1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 12

Ôn tập kiến thức môn Ngữ văn

7 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 15,5 KB

Nội dung

Câu 16: Trong văn bản “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới”, nhận xét nào sau đây đúng với thái độ của tác giả khi nói đến những điểm mạnh và điểm yếu của con người Việt Nam?. A.Có ý thứ[r]

(1)

CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỶ MỚI - VŨ KHOAN I.GIỚI THIỆU CHUNG

1 Tác giả : Vũ Khoan quê Hà Tây Là nhà hoạt động trị tiếng Việt Nam, ông giữ chức vụ Bộ trưởng Ngoại giao nhiều năm, Bộ trưởng Bộ thương mại, Phó thủ tướng phủ nước Việt Nam

2 Tác phẩm :

- Bài viết đăng tạp chí “Tia sáng” in tập “Một góc nhìn tri thức”

-Vũ Khoan viết vào đầu năm 2001, đất nước ta toàn giới bước vào năm kỉ thiên niên kỷ (thời điểm chuyển giao hai kỷ, hai thiên niên kỷ)

3 PTBĐ: nghị luận ( NLxã hội)

4 Kiểu văn bản: Nghị luận vấn đề xã hội - giáo dục; nghị luận giải thích 5.Bố cục: phần

- Phần 1: Tết năm trội Chuẩn bị hành trang vào kỷ chuẩn bị thân người - Phần 2: Cần chuẩn bị… điểm yếu nóBối cảnh giới mục tiêu, nhiệm vụ nặng nề của đất nước.

- Phần 3: lại  Những mạnh yếu người Việt Nam hướng khắc phục. 6:

Nghệ thuật

- Sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ thích hợp làm cho câu văn vừa sinh động, cụ thể lại vừa ý vị, sâu sắc mà ngắn gọn

- Sử dụng ngôn ngữ báo chí gắn với đời sống ,cách nói giản dị, trực tiếp, dễ hiểu ; lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu, thuyết phục

7:

Ý nghĩa văn bản. Chuẩn bị hành trang tiến vào kỷ mới, hệ trẻ Việt Nam cần nhìn rõ điểm mạnh, điểm yếu người Việt Nam ; từ cần phát huy điểm mạnh, khắc phục hạn chế để xây dựng đất nước kỉ mới.

II TRẢ LỜI CÂU HỎI.

Câu 1: Tác giả viết thời điểm lịch sử? Bài viết nêu vấn đề gì? Ý nghĩa thời và ý nghĩa lâu dài vấn đề ấy.Những yêu cầu, nhiệm vụ to lớn cấp bách đặt cho đất nước ta, cho hệ trẻ gì?

- Tác giả viết vào đầu năm 2001, chuyển giao hai kỉ toàn giới, với nước ta tiếp bước công đổi từ cuối kỉ trước

- Vấn đề : Chuẩn bị hành trang vào kỉ → Tính thời nóng hổi, có ý nghĩa lâu dài với phát triển hội nhập đất nước

- Nhiệm vụ : nhìn nhận hạn chế cần khắc phục để không bị tụt hậu bắt kịp bước thời đại Đưa đất nước khỏi đói nghèo, lạc hậu, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, tiếp cận kinh tế tri thức Câu 2: Hãy đọc lại lập dàn ý theo trình tự lập luận tác giả.

- Sự cần thiết nhận thức lớp trẻ mạnh yếu người Việt Nam - Nêu phân tích đặc điểm người Việt Nam (cái mạnh, yếu, mặt đối lập) - Con người Việt Nam phải tự thay đổi, hồn thiện để hội nhập với toàn cầu

Câu 3: Trong này, tác giả cho rằng: "Trong hành trang ấy, có lẽ chuẩn bị thân người quan trọng nhất" Điều khơng, sao?

