Nội dung ôn tập môn Sử (3 khối)

7 11 0
Nội dung ôn tập môn Sử (3 khối)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự phát triển của thủ công nghiệp nước ta trong các thế kỉ X – XV là.. Quảng cáo.[r]

(1)

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BÀI 17-21

(Các em học sinh khối 10 tham khảo câu hỏi trắc nghiệm chuẩn bị cho việc kiểm tra đến)

Bài 17: Quá trình hình thành phát triển nhà nước phong kiến(từ kỉ X đến kỉ XV)

Câu 1. Tổ chức nhà nước quân chủ sơ khai thời Đinh – Tiền Lê gồm A Sáu bộ: Binh, Hình, Cơng, Hộ, Lại, Lễ

B Hai ban: văn ban võ ban

C Ba ban: Văn ban, Võ ban Tăng ban D Vua, Lạc hầu, Lạc tướng Bồ

Câu 2. Nhà nước phong kiến Việt Nam kỉ X – XV xây dựng theo thể chế Quảng cáo

A Dân chủ B Cộng hòa

C Quân chủ D Quân chủ chuyên chế

Câu 3. Thể chế quân chủ chuyên chế có nghĩa

A Vua người đứng đầu, có quyền lực tối cao, trực tiếp điều hành giải việc trọng đại quốc gia

B Vua tướng lĩnh quân điều hành quản lí đất nước C Quyền lực tập trung tay nhóm quý tộc cao cấp

D Tầng lớp tăng lữ nắm vai trò định vấn đề trị quân

Câu Bộ Luật thành văn nước ta có tên gọi gì? A Hình Luật

B Quốc triều hình luật C Hình thư

D Hoàng Việt luật lệ

Câu 5. Bộ luật thành văn nước ta ban hành triều đại nào? A Triều Lý B Triều Trần

C Triều Lê sơ D Triều Nguyễn

Câu 6. Nội dung luật thời Lý, Trần, Lê gì?

A Bảo vệ lợi ích tầng lớp xã hội, đặc biệt dân nghèo Quảng cáo

(2)

C Bảo vệ đất đai, lãnh thổ Tổ quốc

D Bảo vệ tài sản tính mạng nông dân làng xã

Câu 7. Ý không phản ánh xác hoạt động đối nội nhà nước phong kiến Việt Nam kỉ X – XV

A Coi trọng đến việc bảo vệ an ninh đất nước B Thực sách đồn kết với dân tộc

C Cho phép tù trưởng miền núi lập thành vùng tự trị D Chăm lo đến đời sống nhân dân

Câu 8. Trong kỉ XI – XV, quân đội tổ chức gồm A Hai phận: quân bảo vệ vua quân bảo vệ đất nước

B Ba phận: quân bảo vệ vua, quân bảo vệ cung thành quân bảo vệ đất nước

C Hai phận: quân bảo vệ nhà vua, kinh thành(cấm quân) quân quy bảo vệ đất nước (ngoại binh)

Quảng cáo

D Một phận: quân quy đảm nhiệm hai nhiệm vụ bảo vệ kinh thành bảo vệ đất nước

Câu 9. Trong kỉ X – XV, quân đội tuyển theo A Chế độ “ngụ binh nông”

B Chế độ nghĩa vụ quân C Chế độ lao dịch

D Chế độ trưng binh

Câu 10 Quốc hiệu Đại Việt có từ đời vua A Lý Thái Tổ

B Lý Thái Tông C Lý Thánh Tông D Lý Nhân Tông

Bài 18: Công xây dựng phát triển kinh tế kỉ X-XV

Câu 1. “Hà đê sứ”là chức quan nhà Trần đặt để A Quan sát nhân dân đắp đê

B Trông coi việc sửa chữa, đắp đê

(3)

Câu 2. Biểu phát triển vượt bậc thủ công nghiệp nước ta kỉ X – XV A Sự đời đô thị Thăng Long

B Hệ thống chợ làng phát triển

C Sự phong phú mặt hàng mỹ nghệ

D Sự hình thành làng nghề thủ công truyền thống

Câu 3. Nguyên nhân quan trọng dẫn đến phát triển thủ công nghiệp nước ta kỉ X – XV

