57. Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào? 59. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938. còn tám phần. còn bốn, năm phần. còn hai, ba phần. nhân dân rất căm ghét quân xâm lư[r]
(1)1
- GV: Nguyễn Thị Hồi Thanh Trường TH & THCS Đơng Xn
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ÔN TẬP CUỐI NĂM MÔN LỊCH SỬ KHỐI
A LÝ THUYẾT:
Lý thuyết Lịch Sử Bài 3: Xã hội nguyên thủy Con người xuất ?
- Vượn cổ (chục triệu năm) → Người tối cổ (3 – triệu năm).- Người tối cổ sống theo bầy gồm khoảng vài chục người hang động, mái đá Săn bắt hái lượm để ăn Biết dùng lửa để sưởi ấm nấu thức ăn
2 Người tinh khôn sống ?
Người tối cổ → người tinh khôn (4 vạn năm trước đây) Lý thuyết Lịch Sử Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Đông
1 Các quốc gia cổ đại phương Đông hình thành đâu từ bao giờ? • Điều kiện hình thành:
- Cư dân tập trung đơng lưu vực dịng sơng lớn - Nghề nông trồng lúa ngày phát triển
- Xuất kẻ giàu, người nghèo - Nhu cầu trị thủy
⇒ Cuối thiên niên kỉ IV, đầu thiên niên kỉ III TCN: quốc gia cổ đại phương Đơng hình thành (Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ Trung Quốc)
2 Xã hội cổ đại phương Đông bao gồm tầng lớp nào?
(2)2
- GV: Nguyễn Thị Hoài Thanh Trường TH & THCS Đông Xuân
Chế độ nhà nước vua đứng đầu Giúp việc cho vua có máy nhà nước từ trung ương đến địa phương
Lý thuyết Lịch Sử Bài 5: Các quốc gia cổ đại phương Tây Sự hình thành quốc gia cổ đại phương Tây
- Khoảng đầu thiên niên kỉ I TCN, hình thành quốc gia cổ đại Hi Lạp Rô Ma - Ngành kinh tế chính: trồng lưu niên nho, ô liu Ngoại thương phát triển
2 Xã hội cổ đại Hi Lạp, Rô – ma gồm giai cấp nào?
Xã hội cổ đại Hi Lạp, Rơ – ma gồm giai cấp chính: chủ nô nô lệ Chế độ chiếm hữu nô lệ
Ở Hi Lạp Rô Ma, số nô lệ nhiều gấp hàng chục lần số chủ nô
- Nơ lệ lực lượng lao động chính, ngồi ra, họ cịn phải phục vụ gia đình quý tộc, quan lại,…
- Chủ nô nắm quyền hành trị, sống sung sướng dựa bóc lột nơ lệ ⇒ Xã hội chiếm hữu nô lệ
Lý thuyết Lịch Sử Bài 6: Văn hóa cổ đại
1 Các dân tộc phương Đơng thời cổ đại có thành tựu văn hóa gì?
- Thiên văn: tri thức thiên văn, sáng tạo lịch, làm đồng hồ đo thời gian - Chữ viết: chữ tượng hình, viết giấy Papirus, mai rùa, thẻ tre,…
- Toán học: Phép đếm đến 10, số Pi – 3,16
- Kiến trúc: xây dựng nên công trình kiến trúc đồ sộ kim tự tháp cổ Ai Cập, thành Ba – bi – lon Lưỡng Hà
(3)3
- GV: Nguyễn Thị Hoài Thanh Trường TH & THCS Đông Xuân
- Sáng tạo Dương lịch dựa vào chi chuyển Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời
- Chữ viết: Sáng tạo hệ chữ a,b,c
- Khoa học: đạt tới trình độ cao nhiều lĩnh vực, nhiều nhà khoa học tiếng Ta – lét, Pi- ta – go,… đặt móng cho nhiều ngành khoa học sau
- Kiến trúc: nhiều cơng trình kiến trúc tiếng bảo tồn đến ngày Lý thuyết Lịch Sử Bài 8: Thời nguyên thủy đất nước ta
1 Những dấu tích Người tối cổ tìm thấy đâu? - Việt Nam nơi có dấu tích người tối cổ sinh sống
- Ở Thẩm Hai, Thẩm Khuyên tìm thấy người tối cổ
- Ở núi Đọ (Thanh Hoá); Xuân lộc ( Đồng Nai), thấy công cụ đá ghè đẽo thô sơ Ở giai đoạn đầu, Người tinh khôn sống nào?
- Cách – vạn năm, Người tối cổ trở thành Người tinh khơn, di tích tìm thấy mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ) nhiều nơi khác
- Công cụ lao động cải tiến từ thô sơ đến rìu đá mài nhẵn Giai đoạn phát triển Người tinh khơn có mới?
- Cơng cụ lao động không ngừng cải tiến
- Tạo điều kiện mở rộng sản xuất, nâng cao dần sống
Lý thuyết Lịch Sử Bài 9: Đời sống người nguyên thủy đất nước ta Đời sống vật chất
- Từ thời Sơn Vi đến Hồ Bình, Bắc Sơn, Hạ Long người nguyên thuỷ cải tiến công cụ lao động nâng cao suất
(4)4
- GV: Nguyễn Thị Hoài Thanh Trường TH & THCS Đông Xuân
⇒ sống ổn định hơn, bớt phụ thuộc vào thiên nhiên, giảm cảnh sống mai
2 Tổ chức xã hội
- Thời kì văn hố Hồ Bình, Bắc Sơn người nguyên thuỷ sống thành nhóm (cùng huyết thống) nơi ổn định, tôn vinh người mẹ lớn tuổi lên làm chủ - Đó thời kì thị tộc mẫu hệ
3 Đời sống tinh thần
- Người ngun thuỷ thời Hồ Bình, Bắc Sơn biết làm đẹp -> Đời sống tinh thần phong phú: làm đồ trang sức, có tục chơn người chết
Lý thuyết Lịch Sử Bài 12: Nước Văn Lang
1 Nhà nước Văn Lang đời hoàn cảnh nào? Khoảng kỉ VIII – VII TCN:
- Xuất lạc lớn, gần gũi với nhiều phương diện vùng đồng ven sông lớn thuộc Bắc Bộ Bắc Trung Bộ
- Phân chia giàu nghèo - Nhu cầu trị thủy
- Cần giải xung đột ⇒ Nhà nước Văn Lang đời Nước Văn Lang thành lập
Vào khoảng kỉ VII TCN, nước Văn Lang thành lập, có nhà nước cai quản chung, vua Hùng đứng đầu
(5)5
- GV: Nguyễn Thị Hoài Thanh Trường TH & THCS Đông Xuân Lý thuyết Lịch Sử Bài 14: Nước Âu Lạc
1 Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần diễn nào?
- Vào cuối kỉ III, nước Văn Lang suy yếu Nhà Tần kéo xuống phương Bắc xâm lược Thục Phán đứng lên lãnh đạo nhân dân chống Tần thành công
2 Nước Âu Lạc đời
- Năm 207, Thục Phán buộc vua Hùng phải nhường ngơi cho mình, đặt tên nước Âu Lạc Thục Phán xưng An Dương Vương, đóng Phong Khê (Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội)
- Bộ máy nhà nước khơng có thay đổi so với thời kì trước Đất nước thời Âu Lạc có thay đổi?