Sự chuẩn bị thân người quan trọng Vì máy móc yếu tố khác có tân tiến đại đến người sản xuất, sáng tạo ra, thay người, đặc biệt kinh tế tri thức

Câu 4: Tác giả nêu phân tích điểm mạnh, điểm yếu tính cách, thói quen người Việt Nam qua? Những điểm mạnh, điểm yếu có quan hệ với nhiệm vụ đưa đất nước lên cơng nghiệp hóa, đại hóa thời đại ngày nay?

- Thông minh nhạy bén với mới, song thiếu kiến thức bản, khả thực hành → Khơng thích ứng với kinh tế

- Cần cù sáng tạo thiếu tính tỉ mỉ, khơng coi trọng /quy trình → Ảnh hưởng nặng nề phương thức sản xuất nhỏ thôn dã, vật cản ghê gớm

- Đùm bọc, đoàn kết chiến đấu đố kị làm ăn sống → Ảnh hưởng tới đạo đức, giảm sức mạnh tính liên kết

- Bản tính thích ứng nhanh dễ hội nhập có tính kì thị kinh doanh, khôn vặt → Cản trở kinh doanh hội nhập

(2)

thế nêu nhận xét này?

- Nhận xét tác giả với sách lịch sử văn học :

+ Điểm giống : phân tích, nhận xét ưu điểm người Việt : thông minh, cần cù, sáng tạo, nhạy bén với mới, đoàn kết chiến đấu

+ Điểm khác : phê phán khuyết điểm, hạn chế thiếu kĩ thực hành, đố kị, khôn vặt, thiếu cẩn trọng

- Thái độ tác giả : khách quan khoa học, chân thực đắn

Câu 6: Trong văn bản, tác giả sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ Hãy tìm thành ngữ, tục ngữ và cho biết ý nghĩa, tác dụng chúng.

Trong văn bản, tác giả sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ: "nước đến chân nhảy", "trâu buộc ghét trâu ăn", "liệu cơm gắp mắm", "bóc ngắn cắn dài" Việc sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ dân gian khiến cho viết thêm phần sinh động, cụ thể, giàu ý nghĩa

Câu 9: Luyện tập

1 Em nêu dẫn chứng thực tế xã hội nhà trường để làm rõ số điểm mạnh điểm yếu người Việt Nam nhận định tác giả.

a Những dẫn chứng thực tế xã hội số điểm mạnh người Việt Nam. *.Sự cần cù, sáng tạo:

- Bác Vũ Đình Phúc (đường Nguyễn Siêu, Xóm Mới, phường 7, TP Đà Lạt) giành năm mày mò nghiên cứu để sản xuất máy xay phế phẩm nông nghiệp làm phân hữu cơ, tận dụng phế phẩm nông nghiệp, giảm rác thải đồng thời phục vụ sản xuất

- Lê Huy Hiệu Thân Trọng Tuấn học sinh lớp 9A, trường THCS Hải Sơn, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị sáng tạo bẫy điện có chức thu nạp điện để phục vụ cho sinh hoạt từ dụng cụ tự chế lắp gờ giảm tốc đường

*.Truyền thống đoàn kết, đùm bọc lẫn nhau:

- Thời kì chiến tranh, nhân dân làng bản, vùng quê đem lương thực nuôi đội, giúp đội tránh khỏi lùng sục kẻ thù, đoàn kết quân dân ta đánh bại hai kẻ thù lớn thực dân Pháp đế quốc Mỹ - Đoàn Trường Sinh xã Vinh Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang 10 năm cõng người bạn bị liệt hai chân học

- Nguyễn Văn Nam sinh năm 1995, quê huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An lần cứu sống người bị chết đuối, lần cứu em nhỏ thân Nam bị chết đuối

Những dẫn chứng thực tế xã hội số điểm yếu người Việt Nam *. Thói quen "khơn vặt", "bóc ngắn cắt dài", khơng coi trọng chữ "tín":

-Các cửa hàng bán rượu Thành phố Long Khánh sử dụng chai rượu lâu vận chuyển từ cửa khẩu, dán tem thành rượu hợp pháp bán cho người dân

*.Lối học chay, học vẹt nặng nề:

- Học sinh học thuộc lòng kiến thức để làm kiểm tra mà không hiểu chất vấn đề, vận dụng kiến thức vào trường hợp mang tính mở rộng

b.Dẫn chứng cho điểm mạnh yếu người Việt tác giả nêu : *.Điểm mạnh:

- Con người Việt Nam thông minh: đạt giải cao thi tốn, lí, hóa -Yêu thương đùm bọc : giúp đỡ vùng bão lũ ngập lụt

*.Điểm yếu:

- Bệnh lề mề, ý thức cộng đồng (giữ vệ sinh kém, rác bừa bãi ), khôn vặt (chặt chém khách du lịch, )

2 Em nhận thấy thân có điểm mạnh điểm yếu điều tác giả nêu và điều tác giả chưa nói đến? Nêu phương hướng khắc phục điểm yếu.

Lưu ý :

- Ý thức điểm mạnh, điểm yếu thân

- Nhận rằng: Để đưa đất nước lên, cần phát huy điểm mạnh khắc phục điểm yếu, hình thành thói quen tốt từ việc nhỏ

- Ý thức thân : Chúng ta chủ nhân tương lai đất nước nhân tố quan trọng việc đưa đất nước lên, hội nhập, từ sức rèn luyện, học tập

III TRẮC NGHIỆM.

Câu 1: Khoanh tròn vào ý tác giả Vũ Khoan:

A.Là nhà thơ, nhà văn lớn dân tộc ta B.Là nhà hoạt động trị

C.Là nhà viết kịch tiếng D.Cả ý

Câu 2: Hiện Vũ Khoan phó thủ tướng phủ

(3)

Câu 3: Văn “Chuẩn bị hành trang bước vào kỉ mới” viết vào năm nào? A 2000 B 2001 C 2002 D.2003

Câu 4: Khoanh tròn vào ý nói đề tài văn “Chuẩn bị hành trang bước vào kỉ mới”? A.Chuẩn bị hành trang vào kỉ B.Việt Nam đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước C.Con người Việt Nam với điểm mạnh, điểm yếu D.Việt Nam hội nhập nước vào kỉ Câu 5: “Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới” gì?

A Là thời điểm chuyển giao kỉ B Để nhận rõ mạnh, yếu C Phát huy mạnh, khắc phục yếu D Cả ý

Câu 6: “Chuẩn bị hành trang bước vào kì mới” quan chuẩn bị người?

A Đúng B Sai

Câu 7: Sắp xếp luận theo với trình tự luận viết tác giả Vũ Khoan văn “Chuẩn bị hành trang bước vào kì mới”

A Bối cảnh giới mục tiêu nhiệm vụ nặng nề đất nước

B Những mạnh , yếu người Việt Nam cần nhận rõ bước vào kinh tế kỉ

C Chuẩn bị hành trang vào kỉ quan chuẩn bị người D Kết luận

Trả lời:………

Câu Đặc điểm ngôn ngữ văn “Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới” là: A.Dùng nhiều ngôn ngữ trang trọng

B.Dùng nhiều ngơn ngữ un bác

C.Dùng ngơn ngữ báo chí gắn với đời sống, dùng cách nói giản dị, trực tiếp dễ hiểu cách sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ

D.Cả ý

Câu Trong văn “Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới”, “hành trang” có nghĩa gì?

A Trang phục người (quần, áo, giày, dép…) B Những vật dụng quen thuộc ngày C Những vật dụng mang theo xa D Những vật trang trí nhà.

Câu 10: Phương thức biểu đạt văn “Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới” ? A Tự B Miêu tả C Nghị luận D Biểu cảm

Câu 11: Tác giả văn “Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới”là:

A.Một nhà văn B.Một nhà thơ C.Một nhà hoạt động trị đương chức D.Một nhà phê bình văn học Câu 12: Vấn đề đặt văn “Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới” gì?

A Chuẩn bị hành trang để vào kỉ B.Cái mạnh, yếu người Việt Nam

C Lớp trẻ Việt Nam cần nhận rõ mạnh, yếu người Việt Nam để rèn thói quen tốt bước vào kinh tế kỉ

D Bối cảnh giới nhiệm vụ nặng nề đất nước

Câu 13: Thời gian đời vấn đề đặt văn “Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới” có ý nghĩa nào?

A Định hướng chung cho hai kháng chiến dân tộc

B Định hướng cho trình xây dựng đất nước sau chiến tranh thời kì độ lên CNXH C Định hướng cho tương lai đất nước sau

D Có ý nghĩa thời cấp thiết lâu dài

Câu 14: Trong văn “Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới”, hành trang cần chuẩn bị bước vào kỉ chuẩn bị thân người lại quan trọng nhất?

A.Vì bước vào kỉ mới, mặt đáp ứng được, thân người chưa đáp ứng

B.Vì người ln động lực phát triển lịch sử kinh tế tri thức phát triển vai trị người trội

C.Vì thân người Việt Nam hạn chế nhiều mặt so với trình độ người tất nước giới

(4)

Câu 15: Trong văn “Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới”, tác giả nêu điểm mạnh điểm yếu người Việt Nam cách nào?

A.Nêu điểm mạnh liền với điểm yếu B.Nêu điểm yếu liền với điểm mạnh

C.Nêu hết điểm mạnh đến điểm yếu D.Nêu hết điểm yếu đến điểm mạnh

Câu 16: Trong văn “Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới”, nhận xét sau với thái độ tác giả nói đến điểm mạnh điểm yếu người Việt Nam?

A.Có ý thức tự tôn, đề cao dân tộc

B.Nhìn nhận vấn đề thẳng thắn, khách quan, tồn diện , tơn trọng thật C.Ý thức cịn tự ti, khiêm tốn, hạ thấp dân tộc

D.Nhìn nhận vấn đề cách chủ quan, phiến diện có phần thiên lệch

Câu 17: Trong văn “Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới”, nội dung sau mặt mạnh người Việt Nam?

A.Thông minh, nhạy bén với B Tỉ mỉ, cẩn trọng có tinh thần kỉ luật cao cơng việc C.Có truyền thống lâu đời đùm bọc, đoàn kết với D Cần cù, sáng tạo công việc.

Câu 18: Trong văn “Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới”, cụm từ “nền kinh tế tri thức” hiểu là: Đó là khái niệm trình độ phát triển cao kinh tế, tri thức trí tuệ chiếm tỉ trọng cao trong giá trị sản phẩm tổng sản phẩm kinh tế quốc dân Đúng hay sai? A Đúng

B Sai

Câu 19: Trong văn “Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới”, thành ngữ “nước đến chân nhảy” hành động có nghĩa gì?

A Vội vã, thiếu suy nghĩ B Chậm chạp, lười biếng C Cẩu thả, qua loa D Chậm chễ, thiếu tính tốn Câu 20: Trong văn “Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới”, so sánh, so sánh không nằm văn trên?

A Người Hoa nước thường cưu mang song người Việt lại thường đố kị

B Người phương Tây có ý thức cao việc bảo vệ môi trường: người Việt thường vứt rác bừa nơi công cộng

C Người Nhật thăm bảo tàng túm tụm vào nghe thuyết minh, cịn người Việt tản xem thứ thích

D Người Nhật vốn tiếng cần cù cẩn trọng chuẩn bị công việc, người Việt lại thường dựa vào tài tháo vát nên thường hành động theo kiểu nước đến chân nhảy

Câu 21: Trong văn “Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới”, dòng sau nhiệm vụ cấp bách đặt cho đất nước nêu văn trên?

A Thốt khỏi tình trạng đói nghèo, lạc hậu kinh tế nông nghiệp B Phát triển dịch vụ thương mại

C Đẩy mạnh cơng nghiệp, đại hóa D Tiếp cận với kinh tế tri thức

Câu 22: Bài văn “Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới” thuộc kiểu văn bản.