Quảng cáo

A Đất nước độc lập, thống phát triển nơng nghiệp B Nhà nước có nhiều sách để phát triển làng nghề C Nhân dân tiếp thu thêm nhiều nghề từ bên D Nhu cầu nước ngày tăng

Câu 4. Trung tâm trị văn hóa thị lớn nước Đại Việt kỉ X – XV Quảng cáo

A Phố Hiến (Hưng Yên) B Thanh Hà (Phú Xuân – Huế) C Hội An (Quảng Nam) D Thăng Long

Câu 5. Nguyên nhân quan trọng dẫn đến phát triển thương nghiệp kỉ X – XV A Các sách khuyến khích thương nghiệp nhà nước phong kiến

B Do hoạt động tích cực thương nhân nước

C Sự phát triển nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp hồn cảnh đất nước độc lập, thống D Năm 1149, nhà Lý cho xây dựng trang Vân Đồn (Quảng Ninh) làm bến cảng để bn bán trao đổi hàng hóa với nước ngồi

Câu 6. “Đời vua Thái Tổ, Thái Tơng, thóc lúa đầy đồng, trâu chẳng buồn ăn”là Câu ca dân gian nói thời

Quảng cáo

A Tiền Lê B Lý – Trần C Hồ D Lê sơ

Câu Trong xã hội phong kiến, phát triển kinh tế đưa đến hệ mặt xã hội? A Đẩy nhanh phân hóa xã hội

(4)

C Đại địa chủ bước lên vũ đài trị

D Mâu thuẫn vua với nhân dân ngày tăng

Bài 19: Những kháng chiến chống ngoại xâm kỉ X-XV

Câu Từ sau chiến thắng Bạch Đằng (938) đến kỉ XV, nhân dân ta phải tiến hành nhiều kháng chiến chống quân xâm lược

A Hai lần chống Tống, ba lần chống Mông – Nguyên chống Minh B Chống Tống, ba lần chống Mông – Nguyên, chống Minh chống Xiêm Quảng cáo

C Hai lần chống Tống, hai lần chống Mông – Nguyên chống Minh

D Hai lần chống Tống, ba lần chống Mông – Nguyên, chống Minh chống Thanh

Câu 2. Tinh thần chủ động đối phó với quân Tống nhà Lý thể rõ chủ trương A Vườn không nhà trống

B Ngồi yên đợi giặc không đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn giặc C Lập phòng tuyến chắn để chặn giặc

D Tích cực chuẩn bị lương thảo, vũ khí, luyện quân để chống lại mạnh giặc

Câu 3. Ai người đề chủ trương “Ngồi yên đợi giặc không đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn giặc”?

Quảng cáo A Lý Thường Kiệt B Trần Thủ Độ C Trần Hưng Đạo D Trần Thánh Tông

Câu 4. Bài thơ “Nam quốc sơn hà”ra đời hoàn cảnh nào? A Trong tập kích lên đất Tống quân ta

B Đang lúc diễn trận đánh ác liệt phịng tuyến sơng Như Nguyệt C Khi vua Tống đầu hàng Đại Việt

D Trong buổi lễ mừng chiến thắng quân Tống

Câu 5. Để đối phó với mạnh qn Mơng – Ngun, ba lần nhà Trần thực kế sách A Ngụ binh nông

(5)

D Lập phòng tuyến chắn để đánh giặc

Câu 6. Ý khơng phản ánh xác ngun nhân ba lần giặc Mông – Nguyên thất bại việc xâm lược nước ta?

A Nhân dân Đại Việt có tinh thần yêu nước tự hào dân tộc cao

B Vua tơi nhà Trần có sách tích cực đắn, sáng tạo; tài thao lược vị tướng nhà Trần, đứng đầu Trần Quốc Tuấn

C Quân giặc yếu, lại chủ quan

D Tinh thần đồn kết ý chí chiến đấu chống quân xâm lược quân dân nhà Trần

Câu 7. Ý khơng phản ánh xác ngun nhân ba lần giặc Mông – Nguyên thất bại việc xâm lược nước ta?

A Nhân dân Đại Việt có tinh thần yêu nước tự hào dân tộc cao

B Vua tơi nhà Trần có sách tích cực đắn, sáng tạo; tài thao lược vị tướng nhà Trần, đứng đầu Trần Quốc Tuấn

C Quân giặc yếu, lại chủ quan

D Tinh thần đồn kết ý chí chiến đấu chống quân xâm lược quân dân nhà Trần

Câu 8. Ý không phản ánh đặc điểm chung chiến đấu chống ngoại xâm từ kỉ X đến kỉ XV?