- Trong nông nghiệp: lưỡi cày đồng cải tiến dùng phổ biến
- Các nghề thủ công như: làm gốm, dệt, làm đồ trang sức, đóng thuyền,… tiến - Dân số tăng
(6)6
- GV: Nguyễn Thị Hồi Thanh Trường TH & THCS Đơng Xn
- Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt, chia Nam Việt thành hai quận Giao Chỉ Cửu Chân
- Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm lại Âu Lạc chia làm châu - Tổ chức hành chính:
- Nhân dân phải nộp loại thuế cống nạp sản vật quý cho người Hán, đời sống cực khổ
2 Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ * Nguyên nhân:
Do sách áp bóc lột tàn bạo nhà Hán * Diễn biến:
- Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa làm lễ tế Hát Môn ( Hà Tây)
- Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, nhanh chóng tiến xuống Cổ Loa Luy Lâu * Kết quả:
- Tô Định hốt hoảng phải bỏ thành trốn Nam Hải - Quân Hán quận khác bị đánh tan
(7)7
- GV: Nguyễn Thị Hồi Thanh Trường TH & THCS Đơng Xn
* Ý nghĩa:
Khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc
Lý thuyết Lịch Sử Bài 19: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa kỉ I - Giữa kỉ VI)
1 Chế độ cai trị triều đại phong kiến phương Bắc nước ta từ kỉ I – kỉ VI
- Đầu TK III, nhà Ngô tách châu Giao thành Quảng Châu Giao Châu - Đưa người Hán sang làm huyện lệnh
- Nhà Hán bóc lột nhân dân ta tàn bạo, đẩy người dân vào cảnh khốn - Tiếp tục sách đồng hóa nhân dân ta
2 Tình hình kinh tế nước ta từ kỉ I – kỉ VI có thay đổi? - Nhà Hán giữ độc quyền sắt
- Nông nghiệp phát triển
- Nghề gốm, nghề dệt phát triển
- Buôn bán không với người nước mà người nước Lý thuyết Lịch Sử Bài 22: Khởi nghĩa Lý Bí Nước Vạn Xuân (tiếp theo) Chống quân Lương xâm lược
- Tháng 5/ 545 Quân Lương Dương Phiêu Trần Bá Tiên công nước ta ta theo hai đường thủy
(8)8
- GV: Nguyễn Thị Hoài Thanh Trường TH & THCS Đông Xuân
- Triêu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm kháng chiến - Quân Lương tăng cường bao vây Dạ Trạch
- Nghĩa quân anh dũng chống trả Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi Nước Vạn Xuân độc lập kết thúc nào?
- Sau đánh bại quân Lương, Triệu Quang Phục lên vua (Triệu Việt Vương) - 20 năm sau, Lý Phật Tử cướp Năm 603, 10 vạn quân Tùy công Vạn Xuân, Lý Phật Tử bị bắt giải trung Quốc
Lý thuyết Lịch Sử Bài 26: Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ họ Khúc, họ Dương Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ hoàn cảnh nào?
- Khúc Thừa Dụ quên Hồng Châu (Hải Dương), sống đc người mến phục - Nhà Đường suy yếu, khơng kiểm sốt nước ta
- Năm 905, Tiết độ sứ An Nam Độc Cổ Tổn bị giáng chức → Khúc Thừa Dụ dậy
- Năm 906, vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ Dương Đình Nghệ chống quân xâm lược Nam Hán (930 – 931)
- Năm 917, Khúc Hạo mất, Khúc Thừa Mĩ lên thay Năm 930 quân Nam Hán công nước ta, Khúc Thừa Mĩ bị bắt Quảng Châu
- Năm 931, Dương Đình Nghệ cơng Bắc bao vây chiếm Tống Bình Sau đánh tan quân Nam Hán
- Dương Đình Nghệ tự xưng Tiết Độ Sứ, tiếp tục xây dựng tự chủ Lý thuyết Lịch Sử Bài 27: Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng năm 938
(9)9
- GV: Nguyễn Thị Hồi Thanh Trường TH & THCS Đơng Xn
- Năm 937, Kiều Cơng Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức Tiết độ sứ Được tin đó, Ngô Quyền liền kéo quân Bắc
=> Mục đích trị tội Kiều cơng tiễn, bảo vẹ tự chủ
- Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Hán Năm 938, Nam Hán đem quân sang xâm lược nước ta lần thứ hai
* Kế hoạch Ngô Quyền:
- Ngô Quyền vào thành Đại La (Tống Bình) bắt giết Kiều cơng Tiễn, khân trương chuẩn bị chống xâm lược
- Chủ động đón đánh quân Nam Hán
- Ngơ Quyền bố trí trận địa: Xây dựng cửa sông Bạch Đằng thành trận địa cọc ngầm
Cách đánh giặc độc đáo
2 Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 *Diễn biến:
- Cuối năm 938 đoàn thuyền chiến quân Nam Hán Lưu Hoành Tháo huy kéo vào bờ biển nước ta
- Lúc thuỷ triều dâng cao Ngô Quyền cho quân đánh nhẹ nhử quân Nam Hán tiến sâu vào bãi cọc ngầm ma
- Khi nước triều bắt đầu rút, Ngô Quyền dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại Quân Nam Hán kháng cự không chạy biển
- Quân Hán rối loạn, thuyền xô vào bãi cọc vỡ tan tànhHoằng Tháo bị giết trận - Vua Nam Hán, tin bại trậnhốt hoảng rút quân nước
(10)10
- GV: Nguyễn Thị Hồi Thanh Trường TH & THCS Đơng Xn
- Đè bẹp ý chí xâm lược kẻ thù
- Chấm dứt hồn tồn ách hộ 1000 năm triều đại phong kiến phương Bắc, mở thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc
B Câu hỏi tâp Trắc nghiệm: Lịch sử gì?
2 Tại phải xác định thời gian?
3 Người xưa tính thời gian nào?
4 Thế giới có cần thứ lịch chung hay khơng? Con người xuất ?
6 Người tinh khôn sống ?
7 Các quốc gia cổ đại phương Đông hình thành đâu từ bao giờ? Xã hội cổ đại phương Đông bao gồm tầng lớp nào?
9 Nhà nước chuyên chế cổ đại phương Đơng 10 Sự hình thành quốc gia cổ đại phương Tây
11 Xã hội cổ đại Hi Lạp, Rô – ma gồm giai cấp nào? 12 Chế độ chiếm hữu nô lệ
13 Các dân tộc phương Đơng thời cổ đại có thành tựu văn hóa 14 Người Hi Lạp Rơ – ma có đóng góp văn hóa?
(11)11
- GV: Nguyễn Thị Hồi Thanh Trường TH & THCS Đơng Xuân 16 Ở giai đoạn đầu, Người tinh khôn sống nào?
17 Giai đoạn phát triển Người tinh khơn có mới? 18 Đời sống vật chất
19 Tổ chức xã hội 20 Đời sống tinh thần
21 Công cụ sản xuất cải tiến nào?
22 Sự phân công lao động hình thành 23 Xã hội có đổi mới?
24 Bước phát triển xã hội nảy sinh nào? 25 Thuật luyện kim phát minh nào?
26 Nghề nông trồng lúa nước đời đâu điều kiện nào? 27 Nhà nước Văn Lang đời hoàn cảnh nào?
28 Nước Văn Lang thành lập
29 Nhà nước Văn Lang tổ chức nào?
30 Nông nghiệp nghề thủ công
31 Đời sống vật chất cư dân Văn Lang sao? 32 Đời sống tinh thần cư dân Văn Lang có mới?
(12)12
- GV: Nguyễn Thị Hoài Thanh Trường TH & THCS Đông Xuân 35 Đất nước thời Âu Lạc có thay đổi?
36 Thành Cổ Loa lực lượng quốc phòng
37 Nhà nước Âu Lạc sụp đổ hoàn cảnh nào?
38 Nước Âu Lạc từ kỉ II TCN đến kỉ I có đổi thay? 39 Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ
40 Hai Bà Trưng làm sau giành lại độc lập?
41 Cuộc kháng chiến chống xâm lược Hán (42- 43) diến nào?
42 Chế độ cai trị triều đại phong kiến phương Bắc nước ta từ kỉ I – kỉ VI
43 Tình hình kinh tế nước ta từ kỉ I – kỉ VI có thay đổi? 44 Những biến chuyển xã hội văn hóa nước ta TK I – VI
45 Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248 ) 46 Nhà Lương siết chặt ách đô hộ nào? 47 Khởi nghĩa Lý Bí Nước Vạn Xuân thành lập 48 Chống quân Lương xâm lược
49 Triệu Quang Phục đánh bại quân Lương nào? 50 Nước Vạn Xuân độc lập kết thúc nào? 51 Dưới ách đô hộ nhà Đường, nước ta có thay đổi? 52 Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722)
(13)13
- GV: Nguyễn Thị Hoài Thanh Trường TH & THCS Đơng Xn 55 Tình hình kinh tế, văn hố Chăm Pa từ kỷ II -> kỷ X
56 Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ hồn cảnh nào?
57 Dương Đình Nghệ chống quân xâm lược Nam Hán (930 – 931) 58 Ngô Quyền chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán nào? 59 Chiến thắng Bạch Đằng năm 938
Câu 60: Quân Trung Quốc sau xâm lược sang Việt Nam, mười phần A nguyên mười phần
B tám phần C bốn, năm phần D hai, ba phần
Câu61: Việc nhân dân lập đền thờ Hai Bà Trưng nhiều nơi cho thấy
A nhân dân nhớ đến công lao Hai Bà Trưng công bảo vệ đất nước
B nhân dân căm ghét quân xâm lược Hán
C nhân dân xây đền thờ thờ người có cơng
D nhân dân khơng quên giai đoạn khó khăn đất nước Câu 62: Sau đàn áp khởi nghĩa Hai Bà Trưng, nhà Hán A giữ nguyên châu Giao
B sáp nhập châu Giao vào lãnh thổ châu khác C tách riêng đất Âu Lạc để cai quản
D gộp thêm tỉnh Trung Quốc vào châu Giao
(14)14
- GV: Nguyễn Thị Hoài Thanh Trường TH & THCS Đông Xuân
A Giao Châu, Cửu Chân, Nhật Nam B Giao Chỉ, Giao Châu, Cửu Chân C Giao Chỉ, Giao Châu, Nhật Nam D Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam
Câu 64: Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, trực tiếp cai quản huyện A người Việt
B người Hán
C người Việt người Hán D khơng cịn đơn vị huyện
Câu 65: Chính quyền hộ nắm độc quyền A muối
B sắt C gạo D ngọc trai
Câu 66: Ở Âu Lạc có loại vải tiếng, gọi A vải Giao Chỉ
B vải Âu Lạc C vải tơ tằm D vải lụa
Câu67: Đến kỉ III, nhân dân ven biển khai thác san hô cách A lặn xuống biển để mị san hơ
(15)15
- GV: Nguyễn Thị Hoài Thanh Trường TH & THCS Đông Xuân
C dùng dao để khai thác san hô
D không khai thác để bảo vệ môi trường
Câu68: Kĩ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng” cư dân Văn Lang nói đến sách
A Đại Nam thực lục B Đại Việt sử kí tồn thư C Nam phương thảo mộc trạng D Thiên Nam ngữ lục
Câu 69: Cư dân Âu Lạc kỉ III làm gốm có thêm kĩ thuật A tráng men
B trang trí hoa văn C nung
D tráng men trang trí hoa văn
Câu 70: Biểu phát triển thương nghiệp thời kì A kĩ thuật làm gốm ngày tiến
B nghề luyện kim đúc đồng, rèn sắt ngày phổ biến C xuất nhiều chợ làng trung tâm lớn đông dân cư D trâu, bò đảm nhiệm việc cày, bừa nơng nghiệp
Câu 71: Vì nhà Hán tiếp tục thi hành sách đưa người Hán sang nước ta A để dân ta quen dần tiếng Hán
(16)16
- GV: Nguyễn Thị Hoài Thanh Trường TH & THCS Đông Xuân
D nhà Hán hết đất cho người Hán 72 Câu nói “ Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” ai? a) Võ Nguyên Giáp b) Hồ Chí Minh * c) Phạm Văn Đồng d) Lê Duẩn
73 Chữ tượng hình
a) Vẽ mơ vật thật để nói lên ý nghĩa người.* b) Chữ viết đơn giản
c) Chữ theo ngữ hệ latinh d) Chữ a,b,c
74 Xã hội cổ đại phương Tây gồm giai cấp nào?
a) Thống trị bị trị b) Chủ nô nô lệ.* c) Quý tộc nông dân công xã d) Quý tộc chủ nơ 75 Dấu tích người tối cổ tìm thấy nơi giới? a) Việt Nam, Thái Lan
b) Đông phi, Đông Nam Á, Trung Quốc, Châu Âu c) Trung Quốc, Thái Lan, Ấn Độ
d) Ấn Độ, Lưỡng Hà, Ai Cập, Trung Quốc.* 76 Một kỉ năm?
a) 10 năm b) 100 năm.* c) 1000 năm d) 10000 năm 77 Vật liệu người tinh khôn sử dụng để làm công cụ lao động
a) Vỏ ốc b) Đồ gốm
c) Đá, tre, gỗ, xương, sừng d) Rìu, bơn, chày.*
78 Tại q hương Núi Thành (Quảng Nam), phát dấu vết người Tiền - sơ sử, thuộc di tích
a) Bàu Tró.* b) Bàu Dũ c) Quỳnh Văn c) Hạ Long 79 Q trình tiến hóa lồi người diễn nào?