A Văn tự B Văn nghị luận xã hội C Nghị luận văn học D Cả Câu 23: “Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới” văn nghị luận xã hội vì

A.Tác giả sử dụng phương thức lập luận B Tác giả bàn vấn đề kinh tế xã hội C Cả A,B D Cả A,B sai

Câu 24: Em học tập cách viết nghị luận tác giả Vũ Khoan:

A Bố cục mạch lạc, quan điểm rõ ràng B Lập luận ngắn gọn, sử dụng thành ngữ tục ngữ C.Cả A, B D.Cả A,B chưa đủ

***********************************************************************************************************

CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP- (TP GỌI-ĐÁP – TP PHỤ CHÚ ) I BÀI HỌC.

1 Thành phần gọi – đáp: Được dùng để tạo lập để trì quan hệ giao tiếp, Có sử dụng từ ngữ

để gọi - đáp

Ví dụ :- Bác ơi, cho cháu hỏi chợ Đông Ba đâu ?  tạo quan hệ giao tiếp.(gọi ) - Vâng, cháu nghĩ như cụ  trì quan hệ giao tiếp.( đáp )

2 Thành phần phụ : Được dùng để bổ sung số chi tiết cho nội dung câu.

* Cách nhận diện : - Thành phần phụ đặt dấu gạch ngang, dấu phẩy, dấu ngoặc đơn dấu gạch ngang dấu phẩy

(5)

II LUYỆN TẬP

Bài tập Tìm thành phần gọi đáp đoạn trích “Tắt đèn” cho biết từ dùng để gọi, từ nào dùng để đáp Quan hệ người gọi người đáp quan hệ (trên - hay ngang hàng, thân hay sơ)?

- Các thành phần gọi đáp: (để gọi), (để đáp) - Quan hệ người gọi người đáp thể hiện: Quan hệ - dưới, quan hệ thân mật

Bài tập Tìm thành phần gọi đáp câu ca dao sau cho biết lời gọi - đáp hướng đến Bầu thương lẩy bí cùng, Tuy khác giống, chung giàn.

- Thành phần gọi đáp: (Bầu) - Đây lời gọi hướng tới người nói chung (bầu, bí, giàn - ẩn dụ những người nước, có quan hệ gắn bó)  Câu ca dao khuyên người nước nên quyền lợi chung mà đoàn kết với

Bài tập Tìm thành phần phụ đoạn trích sau (SGK) cho biết chúng bổ sung điều gì? a “Kể anh”- bổ sung thêm đối tượng nhắc tới “chúng tôi, người”

b “Các thầy, cô giáo, bậc cha mẹ, đặc biệt người mẹ” bổ sung thêm cho cụm từ "Những người nắm giữ chìa khóa cánh cửa này" bao gồm có vai trị quan trọng

c “Những người chủ thực đất nước kỉ tới” bổ sung ý nghĩa, làm sáng rõ cho từ “lớp trẻ” d “Có ngờ” bổ sung thái độ ngạc nhiên người nói

“Thương thương q thơi” bổ sung tình cảm u thương thương mến tác giả nhân vật "cô bé nhà bên"

Bài tập Hãy cho biết thành phần phụ câu tập liên quan đến từ ngừ trước đó.

a Thành phần phụ “kể anh” liên quan đến phận chủ ngữ câu: “Chúng tôi, người” giải thích cho cụm từ “mọi người”; thích phạm vi bao quát cụm từ

b Thành phần phụ “các thầy, cô giáo, bậc cha mẹ, đặc biệt người mẹ” liên quan đến phận chủ ngữ câu: “Những người chủ tương lai…” cụ thể hoá ý nghĩa cho cụm từ

c Thành phần phụ “những người chủ thực đất nước kỉ” tới liên quan tới bổ ngữ “lớp trẻ”, mở rộng đồng thời nhấn mạnh ý nghĩa vai trò lớp trẻ tương lai đất nước

d Thành phần phụ có ngờ liên quan tới hai câu “Cơ bé nhà bên/ Cũng vào du kích” Thành phần phụ “thương thương đi” liên quan đến câu “Mắt đen tròn”

Bài tập Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ em việc niên chuẩn bị hành trang bước vào kỉ mới, có câu chứa thành phần phụ chú.