A Đều chống lại xâm lược triều đại phong kiến phương Bắc

B Đều kết thúc trận chiến chiến lược, đập tan ý đồ xâm lược kẻ thù C Đều kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc

D Nhân đạo, hòa hiếu kẻ xâm lược bại trận nét bật

Câu Câu nói tiếng: “Ta làm quỷ nước Nam không thèm làm vương đất Bắc”là A Lý Thường Kiệt

B Trần Quốc Tuấn C Trần Bình Trọng D Yết Kiêu

Bài 20: Xây dựng phát triển văn hóa dân tộc kỉ X-XV

Câu 1. Tôn giáo không du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc? Quảng cáo

A Phật giáo B Nho giáo C Đạo giáo D Hồi giáo

(6)

A Tam cương B Ngũ thường

C Tam tòng, tứ đức D Quân, sư, phụ

Câu 3. Ý khơng xác biểu đạo Phật ln ln giữ vị trí đặc biệt quan trọng thời Lý – Trần?

Quảng cáo

A Nhà sư triều đình tơn trọng, có lúc tham gia bàn việc nước B Khắp nơi nước, có chùa chiền xây dựng C Nhà nước cấm tôn giáo khác hoạt động, trừ đạo Phật

D Vua quan nhiều người theo đạo Phật, góp tiền để xây dựng chùa đúc chuông, tô tượng

Câu 4. Giáo dục nho giáo có hạn chế gì? A Khơng khuyến khích việc học hành thi cử B Khơng tạo điều kiện cho phát triển kinh tế C Nội dung chủ yếu kinh sử

Câu 5. Công trình xây dựng từ cuối kỉ XIV, điển hình nghệ thuật xây thành nước ta ngày công nhận Di sản văn hóa giới

A Kinh thành Thăng Long B Hoàng thành Thăng Long C Thành nhà Hồ (Thanh Hóa) D Kinh thành Huế

Câu 6. Bộ sử thống nước ta A Đại Việt kí

B Lam Sơn thực lục C Đại Việt sử kí tồn thư D Đại Việt sử lược

Câu 7. Tìm hiểu cho biết tác giả “Bạch Đằng giang phú” A Trần Hưng Đạo

B Nguyễn Hiền C Trương Hán Siêu Quảng cáo

D Phạm Sư Mạnh

Bài 21: Những biến đổi nhà nước phong kiến kỉ XVI-XVII

(7)

Quảng cáo

A Các tướng lĩnh triều Lê sơ suy tôn Mạc Đăng Dung lên làm vua B Vua Lê tự nguyện nhừng cho Mạc Đăng Dung

C Mạc Đăng Dung ép vua Lê nhường

D Nhà Minh ép vua Lê nhường cho Mạc Đăng Dung

Câu 2. Thế kỉ XVI, nước ta tình trạng bị chia cắt cục diện A Nam triều – Bắc triều

B Vua Lê – Chúa Trịnh C Đàng Ngoài – Đàng Trong D Họ Trịnh – họ Nguyễn

Câu 3. Con sông lịch sử chia cắt đất nước thành Đàng Đàng ngồi A Sơng Mã B Sơng La

C Sông Gianh D Sông Bến Hải

Câu 4. Trong năm đầu thành lập, nhà Mạc xây dựng quyền theo mơ hình nào? Quảng cáo

A Theo mơ hình nhà nước thời Lý – Trần B Theo mơ hình cũ triều Lê sơ

C Giữ nguyên máy quan lại triều Lê sơ D Theo mơ hình nhà Minh Trung Quốc

Câu 5. Đất nước ta bị chia cắt kỉ XVI – XVIII A Nhu cầu phát triển đất nước tình hình

B Quyền lợi tập đoàn phong kiến nước

C Sự phát triển vùng miền đất nước theo chiều hướng khác D Những biến động tình hình giới tác động đến nước ta

Câu 6. Ý không phản ánh biến đổi lớn nhà nước phong kiến Việt Nam kỉ XVI – XVIII?

A Triều Lê sơ tiến hành cải cách hành B Cục diện Nam triều – Bắc triều

Ngày đăng: 20/02/2021, 03:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan