Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
200 KB
Nội dung
Phần thứ hai TỔ CHỨC DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG THÔNG QUA CÁC KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC BCV: Trần Đăng Hảo Môn: Ngữ văn THCS DẠY HỌC, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG DẠY HỌC, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TẬP HUẤN TẬP HUẤN 1. Những nguyên tắc định hướng dạy học theo chuẩn KT – KN chương trình GDPT thông qua các PP kĩ thuật dạy học tích cực: 1. Phát huy tính tích cực của học sinh trong quá trình dạy học. 2. Bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng của môn học. 3. Phối hợp các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực một cách thích hợp, phù hợp với đặc điểm bài học, trình độ nhận thức của học sinh và điều kiện dạy học. 2.1. Quan hệ giữa Chuẩn KT-KN với CT và SGK môn Ngữ văn. - Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN vừa là sự cụ thể hóa các mục tiêu, yêu cầu đã được nêu trong CT GDPT môn Ngữ văn THCS, vừa là sự khái quát hóa nội dung của các bài học trong SGK, là những yêu cầu tối thiểu về kiến thức và kĩ năng mà HS cần phải đạt sau mỗi bài học. Trên cơ sở đó, người sử dụng SGK (GV và HS) phải căn cứ vào tài liệu hướng dẫn chuẩn KT-KN nêu trên để dạy và học các bài trong SGK một cách đúng đắn, đạt yêu cầu tối thiểu đã được đề ra, tránh “nhẹ tải” hay “quá tải”. 2. Tổ chức dạy học theo Chuẩn KT-KN môn Ngữ văn THCS. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức 2. Kĩ năng III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 1.Tìm hiểu chung 2. Đọc hiểu văn bản 2.2. Sử dụng chuẩn KT-KN để xác định mục tiêu tiết dạy. 2.3. Sử dụng HD thực hiện chuẩn KT-KN để lựa chọn kiến thức dạy – học. - Bám sát Chuẩn KT-KN, nhất là các mục II. Trọng tâm KT-KN và III. Hướng dẫn thực hiện để thiết kế dạy học nhằm đạt được các yêu cầu cơ bản, tối thiểu của giờ học, tránh lệ thuộc hoàn toàn vào SGK hay cố dạy hết toàn bộ nội dung mà SGV nêu ra dẫn đến thiếu thời gian, quá tải, nặng về thuyết trình. - Căn cứ vào khả năng tiếp thu của HS, vào mục tiêu bồi dưỡng HS năng khiếu GV có thể điều chỉnh, bổ sung để dạy, kiểm tra vượt chuẩn, trên chuẩn, chứ không cứng nhắc và máy móc chỉ dừng lại ở chuẩn. 3. Tổ chức dạy học theo Chuẩn KT-KN của môn Ngữ văn THCS thông qua các PP, kĩ thuật dạy học tích cực. 3.1. Nghiên cứu SGK và tài liệu tham khảo để xác định kiến thức minh họa cho Chuẩn KT-KN. 3.2. Vận dụng Chuẩn KT-KN và kĩ thuật dạy học tích cực để xây dựng các hoạt động trên lớp. - Hoạt động 1: Khởi động, tạo tâm thế học tập - Hoạt động 2: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm - Hoạt động 3: Đọc - hiểu văn bản - Hoạt động 4: Tổng kết, đánh giá ý nghĩa nghệ thuật của tác phẩm. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức 2. Kĩ năng III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 1. Tìm hiểu chung 2. Đọc hiểu văn bản a. Nội dung b. Nghệ thuật c. Ý nghĩa văn bản 3. Hướng dẫn tự học 3.2.1. Biện pháp khởi động tạo tâm thế tiếp nhận văn học cho HS. Tạo tâm thế tiếp nhận bằng một cuộc thi nhỏ Tạo tâm thế học tập bằng những lời giới thiệu hay, ấn tượng Ứng dụng các phương tiện kĩ thuật hiện đại thu hút sự chú ý và tạo hứng thú học tập cho HS 3.2.2. Biện pháp tổ chức HS tri giác ngôn ngữ NT một cách tích cực, sáng tạo Đọc văn là biện pháp chủ đạo để tri giác ngôn ngữ nghệ thuật Sử dụng phương tiện kĩ thuật hiện đại để “vật chất hóa” hoạt động tri giác ngôn ngữ NT của bạn đọc HS 3.2.3. Biện pháp tổ chức HS hoạt động tái hiện hình tượng văn học một cách tích cực, sáng tạo Tái thuật và tái thuật sáng tạo thế giới hình tượng trong tác phẩm Sơ đồ hóa những diễn biến trong truyện hoặc mối quan hệ giữa các nhân vật … để tái hiện hình tượng nghệ thuật Trực quan hóa bức tranh thế giới hình tượng bằng các loại hình tác phẩm nhệ thuật khác Tổ chức Hs thực hiện các bài tập tái hiện [...]... Phân tích, cắt nghĩa văn học bằng biện pháp so sánh Xây dựng những tình huống có vấn đề định hướng HS phân tích, cắt nghĩa , khái quát hóa Tổ chức cho HS làm việc hợp tác, thảo luận theo nhóm để phân tích, cắt nghĩa và khái quát hóa các giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm 3.2.5 Biện pháp tổ chức HS tự bộc lộ, tự nhận thức Tạo tình huống có vấn đề thúc đẩy HS tự bộc lộ, tự nhận thức Đóng vai tác... vấn đề thúc đẩy HS tự bộc lộ, tự nhận thức Đóng vai tác giả hay nhân vật trong tác phẩm Sáng tác thơ, viết bài bình luận văn học hoặc nhận xét, bình giá các tác phẩm nghệ thuật đã được chuyển thể từ tác phẩm văn học Tổ chức Hs thực hiện các bài tập tái hiện Viết lại, sửa lại, bổ sung văn bản Viết thu hoạch cá nhân sau khi bài kết thúc . KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG THÔNG QUA CÁC KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC BCV: Trần Đăng Hảo Môn: Ngữ văn THCS DẠY HỌC, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG TRONG CHƯƠNG. tối thiểu đã được đề ra, tránh “nhẹ tải” hay “quá tải”. 2. Tổ chức dạy học theo Chuẩn KT-KN môn Ngữ văn THCS. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức 2. Kĩ năng III 2.1. Quan hệ giữa Chuẩn KT-KN với CT và SGK môn Ngữ văn. - Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN vừa là sự cụ thể hóa các mục tiêu, yêu cầu đã được nêu trong CT GDPT môn Ngữ văn THCS, vừa là sự