Đất nước thời kì hội nhập, bước vào kỉ mới, thời kì hội nhập kinh tế giới, vậy niên lực lượng nịng cốt cần xung phong trước, vững vàng Hành trang kĩ năng, tri thức, trình độ, phẩm chất -yếu tố cần thiết- để tự tin bước vào thời kì hội nhập với cường độ lao động cao Chỉ có chuẩn bị kĩ hành trang bước vào hội nhập đưa đất nước khỏi tình trạng đói nghèo, tụt hậu để sánh vai với cường quốc lớn.

- Thành phần phụ chú: “yếu tố cần thiết” III TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Câu ca dao sử dụng thành phần phụ hay sai? Bầu thương lấy bí cùng/ Tuy

khác giống, chung giàn A Đúng B Sai

Câu 2: Trong câu “ Mưa đá! Cha mẹ ơi! Mưa đá!” có sử dụng?

A.Thành phần tình thái B.Thành phần gọi -đáp C.Thành phần phụ D.Thành phần cảm thán Câu 3: Trong câu văn sau có sử dụng thành phần phụ “Cả bọn trẻ xúm vào, nương nhẹ, giúp anh nửa nốt vòng trái đất - từ mép đệm nằm mép phản, khoảng cách ước chừng năm chục phân.”

hay sai? A Đúng B Sai

Câu 4: Trong câu sau đây, câu có thành phần phụ chú?

A.Này, đến nhanh lên! B.Chao ôi! Đêm trăng đẹp quá!

C.Mọi người, kể nó, nghĩ muộn D.Tơi đốn ngày mai đến Câu 5: Dịng nói khơng cách sử dụng dấu câu thành phần phụ chú?

A.Đặt hai dấu gạch ngang B.Đặt hai dấu phẩy C.Đặt hai ngoặc kép D.Đặt hai ngoặc đơn

Câu 6: Trong câu “Tất - kể - biết hơm nghỉ ốm, trốn học chơi” thành phần phụ có quan hệ với từ ngữ đó?

A Quan hệ bổ sung B Quan hệ điều kiện C Quan hệ nguyên nhân D Quan hệ tương phản Câu 7: Trong câu “Lão không hiểu tôi, nghĩ vậy, buốn lắm” có sử dụng?

(6)

Câu 8: Ý sau nêu khơng xác thành phần phụ chú? A.Dùng để tạo lập trì quan hệ giao tiếp

B.Dùng để bổ sung số chi tiết cho nội dung câu C.Dùng để nêu thái độ người nói

D.Thường đặt hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn Câu 9: Trong câu sau, câu khơng có thành phần gọi -đáp?

A.Ngủ ngoan a- Kay ơi, ngủ ngoan a- Kay hỡi! B Cậu có nhớ bố khơng, hạ cậu vàng? C.Cụ tưởng sung sướng chăng? D Phải, không dám, bác chơi

Câu 10: Thành phần phụ câu sau có ý nghĩa gì?

Cơ gái nhà bên ( Có ngờ) / Cũng vào du kích / Hơm gặp tơi cười khúc khích / Mắt đen trịn ( Thương thương q thôi)

A.Miêu tả cô gái B.Kể gặp bất ngờ tác giả cô gái C.Bộc lộ thái độ tác giả việc hình ảnh gái D.Thể rõ mối quan hệ tác giả cô gái Câu 11: Câu “Vâng, cháu nghĩ cụ” có sử dụng:

A.Thành phần tình thái B.Thành phần gọi -đáp C.Thành phần phụ D.Thành phần cảm thán Câu 12: Thành phần phụ gì?

A Dùng để bổ sung số chi tiết cho nội dung câu

B Đặt hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn dấu gạch ngang, sau dấu hai chấm

(7)

Ngày đăng: 20/02/2021, 03:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w