùng

(14)

- Tư hiên ngang, ung dung, tự tin, tự hào đầy chất lãng mạn người lính lái xe ( Khổ 1,2):

Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn trời, nhìn đất, nhìn thẳng

→ Câu thơ chữ với nhịp 2/2/2 đặn, biện pháp đảo ngữ - đảo từ “ ung dung” lên đứng đầu câu thơ kết hợp với điệp từ “nhìn”, từ gợi cảm “ nhìn thẳng” khắc họa lên tư hiên ngang, chủ động, đàng hoàng, tự tin, thản Tư thách thức với bom đạn kẻ thù

+ Tâm hồn lãng mạn, u thiên nhiên:

Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng

Như sa ùa vào buồng lái

(15)

- Thái độ bất chấp, coi thường khó khăn, gian khổ, hiểm nguy; tâm hồn sơi nổi, trẻ trung người lính:

Khơng có kính có bụi

Mưa ngừng gió lùa khô mau thôi

+ Hai câu đầu khổ 3,4: nói thực nghiệt ngã phải chấp nhận: bụi phun làm đầu tóc, mặt mũi trắng xóa người già; mưa tuôn làm người ướt sũng Phép so sánh “ Bụi phun … người già”, “ mưa …trời” -> khắc nghiệt thiên nhiên chiến trường

+ Hai câu sau khổ 3,4: tinh thần vượt lên khó khăn gian khổ, lạc quan, yêu đời

điệp cấu trú ngữ pháp: “ Không có kính, thì…” điệp ngữ “chưa cần” -> giọng điệu ngang tàng, đùa tếu, làm bật lên thái độ thách thức, bất chấp gian khổ, hiểm nguy người lính

từ láy “ phì phèo” -> tinh nghịch, trẻ trung; cười “ha ha” -> sảng khối, thích thú.-> trẻ trung, sơi nổi,lạc quan yêu đời

Ngôn ngữ giản dị, đậm chất ngữ, giọng điệu thản nhiên.

(16)

- Tình đồng chí, đồng đội vơ gắn bó, sâu sắc, keo sơn:

Những xe từ bom rơi

Lại đi, lại đi, trời xanh thêm

+ Khổ 5:

câu đầu: Sự hình thành tiểu đội xe khơng kính: “ Những xe … tiểu đội” -> tả thực -> tàn phá dội, khốc liệt CT

câu sau: tình đồng chí người lính lái xe: “ Gặp bè bạn … vỡ rồi”.

Hình ảnh “ Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi” hình ảnh thực mà lãng mạn Gặp nhau,

người lính bắt tay vội vàng qua cửa kính vỡ để lại tiếp tục cơng việc Cái bắt tay thay cho lời chào, lời thăm hỏi, đồng thời qua bắt tay ấy, người lính cịn truyền cho tình cảm, tâm hồn, niềm tin nguồn sức mạnh để giúp vượt qua tất khó khăn, nguy hiểm chiến.( So sánh với bắt tay “ Đồng chí) …

+ Khổ 6:

câu đầu: Tình đồng chí, đồng đội sâu sắc, thiêng liêng tình cảm ruột thịt thiêng liêng : Bếp Hoàng Cầm ta dựng trời

Chung bát đũa nghĩa gia đình

câu sau: tình đồng đội tiếp thêm sức mạnh để người lính tiến phía trước niềm tin sức mạnh “ Võng mắc chông chênh” -> gian khổ, vất vả; tư hiên ngang, kiêu hãnh Điệp ngữ “ lại đi” khẳng định tư tiến lên phía trước, khí khơng ngừng nghỉ, cịn h/ả “ trời xanh” ẩn dụ cho hịa bình, cho độc lập, tự Tổ quốc, gợi lên tinh thần lạc quan, đầy hy vọng khát vọng người lính

(17)

- Vẻ đẹp người lính lái xe Trường Sơn kết đọng lòng yêu nước cháy bỏng ý chí tâm chiến đấu nghiệp giải phóng miền Nam:

Khơng có kính, xe khơng có đèn

Chỉ cần xe có trái tim.

+ Điệp ngữ “khơng có” làm nên âm điệu nhanh, mạnh, khỏe khoắn, dồn dập cho đoạn thơ Phép liệt kê tăng cấp: khơng kính, khơng đèn, khơng mui, thùng xước điệp ngữ “ khơng có” nhắc lại ba lần nhân lên ba lần khó khăn, thử thách -> mát, hy sinh chồng chất

(18)

* Đánh giá, bàn luận, so sánh: Hình ảnh người lính lái xe khơng kính nhà thơ Phạm Tiến Duật khắc họa chất liệu thực sống động sống chiến trường Ngôn ngữ giọng điệu thơ tự nhiên, khỏe khoắn, mang ngang tàng người trẻ Chọn hình ảnh xe khơng kính, Phạm Tiến Duật xây dựng thành hình tượng điển hình nhằm phản ánh thực chiến tranh biểu dương tinh thần, ý chí người lính Trường Sơn Đặc biệt tác giả khắc họa thành cơng chân dung người lính lái xe với nhiều phẩm chất cao quý Đó tư hiên ngang, dũng cảm, thái độ bất chấp, coi thường nguy hiểm Đó cịn vẻ đẹp tình đồng chí, đồng đội lòng yêu nước nồng nàn, cháy bỏng, ý chí chiến đấu nghiệp giải phóng miền Nam thống đất nước Với phẩm chất cao đẹp ấy, người lính lái xe thơ trở thành biểu tượng đẹp cho tuổi trẻ Việt Nam thời chống Mĩ hào hùng:

“ Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước Mà lòng phơi phới dậy tương lai”

Rõ ràng, hình tượng người lính thời chống Mỹ tiếp nối, phát huy vẻ đẹp người lính thời chống Pháp( “ Đồng chí”) chỗ yêu nước, dũng cảm kiên cường, ln vượt lên gian khổ khó khăn để hồn thành nhiệm vụ với tình đồng chí, đồng đội sâu nặng, lãng mạn song anh có phát triển vượt bậc: trẻ trung, sôi nổi, lạc quan yêu đời, hiên ngang, ý chí chiến đấu miền Nam, đất nước Đúng Tố Hữu ca ngợi:

“ Lớp cha trước, lớp sau

(19)

2 BT2: Viết đoạn văn ( khoảng 12 câu) theo cách lập luận tổng –phân –

hợp nêu cảm nhận em khổ đầu thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải Trong đoạn văn có sử dụng biện pháp nhân hóa, thành phần phụ chú phép (Gạch biện pháp nhân hóa, thành phần phụ phép thế )

Gợi ý:

1 Câu chủ đề mở đoạn:

- Khổ thơ mở đầu thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải mở trước mắt tranh xuân tuyệt đẹp thiên nhiên đất trời xứ Huế tâm trạng say sưa, ngây ngất nhà thơ:

Mọc dịng sơng xanh

(20)

- Ý 1: Vẻ đẹp tranh mùa xuân

+ Vài nét khắc họa: dòng sơng xanh, bơng hoa tím biếc, tiếng chim hót → Bức tranh không gian cao rộng ( dịng sơng, bầu trời)

màu sắc tươi thắm( xanh, tím biếc)

âm vang vọng( chim chiền chiện hót vang trời) + Đảo ngữ, động từ “mọc”

+ Cách dùng từ ngữ: Thán từ “ơi”, từ “chi”

+ Động từ: mọc, hót, rơi -> chuyển động – vận động, sinh sôi - Ý 2: Cảm xúc, tâm trạng tác giả trước mùa xuân thiên

nhiên

+ “Giọt long lanh” tả thực

ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

+ “Tôi đưa tay hứng” thái độ trân trọng, nâng niu tâm trạng say sưa, ngây ngất → Bức tranh xuân tươi đẹp, rạo rực niềm vui, căng tràn sức sống

2 Các ý bản:

3 Câu chủ đề kết đoạn:

(21)