a) Người tối cổ- Người cổ – Người tinh khôn b) Vượn - Tinh Tinh - Người tinh khôn
c) Vượn người - Người tối cổ - Người tinh khôn.* d) Vượn cổ - Người tối cổ - Người tinh khôn 80 Nối ghép cột A với cột B cho (1đ)
A Thành tựu văn hóa B Tên quốc gia Nối cột A với B
1 Kim Tự Tháp a) Rô-ma 1.b
2 Thành Ba-bi-lon b) Ai Cập 2.a
3 Đền Pac-tê-nông c) Lưỡng Hà 3.d
4 Khải Hồn mơn d) Hi Lạp 4.c
(17)17
- GV: Nguyễn Thị Hồi Thanh Trường TH & THCS Đơng Xn
A Lão Tử B Trang Tử C Khổng Tử D Hàn Mặc Tử
Câu 82: Giữa kỉ III, quận Cửu Chân lên khởi nghĩa lớn A Hai Bà Trưng
B Bà Triệu C Mai Hắc Đế D Lí Bí
Câu8 3: Căn khởi nghĩa Bà Triệu A Phú Điền (Hậu Lộc, Thanh Hóa)
B Hát Môn
C Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội) D Mê Linh
Câu 84: Để đàn áp khởi nghĩa Bà Triệu, nhà Ngô cử Lục Dận đem A 5000 quân
B 6000 quân C 7000 quân D 8000 quân
(18)18
- GV: Nguyễn Thị Hồi Thanh Trường TH & THCS Đơng Xn
B Theo Nho giáo, người phải coi vua « Thiên tử » có quyền định tất
C Nho giáo Khổng tử sáng lập
D Nho giáo khuyên người làm nhiều việc thiện
Câu 86: Ở thời kì bị hộ, xã hội nước ta xuất thêm nông dân ruộng đất, phải cày cấy thuê, lịch sử gọi
A nơng dân cơng xã B nơ tì
C nơ lệ
D nông dân lệ thuộc
Câu 87: Đạo giáo sáng lập? A Lão Tử
B Trang Tử C Khổng Tử D Hàn Mặc Tử
Câu 88: Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu bùng nổ năm A 238
B 248 C 258 D 268
(19)19
- GV: Nguyễn Thị Hồi Thanh Trường TH & THCS Đơng Xuân
B Do văn hóa Người Việt phát triển rực rỡ C Do truyền thống u nước lịng tự tơn dân tộc D Cả ba đáp án
Câu 90: Bà Triệu hi sinh
A núi Tùng (Phú Điền – Hậu Lộc – Thanh Hóa) B Hát Mơn
C Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội) D Mê Linh
Câu 91: Đầu kỉ VI, đô hộ Giao Châu A nhà Hán
B nhà Ngô C nhà Lương D nhà Tần
Câu 92: Chính quyền hộ nhà Lương chia nước ta thành A châu
B châu C châu D châu
Câu 93: Thứ sử Giao Châu A Tô Định
(20)20
- GV: Nguyễn Thị Hồi Thanh Trường TH & THCS Đơng Xn
D Giả Tông
Câu 94: Lý Bí phất cờ khởi nghĩa năm A 541 B 542
C 543 D 544
Câu 95: Lý Bí lên ngơi hoàng đế A mùa xuân năm 542
B mùa xuân năm 543 C mùa xuân năm 544 D mùa xuân năm 545
Câu 96: Lý Bí lên ngơi hồng đế, sử cũ gọi A Lý Bắc Đế
B Lý Nam Đế C Lý Đông Đế D Lý Tây Đế
Câu 97: Sau lên ngơi hồng đế, Lý Bí đặt tên nước A Vạn Xuân
B Đại Việt C Đại Cồ Việt D Đại Ngu
Câu 98: Niên hiệu Lý Bí sau lên ngơi A Quang Đức
(21)21
- GV: Nguyễn Thị Hoài Thanh Trường TH & THCS Đông Xuân
C Thuận Đức D Khởi Đức
Câu 99: Giúp vua cai quản việc A Phạm Tu
B Tinh Thiều C Triệu Túc
D Triệu Quang Phục
Câu 100: Triều đình Vạn Xuân gồm có A ban văn ban võ
B ban văn ban sử C ban võ ban khoa học D lục
Câu 101: Dương Phiêu giữ chức A tướng quân
B đô úy
C thứ sử Giao Châu D thứ sử Ái Châu
Câu 102: Tướng nhà Lương sang nước ta vào tháng năm 545 tên A Trần Bá Tiên
(22)22
- GV: Nguyễn Thị Hoài Thanh Trường TH & THCS Đông Xuân
Câu 103: Trước công nhà Lương, Lý Nam cho lui quân A Hát Môn
B cửa sơng Tơ Lịch C sơng Hồng D cửa sông Hồng
Câu 104: Lý Nam Đế năm A 548 B 549
C 550 D 551
Câu 105: Sau thất bại hồ Điển Triệt, Lý Bí trao quyền huy kháng chiến cho A Phạm Tu
B Tinh Thiều
C Triệu Quang Phục D Triệu Túc
Câu 106: Nhân dân sau gọi Triệu Quang Phục A Dạ Trạch Vương
B Điền Triệt Vương C Gia Ninh Vương D Khuất Lão Vương
Câu 107: Sau khởi nghĩa giành thắng lợi, Triệu Quang Phục A tiếp tục xây dựng lực lượng
B lên vua
(23)23
- GV: Nguyễn Thị Hoài Thanh Trường TH & THCS Đông Xuân
D tiến đánh sang đất Trung Quốc
Câu 108: 20 năm sau, Lý Phật Tử phía nam A kéo quân cướp Triệu Việt Vương B đầu quân cho Triệu Việt Vương
C thành lập quyền phía Nam D tiến quân sang Trung Quốc
Câu 109: Vì Lý Phật Tử lại khơng sang chầu nhà Tùy ? A Do nhà Tùy khơng có lời mời trang trọng
B Do Lý Phật Tử bị ốm
C Do Lý Phật Tử ngại đường xá xa xôi
D Do Lý Phật Tử có lịng tự tôn dân tộc, không chấp nhận nước ta nước chư hầu Trung Quốc
Câu 110: Lý Phật Tử bị vây hãm Cổ Loa bị bắt giải Trung Quốc năm A 602 B 603
C 604 D 605
Câu 111: Nhà Đường thành lập Trung Quốc A năm 618
B năm 619 C năm 620 D năm 621
(24)24
- GV: Nguyễn Thị Hoài Thanh Trường TH & THCS Đông Xuân
B An Bắc đô hộ phủ C An Đông đô hộ phủ D An Tây đô hộ phủ
Câu 113: Trụ sở phủ hộ đặt A Tống Bình
B Cổ Loa C Dạ Trạch D Gia Ninh
Câu 114: Tên gọi thân thuộc nhân dân gọi Mai Thúc Loan A Vua Mai
B Mai Hắc Đế C Vua Đế D Vua Hắc
Câu 115: Năm 722, nhà Đường cử Dương Tư Húc đem quân sang đàn áp khởi nghĩa Mai Hắc Đế?
A vạn quân B vạn quân C 10 vạn quân D 15 vạn quân
Câu 116: Hiện nay, đền thờ Mai Hắc Đế A núi Vệ
(25)25
- GV: Nguyễn Thị Hoài Thanh Trường TH & THCS Đông Xuân
C Nam Đàn
D núi Vệ thung lũng Hùng Sơn Câu 117: Phùng Hưng quê
A Đường Lâm B Mê Linh C Cổ Loa D Hát Môn
Câu 118: Khi Phùng Hưng khởi nghĩa, viên đô hộ người Hán tên A Cao Chính Bình
B Cao Tống Bình C Tống Chính Bình D Tống Cao Bình
Câu 119: Sau Phùng Hưng mất, người nối nghiệp A em trai Phùng Hải
B trai Phùng An C khơng có nối nghiệp
D tất tướng hợp sức nối nghiệp Câu 120: Quan lang
A chức quan đứng đầu phủ đô hộ B trai vua
(26)26
- GV: Nguyễn Thị Hoài Thanh Trường TH & THCS Đông Xuân
Câu 121: Người Hán sau chiếm đất người Chăm cổ đặt A Giao Chỉ
B Cửu Chân C Nhật Nam
D huyện Tượng Lâm
Câu 122: Quận Nhật Nam gồm A huyện
B huyện C huyện D huyện
Câu 123: Nhân dân Tượng Lâm lãnh đạo Khu Liên dậy giành độc lập
A năm 192 – 193 B năm 193 – 194 C năm 194 – 195 D năm 195 – 196
Câu 124: Chữ viết người Chăm kỉ IV bắt nguồn từ A chữ Hán
B chữ Phạn C chữ La tinh D chữ Nôm
(27)27
- GV: Nguyễn Thị Hồi Thanh Trường TH & THCS Đơng Xn
A cướp biển B buôn bán nô lệ C đánh cá
D A, B
Câu 126: Vua Lâm Ấp sau hợp lạc mở rộng lãnh thổ đổi tên nước
A Lâm Tượng B Chăm pa C Lâm pa D Chăm Lâm
Câu12 7: Nguồn sống chủ yếu người Chăm pa A đánh bắt cá
B nông nghiệp trồng lúa nước C trông ăn
D trồng lúa mì
Câu 128: Hiện nay, di sản người Chăm pa tồn đến ngày A Chùa Một Cột
B Chùa Tây Phương C Thánh địa Mỹ Sơn D Cầu Trường Tiền
(28)28
- GV: Nguyễn Thị Hoài Thanh Trường TH & THCS Đông Xuân
B hỏa táng người chết rải tro sông, suối
C hỏa táng người chết bỏ tro vào bình, vị ném xuống sơng hay biển D hỏa táng người chết bỏ tro vào bình, vị chơn xuống đất
Câu 130: Nhân dân Chăm theo A đạo Phật đạo Bà La Môn B Nho giáo đạo Bà La Môn C Phật giáo Nho giáo
D Đạo giáo đạo Bà La Môn
Câu 131: Đỉnh cao khởi nghĩa nông dân Trung Quốc khởi nghĩa A Hoàng Sào
B Trần Thắng – Ngơ Quảng C Xích Mi
D Lục Lâm
Câu 132: Khúc Thừa Dụ quê A Thanh Hóa
B Ái Châu C Diễn Châu D Hồng Châu
Câu 133: Đầu năm 906, vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa Dụ làm A Thái thú
B Đô úy
(29)29
- GV: Nguyễn Thị Hoài Thanh Trường TH & THCS Đông Xuân
D Thứ sử An Nam đô hộ
Câu 134: Sau Khúc Thừa Dụ mất, người lên thay A Độc Cô Tổn
B trai ơng Khúc Hạo C Cao Chính Bình
D Ngô Quyền
Câu 135: Sau lên thay cha, Khúc Hạo định xây dựng đất nước tự chủ theo đường lối
A cốt chuộng khoan dung, giản dị nhân dân yên vui
B cốt chuộng cứng rắn, nhân dân tuân theo mà đất nước yên ổn C làm theo sách trước Khúc Thừa Dụ
D thi hành luật pháp nghiêm ngặt
Câu 136: Năm 917, Khúc Hạo mất, Khúc Thừa Mĩ lên thay
A cử sứ sang thần phục nhà Hậu Lương vua Lương phong chức Tiết độ sứ B cử sứ sang ép vua Lương phong chức Tiết độ sứ
C sang thần phục nhà Lương
D mở công chinh phục nước lân cận Câu 137: Mùa thu năm 930, quân Nam Hán
A đem quân sang đánh nước ta
B cử sứ sang chiêu mộ nhân tài nước ta
(30)30
- GV: Nguyễn Thị Hồi Thanh Trường TH & THCS Đơng Xn
Câu 138: Sau đánh thắng quân Khúc Thừa Mĩ, nhà Nam Hán đặt quan hộ
A Tống Bình B Thăng Long C Đường Lâm D Ái Châu
Câu 139: Dương Đình Nghệ quê A làng Giàng
B làng Đô
C làng Đường Lâm D làng Lau
Câu 140: Sau đánh thắng quân Nam Hán, Dương Đình Nghệ A tiến quân sang đất Trung Quốc để đánh chúng đến
B tự xưng Tiết độ sứ, cho sứ sang thần phục nhà Nam Hán C tự xưng Tiết độ sứ, tiếp tục xây dựng tự chủ
D tự xưng hoàng đế, tiếp tục xây dựng tự chủ
Câu 141: Lưu Hoằng Tháo đem quân sang xâm lược nước ta năm A 937 B 938
C 939 D 940
Câu 142: Ngô Quyền người thuộc A làng Giàng
(31)31
- GV: Nguyễn Thị Hồi Thanh Trường TH & THCS Đơng Xn
C làng Đường Lâm D làng Lau
Câu 143: Ngô Quyền kéo quân Bắc nhằm mục đích A Trừng trị Kiều Công Tiễn làm phản
B Tập hợp lực lượng C Mở rộng địa bàn
D Cho quân lính tập luyện
Câu14 4: Kế hoạch đánh giặc Ngô Quyền có điểm độc đáo A Quân sĩ đơng
B Vũ khí đại
C Lợi dụng thủy triều lên xuống làm trận địa cọc ngầm D Biết trước kế giặc
Câu 145: Kết Trận Bạch Đằng Ngô Quyền năm 938 A kết thúc hoàn toàn thắng lợi
B thất bại
C không phân thắng bại D thắng lợi phần
Câu 146: Hiện nay, lăng Ngô Quyền xây dựng Đường Lâm – Sơn Tây – Hà Nội, điều có ý nghĩa
A Mang tính chất thờ cúng tổ tiên B Đây nơi ông
(32)32
- GV: Nguyễn Thị Hoài Thanh Trường TH & THCS Đông Xuân
D Nhân dân nhớ đến công lao ông
Câu 147: Tại quân Nam Hán lại xâm lược nước ta lần thứ 2? A Kiều Công Tiễn sang cầu cứu
B Trả thù thất bại lần C Mở rộng bờ cõi
D A, B, C
Câu 148: Những cọc gỗ ngầm Ngô Quyền có điểm độc đáo A to nhọn
B đầu cọc gỗ đẽo nhọn bịt sắt C lấy từ gỗ lim
D lấy từ gỗ bạch đàn
Câu 149: Lúc quân Nam Hán kéo quân vào Bạch Đằng lúc A thủy triều xuống
B thủy triều lên
C quân ta chưa đóng xong cọc ngầm
D quân ta đóng xong nửa trận địa cọc ngầm Câu 150: Tướng Hoằng Tháo trận Bạch Đằng A bị tử trận
B ngụy trang trốn nước C bị quân ta bắt sống
(33)33
- GV: Nguyễn Thị Hoài Thanh Trường TH & THCS Đông Xuân
C_ ĐÁP ÁN
1,Lịch sử diễn q khứ Lịch sử lồi người toàn hoạt động người từ xuất đến ngày
2,- Muốn hiểu dựng lại lịch sử, phải xếp tất kiện theo thứ tự thời gian
→ Việc xác định thời gian thực cần thiết
- Từ xa xưa, người nghĩ cách tính thời gian cách quan sát tượng tự nhiên lặp lặp lại (hoạt động Mặt Trăng Mặt Trời) Đây sở để xác định thời gian
3,- Tính thời gian mọc, lặn Mặt Trời, Mặt Trăng làm lịch - Phân chia theo ngày, tháng, năm sau chia thành giờ, phút,…
- Mỗi khu vực lại có cách làm lịch riêng, có cách chính: Âm lịch (theo di chuyển Mặt Trăng) Dương lịch (theo chuyển Mặt Trời)
4,- Nhu cầu thống cách tính thời gian xã hội loài người ngày phát triển - Dựa vào thành tựu khoa học, dương lịch hoàn chỉnh để dân tộc sử dụng, Cơng lịch
5,- Vượn cổ (chục triệu năm) → Người tối cổ (3 – triệu năm).- Người tối cổ sống theo bầy gồm khoảng vài chục người hang động, mái đá Săn bắt hái lượm để ăn Biết dùng lửa để sưởi ấm nấu thức ăn
6, Người tối cổ → người tinh khơn (4 vạn năm trước đây) 7• Điều kiện hình thành:
- Cư dân tập trung đơng lưu vực dịng sơng lớn - Nghề nơng trồng lúa ngày phát triển
(34)34
- GV: Nguyễn Thị Hoài Thanh Trường TH & THCS Đông Xuân
- Nhu cầu trị thủy
⇒ Cuối thiên niên kỉ IV, đầu thiên niên kỉ III TCN: quốc gia cổ đại phương Đơng hình thành (Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ Trung Quốc)
8, Xã hội cổ đại phương Đông bao gồm tầng lớp: Quý tộc, nông dân công xã nô lệ 9, Chế độ nhà nước vua đứng đầu Giúp việc cho vua có máy nhà nước từ trung ương đến địa phương
10 - Khoảng đầu thiên niên kỉ I TCN, hình thành quốc gia cổ đại Hi Lạp Rơ Ma
- Ngành kinh tế chính: trồng lưu niên nho, ô liu Ngoại thương phát triển
11, Xã hội cổ đại Hi Lạp, Rơ – ma gồm giai cấp chính: chủ nơ nô lệ 12, Ở Hi Lạp Rô Ma, số nô lệ nhiều gấp hàng chục lần số chủ nô
- Nô lệ lực lượng lao động chính, ngồi ra, họ cịn phải phục vụ gia đình q tộc, quan lại,…
- Chủ nơ nắm quyền hành trị, sống sung sướng dựa bóc lột nơ lệ ⇒ Xã hội chiếm hữu nô lệ
13, - Thiên văn: tri thức thiên văn, sáng tạo lịch, làm đồng hồ đo thời gian
- Chữ viết: chữ tượng hình, viết giấy Papirus, mai rùa, thẻ tre,… - Toán học: Phép đếm đến 10, số Pi – 3,16
- Kiến trúc: xây dựng nên cơng trình kiến trúc đồ sộ kim tự tháp cổ Ai Cập, thành Ba – bi – lon Lưỡng Hà
14, - Sáng tạo Dương lịch dựa vào chi chuyển Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời
(35)35
- GV: Nguyễn Thị Hoài Thanh Trường TH & THCS Đông Xuân
- Khoa học: đạt tới trình độ cao nhiều lĩnh vực, nhiều nhà khoa học tiếng Ta – lét, Pi- ta – go,… đặt móng cho nhiều ngành khoa học sau
- Kiến trúc: nhiều cơng trình kiến trúc tiếng bảo tồn đến ngày 15, - Việt Nam nơi có dấu tích người tối cổ sinh sống
- Ở Thẩm Hai, Thẩm Khuyên tìm thấy người tối cổ
- Ở núi Đọ (Thanh Hoá); Xuân lộc ( Đồng Nai), thấy công cụ đá ghè đẽo thô sơ 16, - Cách – vạn năm, Người tối cổ trở thành Người tinh khôn, di tích tìm thấy mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ) nhiều nơi khác
- Công cụ lao động cải tiến từ thô sơ đến rìu đá mài nhẵn 17, - Cơng cụ lao động không ngừng cải tiến
- Tạo điều kiện mở rộng sản xuất, nâng cao dần sống
18, - Từ thời Sơn Vi đến Hồ Bình, Bắc Sơn, Hạ Long người ngun thuỷ ln cải tiến công cụ lao động nâng cao suất
- Biết trồng trọt, chăn nuôi
⇒ sống ổn định hơn, bớt phụ thuộc vào thiên nhiên, giảm cảnh sống mai
`19- Thời kì văn hố Hồ Bình, Bắc Sơn người ngun thuỷ sống thành nhóm (cùng huyết thống) nơi ổn định, tôn vinh người mẹ lớn tuổi lên làm chủ - Đó thời kì thị tộc mẫu hệ
20- Người ngun thuỷ thời Hồ Bình, Bắc Sơn biết làm đẹp -> Đời sống tinh thần phong phú: làm đồ trang sức, có tục chơn người chết
21- Người Việt cổ mở rộng vùng cư trú :chân núi, thung lung ven khe suối, vùng đất bải ven sông
(36)36
- GV: Nguyễn Thị Hoài Thanh Trường TH & THCS Đơng Xn
+ Rìu có vai mài nhẵn mặt + Lưỡi đục
+ Bàn mài đá, lưỡi cưa đá + Công cụ xương, sừng + Đồ gốm xuất
+ Chì lưới đất nung + Đồ trang sức
22- Thuật luyện kim đời
- Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp dẫn đến phân công lao động xã hội - Phụ nữ: làm việc nhà, tham gia vào sản xuất nông nghiệp cấy, hái, dệt vải, làm gốm
- Nam giới:
+ Làm nông nghiệp, săn bắt, đánh cá
+ Một số chuyên chế tác công cụ , đồ trang sức (nghề thủ cơng) 23- Hình thành hàng loạt làng
- Nhiều làng vùng có quan hệ chặt chẽ với gọi lạc - Chế độ mẫu hệ chuyển sang chế độ phụ hệ
- Đứng đầu thị tộc tộc trưởng (già làng) Đứng đầu lạc tù trưởng - Xã hội có phân chia giàu nghèo
(37)37
- GV: Nguyễn Thị Hoài Thanh Trường TH & THCS Đông Xuân
- Công cụ sản xuất, đồ đựng, đồ trang sức phát triển trước - Đồng gần thay đá
+ Công cụ đồng : Lưỡi cày, lưỡi rìu + Vũ khí đồng : lưỡi giáo, mũi tên
- Cư dân văn hố Đơng Sơn gọi chung Lạc Việt
25- Trong trình cải tiến công cụ lao động, với phát triển nghề gốm, Người Phùng Nguyên, Hoa Lộc tỡm thy nhng qung kim loiă thut luyn kim đời kim loại dùng đồng
- Ý nghĩa : Thuật luyện kim đời đánh dấu bước phát triển chế tác công cụ sản xuất, làm cho xuất phát triển
26- Ở di Phùng Nguyên, Hoa Lộc phát : cuốc đá, dấu vết thóc lúa bên cạnh bình, vị đất nung → nghề nơng trồng lúa đời nước ta
→ Con người định cư lâu dài, sống trở nên ổn định hơn, phát triển vật chất tinh thần
27, Khoảng kỉ VIII – VII TCN:
- Xuất lạc lớn, gần gũi với nhiều phương diện vùng đồng ven sông lớn thuộc Bắc Bộ Bắc Trung Bộ
- Phân chia giàu nghèo - Nhu cầu trị thủy
- Cần giải xung đột ⇒ Nhà nước Văn Lang đời
28, Vào khoảng kỉ VII TCN, nước Văn Lang thành lập, có nhà nước cai quản chung, vua Hùng đứng đầu
(38)38
- GV: Nguyễn Thị Hồi Thanh Trường TH & THCS Đơng Xuân
30 - Văn Lang nước nơng nghiệp, thóc lúa trở thành lương thực - Ngồi ra, trồng dâu ni tằm, đánh bắt cá
- Các nghề thủ cơng chun mơn hóa: làm gốm, dệt vải, xây nhà, đóng thuyền,… - Nghề luyện kim chun mơn hóa cao: đúc lưỡi cày, vũ khí,…
31 - Ở nhà sàn, lại chủ yếu thuyền
Ăn: Thức ăn là: cơm nếp, cơm tẻ, thịt, cá, rau củ,… - Mặc: Nam thường đóng khố, trần, chân đất
Nữ mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực, kết hợp đồ trang sức
32, - Xã hội chia làm nhiều tầng lớp khác nhau: người quyền q, dân tự do, nơ tì
- Thường tổ chức lễ hội, vui chơi sau ngày lao động mệt nhọc - Tín ngưỡng: thờ cúng lực lượng tự nhiên,…
(39)39
- GV: Nguyễn Thị Hoài Thanh Trường TH & THCS Đông Xuân
34, - Năm 207, Thục Phán buộc vua Hùng phải nhường ngơi cho mình, đặt tên nước Âu Lạc Thục Phán xưng An Dương Vương, đóng Phong Khê (Cổ Loa, Đơng Anh, Hà Nội)
- Bộ máy nhà nước thay đổi so với thời kì trước
35- Trong nông nghiệp: lưỡi cày đồng cải tiến dùng phổ biến
- Các nghề thủ cơng như: làm gốm, dệt, làm đồ trang sức, đóng thuyền,… tiến - Dân số tăng
36, An Dương Vương cho xây dựng Phong Khê khu thành đất lớn mà người sau gọi thành Cổ Loa Thành Cổ Loa có vịng khép kín với tổng chu vi: 16.000m, chiều cao: – 10m; mặt thành rộng trung bình 10m, chân thành rộng từ 10 – 20m
37 - Năm 207 TCN, Triệu Đà lập nước Nam Việt, sau đánh vùng xung quanh, có nước Âu Lạc khơng thành cơng Triệu đà vờ xin hịa dùng mưu kế chia rẽ nội nước Âu Lạc
(40)40
- GV: Nguyễn Thị Hồi Thanh Trường TH & THCS Đơng Xn
38 - Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt, chia Nam Việt thành hai quận Giao Chỉ Cửu Chân
- Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm lại Âu Lạc chia làm châu - Tổ chức hành chính:
- Nhân dân phải nộp loại thuế cống nạp sản vật quý cho người Hán, đời sống cực khổ
39 * Nguyên nhân:
Do sách áp bóc lột tàn bạo nhà Hán * Diễn biến:
- Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa làm lễ tế Hát Môn ( Hà Tây)
- Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, nhanh chóng tiến xuống Cổ Loa Luy Lâu * Kết quả:
- Tô Định hốt hoảng phải bỏ thành trốn Nam Hải - Quân Hán quận khác bị đánh tan
(41)41
- GV: Nguyễn Thị Hoài Thanh Trường TH & THCS Đông Xuân
Khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc
40 - Trưng Trắc suy tơn lên làm vua, đóng Mê Linh
- Bà phong chức tước cho người có cơng, tổ chức lại quyền, xá thuế năm, bãi bỏ luật pháp nhà Hán
41 * Diễn biến:
- Tháng 4- 42, vạn quân Hán Mã Viện huy tiến vào nước ta theo hai đường đường thủy, chúng công Hợp Phố
- Hai Bà Trưng kéo lên Lãng Bạc để nghênh chiến
- Quân địch đông mạnh, Trưng Vương định lui quân Cổ Loa- Mê Linh, sau rút Cấm Khê, quân ta chiến đấu ngoan cường, tháng - 43 Hai Bà Trưng hi sinh, kháng chiến tiếp tục đến tháng 11 - 43 kết thúc
*Ý nghĩa: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho ý chí quật cường bất khuất nhân dân ta 42 - Đầu TK III, nhà Ngô tách châu Giao thành Quảng Châu Giao Châu
- Đưa người Hán sang làm huyện lệnh
- Nhà Hán bóc lột nhân dân ta tàn bạo, đẩy người dân vào cảnh khốn - Tiếp tục sách đồng hóa nhân dân ta
43 - Nhà Hán giữ độc quyền sắt - Nông nghiệp phát triển
- Nghề gốm, nghề dệt phát triển
- Buôn bán không với người nước mà người nước + Tầng lớp thống trị
(42)42
- GV: Nguyễn Thị Hoài Thanh Trường TH & THCS Đơng Xn
* Văn hóa
- Tiếp tục đồng hóa dân tộc ta
- Người Việt giữ phong tục tập quán tiếng nói tổ tiên 45, - Ngun nhân: khơng cam chịu kiếp sống nô lệ
- Diễn biến
+ Năm 248 khởi nghĩa bùng nổ lan rộng khắp châu Giao
+ Nhà Ngô cử 6000 quân sang đàn áp Cuộc kn bị thất bại, Bà Triệu hi sinh núi Tùng (Thanh Hóa)
- Ý nghĩa: Khẳng định ý chí bất khuất dân tộc ta
46 - Chia nước ta thành: Giao châu, Ái châu, Đức Châu, Lợi châu, Minh châu, Hồng Châu
- Chỉ có tơn thất họ Lương số dòng họ lớn giữ chức vụ quan trọng - Đặt hàng trăm thứ thuế
47 - Lý Bí (Lý Bơn) q Thái Bình Do căm ghét bọn hộ nên mùa xn năm 542 phất cờ khởi nghĩa
- Tháng – 542, quân Lương kéo sang đàn áp khởi nghĩa Nghĩa quân đánh bại quân Lương
(43)43
- GV: Nguyễn Thị Hoài Thanh Trường TH & THCS Đông Xuân
- Năm 544 Lý Bí lên ngơi hồng đế đặt tên nước Vạn Xuân
48- Tháng 5/ 545 Quân Lương Dương Phiêu Trần Bá Tiên công nước ta ta theo hai đường thủy
- Ở cửa sông Tô Lịch nhiều chiến đấu diễn ác liệt Lý Bí phải rút quân - Năm 546 Lý Bí đem qn đóng hồ Điển Triệt Năm 548 Lý Nam Đế 49 - Triêu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm kháng chiến
- Quân Lương tăng cường bao vây Dạ Trạch
- Nghĩa quân anh dũng chống trả Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi
50 - Sau đánh bại quân Lương, Triệu Quang Phục lên vua (Triệu Việt Vương) - 20 năm sau, Lý Phật Tử cướp Năm 603, 10 vạn quân Tùy công Vạn Xuân, Lý Phật Tử bị bắt giải trung Quốc
51- Năm 618, nhà Đường hộ nước ta * Về hành chính:
- Nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ (679), chia nước ta thành 12 châu
- Trụ sở phủ đặt Tống Bình (HN) * Về trị:
- Các châu huyện người TQ cai trị
- Chúng tiến hành sửa đường giao thông thuỷ để dễ bề cai trị
* Về Kinh tế: Đặt nhiều thứ thuế, bắt nhân dân phải cống nạp thứ quý, vải
(44)44
- GV: Nguyễn Thị Hoài Thanh Trường TH & THCS Đông Xuân
- Ta:
+ Năm 722 khởi nghĩa bùng nổ
+ Mai Thúc Loan xây dựng Sa Nam ( Nghệ An) xưng đế gọi Mai Hắc Đế Mai Hắc Đế liên kết với nhân dân khắp Giao Châu Chăm-pa cơng thành Tống Bình giành thắng lợi
- Giặc: Sau nhà Đường cử 10 vạn quân sang đàn áp * Kết quả: Mai Hắc Đế thua trận
53 * Nguyên nhân: Do sách thống trị nhà Đường * Diễn biến:
+ Khoảng năm 776, anh em Phùng Hưng dậy khởi nghĩa Đường Lâm (Ba Vì, Hà Tây)
+ Sau Phùng Hưng kéo quân bao vây chiếm phủ Tống Bình + Năm 791, nhà Đường sang đàn áp, Phùng An hàng
- Kết quả: Giành quyền làm chủ năm sau bị đàn áp
54 *Hoàn cảnh đời: Thế kỷ II nhà Hán suy yếu, Khu Liên lãnh đạo nhân dân Tượng Lâm dậy giàng độc lập (192 – 193), Khu Liên tự xưng vua, đặt tên nước Lâm ấp
*Quá trình phát triển: Các Vua Lâm ấp dùng sức mạnh quân mở rộng lãnh thổ phía Bắc phía Nam, sau đổi tên nước thành Chăm Pa, đóng Sin pu (Trà Kiệu - Quảng Nam)
55 * Kinh tế: - Nông nghiệp:
(45)45
- GV: Nguyễn Thị Hoài Thanh Trường TH & THCS Đông Xuân
+ Chăn nuôi, đánh cá, khai thác rừng - Thủ công nghiệp: làm gốm, dệt vải
- Thương nghiệp: buôn bán với Giao Châu, Trung Quốc, Ấn Độ *Văn hoá:
- Chữ viết: Từ kỷ IV người Chăm Pa có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ Phạn (Ấn Độ)
- Tôn giáo: Theo đạo Bà La Mơn đạo Phật
- Tín ngưỡng: Có tục hoả táng người chết, nhà sàn ăn trầu cau
- Kiến trúc: Có kiến trúc đặc sắc, độc đáo tháp Chăm, đền, tượng, thánh địa Mĩ Sơn
56 - Khúc Thừa Dụ quên Hồng Châu (Hải Dương), sống đc người mến phục - Nhà Đường suy yếu, khơng kiểm sốt nước ta
- Năm 905, Tiết độ sứ An Nam Độc Cổ Tổn bị giáng chức → Khúc Thừa Dụ dậy
- Năm 906, vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ
57- Năm 917, Khúc Hạo mất, Khúc Thừa Mĩ lên thay Năm 930 quân Nam Hán công nước ta, Khúc Thừa Mĩ bị bắt Quảng Châu
- Năm 931, Dương Đình Nghệ cơng Bắc bao vây chiếm Tống Bình Sau đánh tan quân Nam Hán
- Dương Đình Nghệ tự xưng Tiết Độ Sứ, tiếp tục xây dựng tự chủ 58* Hoàn cảnh:
- Năm 937, Kiều Cơng Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức Tiết độ sứ Được tin đó, Ngơ Quyền liền kéo quân Bắc
(46)46
- GV: Nguyễn Thị Hoài Thanh Trường TH & THCS Đông Xuân
- Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Hán Năm 938, Nam Hán đem quân sang xâm lược nước ta lần thứ hai
* Kế hoạch Ngô Quyền:
- Ngô Quyền vào thành Đại La (Tống Bình) bắt giết Kiều cơng Tiễn, khân trương chuẩn bị chống xâm lược
- Chủ động đón đánh qn Nam Hán
- Ngơ Quyền bố trí trận địa: Xây dựng cửa sơng Bạch Đằng thành trận địa cọc ngầm
Cách đánh giặc độc đáo 59 *Diễn biến:
- Cuối năm 938 đoàn thuyền chiến quân Nam Hán Lưu Hoành Tháo huy kéo vào bờ biển nước ta
- Lúc thuỷ triều dâng cao Ngô Quyền cho quân đánh nhẹ nhử quân Nam Hán tiến sâu vào bãi cọc ngầm ma
- Khi nước triều bắt đầu rút, Ngơ Quyền dốc tồn lực lượng đánh quật trở lại Quân Nam Hán kháng cự không chạy biển
- Quân Hán rối loạn, thuyền xô vào bãi cọc vỡ tan tành ,Hoằng Tháo bị giết trận - Vua Nam Hán, tin bại trậnhốt hoảng rút quân nước
- Trận Bạch Đằng Ngô Quyền kết thúc thắng lợi Ý nghĩa:
- Đè bẹp ý chí xâm lược kẻ thù
- Chấm dứt hoàn toàn ách đô hộ 1000 năm triều đại phong kiến phương Bắc, mở thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc
(47)47
- GV: Nguyễn Thị Hoài Thanh Trường TH & THCS Đông Xuân
70c 71c 72b 73a 74b 75d 76b 77d 78a 79c
80b 81c 82b 83a 84b 85b 86d 87a 88b 89c
90a 91c 92d 93c 94b 95c 96b 97a 98b 99c