Đoạn văn 1: Bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” nhà thơ Thanh Hải thơ hay mùa xuân thiên nhiên, đất trời, đặc biệt khổ thơ đầu vẽ lên tranh xuân tuyệt đẹp tâm trạng tác giả: “ Mọc dịng sơng xanh

Một bơng hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng”.(1)

(22)

Đoạn 2: Khổ thơ đầu thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải tranh mùa xuân tuyệt đẹp thiên nhiên đất trời, giai điệu đẹp mở khúc hoan ca rạo rực lòng thi sĩ:

Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời (1)

Nếu nhà thơ Nguyễn Bính say sưa bất ngờ lên :“Mùa xuân mùa xanh” điều làm rung động, chạm đến tâm hồn Thanh Hải sắc tím bơng hoa.(2) Bằng tình u sống thiết tha, thi sĩ nhận sức xn cựa mình, trỗi dậy bơng hoa bé nhỏ dịng sơng rộng bao la; động từ “mọc” đảo lên đứng đầu câu thơ, thơ nhấn mạnh sức sống trào dâng, vươn lên mạnh mẽ.(3) Như vậy, hai câu này, vài nét chấm phá, sử dụng cách tài tình phép đảo ngữ với hình ảnh thiên nhiên đẹp: dịng sơng xanh, bơng hoa tím biếc, tác giả làm lên trước mắt bạn đọc khộng gian rộng lớn, khoáng đạt, đầy ắp sống với màu sắc hài hòa, tươi thắm tạo nên tranh xuân thơ mộng, đẹp đến diệu kì.(4) Bên tranh khơng thể thiếu âm – tiếng hót chim chiền chiện - cành xanh tươi (5) Thanh Hải bật lên tiếng mời gọi chim bé nhỏ niềm khát khao trào dâng tâm hồn; thán từ “ơi” đặt đầu câu kết hợp với cách nói “chi mà” làm câu thơ mang giọng điệu, âm hưởng thật thân thương, trìu mến, tha thiết người dân xứ Huế.(6) Có lẽ tác giả căng mở giác quan, cảm nhận trái tim yêu thiên nhiên, yêu sống có cảm nhận hay, riêng biệt, độc đáo đến vậy.(7) Đặc biệt hai câu cuối khổ thơ kết thúc hình ảnh mùa xuân thiên nhiên đồng thời gợi cho người đọc bao suy nghĩ, liên tưởng:

Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng.(8)

(23)

Bài tập Dựa vào đoạn thơ thứ hai thơ Đồng chí Chính Hữu, viết

đoạn văn khoảng 12 câu theo phương thức Diễn dịch làm rõ biểu sức mạnh tình đồng chí đồng đội Đoạn văn sử dụng câu cảm thán câu phủ định (gạch chân thích)

 

* Tìm hiểu đề:

- Hình thức: Đoạn văn diễn dịch, 12 câu

(24)

* Dàn ý:

- MĐ: Những biểu sức mạnh tình đồng chí đồng đội tác giả

Chính Hữu thể rõ khổ thơ thứ thơ Đồng chí.

- TĐ:

- Đồng chí cảm thơng sâu xa tâm tư nỗi lịng thầm kín nhau. + Gian nhà khơng… : gợi hình gợi cảm:

Gợi nghèo khó xơ xác hậu phương trống trải người lại

+ “ Giếng nước” “gốc đa” hình ảnh hoán dụ quê hương, người thân nơi hậu phương người lính.

Họ sống với kỉ niệm, nỗi nhớ vượt lên nỗi nhớ. - Họ chia sẻ gian lao thiếu thốn đời người lính Những hình ảnh thơ đưa chân thực cô đọng gợi cảm -> diễn tả sâu sắc gắn bó đồng cam cộng khổ anh, giúp anh vượt qua thiếu thốn gian truân cực nhọc đời lính Chính tình đồng đội làm ấm lịng người lính để họ cười buốt giá vượt lên buốt giá.

(25)

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Ôn tậpvà nắm kĩ viết văn, đoạn văn thơ, đoạn thơ.

(26)

Cảm ơn thầy cô giáo đến dự giờ

Ngày đăng: 20/02/2021, 04:22

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w