- Nội dung cải cách dân chủ: Ban hành Hiến pháp mới; thực hiện cải cách ruộng đất; giải giáp các lực lượng vũ trang; ban hành các quyền tự do dân chủ,….. -Ý nghĩa: mang lại luô[r]
(1)HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA HKI MÔN: LỊCH SỬ 9- NĂM HỌC: 2019-2020
Câu 1: Hãy nêu những nét nổi bật của tình hình Đông Nam Á từ sau năm 1945. - Trước 1945: Hầu hết thuộc địa
- Sau 1945: Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh, nhiều nước giành được độc lập In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào,…
- Không ổn định nước đế quốc quay trở lại xâm lược Sau đó nước lần lượt giành độc lập: Phi-líp-pin 1946, Miến Điện 1948, …
- Cuối năm 50: Có phân hoá đường lối đối ngoại Câu 2: Hoàn cảnh đời và mục tiêu của ASEAN
a.Hoàn cảnh đời
- Nhu cầu hợp tác, phát triển kinh tế, xã hội của đất nước - Hạn chế ảnh hưởng của cường quốc bên
- 8/8/1967: ASEAN thành lập tại Băng Cốc, gồm nước: In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po Thái Lan
b.Mục tiêu: Phát triển kinh tế văn hóa
Câu 3: Nguyên tắc hoạt động, sự phát triển của ASEAN a Nguyên tắc hoạt động:
-Tôn trọng chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ
-Khơng can thiệp vào cơng việc nội của -Giải tranh chấp bằng biện pháp hòa bình b Sự phát triển từ ASEAN thành ASEAN 10: -1984: Bru-nây
-1995: Việt Nam
-1997: Lào, Mi-an-ma gia
-1999: Cam-pu-chia gia nhập ASEAN
c Tại nói : Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, “một chương mới đã mở lịch sư khu vực Đông Nam Á” ?
-Hầu Đông Nam Á gia nhập ASEAN (10/11 nước)
- Kinh tế nhiều nước ASEAN đã có chuyển biến mạnh mẽ đạt được tăng trưởng cao (Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a, Thái Lan…)
- ASEAN định biến Đông Nam Á thành khu vực mậu dịch tự (viết tắt AFTA); lập diễn đàn khu vực (viết tắt ARF) với tham gia của 23 nước ngồi khu vực nhằm tạo nên mơi trường hòa bình, ổn định cho công hợp tác phát triển của Đông Nam Á
Câu 4: Tình hình chung của Mĩ Latinh
- Đầu kỉ XIX: Nhiều nước đã giành độc lập, sau đó trở thành “sân sau” của Mĩ - Từ 1960 – 1980: Cao trào đấu tranh bùng nổ tiêu biểu Bolovia, Vênduêna
- Xây dựng phát triển đất nước: đạt nhiều thành tựu
- Đầu 1990: Tình hình kinh tế, trị nhiều nước MLT gặp nhiều khó khăn, căng thẳng
Câu 5: Lá cờ đầu của phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh là nước nào? Hoàn thành bảng dữ liệu sau về quá trình đấu tranh giành độc lập của quốc gia đó.
a Lá cờ đầu của phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh nước Cuba b.Bảng dữ liệu:
Thời gian Sự kiện
1952 Mĩ thiết lập chế độ độc tài quân
26-7-1953 Cuộc tấn công pháo đài Môn-ca-đa Phi-đen Ca-xtơ-rô chỉ huy 1-1-1959 Cuộc cách mạng giành thắng lợi
(2)- Sau chiến tranh: bị tàn phá nặng nề, quân đội nước chiếm đóng
- Nội dung cải cách dân chủ: Ban hành Hiến pháp mới; thực hiện cải cách ruộng đất; giải giáp lực lượng vũ trang; ban hành quyền tự dân chủ,…
-Ý nghĩa: mang lại l̀ng khơng khí mới, nhân tố quan trọng giúp Nhật Bản phát triển mạnh Câu 7: Hoàn thành bảng dữ liệu sau về Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh Vì Nhật Bản phát triển “thần kì”?
Thời gian Sự kiện
Những năm 60 của kỉ XX Kinh tế Nhật Bản tăng trưởng “thần kì”, đứng thứ hai giới
Thành tựu: Tổng sản phẩm quốc dân đứng thứ hai giới; thu nhập bình quân khoảng 23.000 USD/người/năm (1990); …
Những năm 70 của kỉ XX Trở thành ba trung tâm kinh tế – tài của giới
* Nguyên nhân tăng trưởng thần kì: - Truyền thống văn hóa, giáo dục lâu đời - Hệ thống tổ chức quản lý có hiệu quả
- Vai trò quan trọng của nhà nước việc đề chiến lược phát triển
- Con người Nhật Bản có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỷ luật coi trọng tiết kiệm… Câu 8: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau CTTG II
- 04-11/2/1945: Xô, Mỹ, Anh tổ chức Hội nghị I – an - ta
- Thông qua định việc phân chia khu vực ảnh hưởng Xô Mĩ -> Trật tự giới hình thành ( trật tự hai cực I – an – ta )
Câu 9: Sự thành lập và nhiệm vụ Liên Hợp Quốc Những việc làm của Liên hợp quốc giúp đơ nhân dân Việt Nam.
a Sự thành lập và nhiệm vụ Liên Hợp Quốc - Thành lập:10/1945
- Nhiệm vụ: Duy trì hoà bình an ninh giới, phát triển mối quan hệ hữu nghị, hợp tác quốc tế - Vai trò: Duy trì hòa bình an ninh giới, đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giúp đỡ nước phát triển kinh tế
- tổ chức của Liên Hiệp Quốc: UNICEF, WHO, IMF, UNESCO, FAO - 1977 : Việt Nam tham gia LHQ
b.Những việc làm của Liên hợp quốc giúp nhân dân Việt Nam: chăm sóc trẻ em, bà mẹ có thai nuôi nhỏ, tiêm chủng phòng dịch, dự án trồng rừng, giúp đỡ vùng bị thiên tai…
Câu 10: Chiến tranh lạnh
- Sau chiến tranh giới II Xô- Mĩ đối đầu căng thẳng
- Đó “chiến tranh lạnh” phe: Tư bản chủ nghĩa XHCN
- Khái niệm: Chiến tranh lạnh sách thù địch của Mĩ nước đế quốc quan hệ với Liên Xô nước XHCN
- Biểu hiện: chạy đua vũ trang, thành lập khối quân sự, gây chiến tranh xâm lược - Hậu quả:
+ Thế giới tình trạng căng thẳng + Chi phí khổng lờ cho chạy đua vũ trang + Chính trị, kinh tế mất ổn định
Câu 11: Các xu thế của thế giới sau “Chiến tranh lạnh” - 1989: chiến tranh lạnh chấm dứt
- Các xu sau chiến tranh lạnh:
+ Một là: hòa hoãn hòa dịu quan hệ quốc tế
(3)+ Bốn là: nhiều khu vực còn xảy vụ xung đột quân hoặc nội chiến
=>Xu thế chung: hòa bình ổn định hợp tác phát triển kinh tế Đây vừa thời vừa thách thức dân tộc
Câu 12: Những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật thời gian gần đây - Khoa học bản: có phát minh lớn đã ứng dụng vào kĩ thuật sản xuất phục vụ cuộc sống như: sinh sản vơ tính cừu Đơ-li, bản đờ gen người…
- Cơng cụ sản x́t mới: máy tính điện tử, máy tự động,
- Năng lượng mới: lượng mặt trời, lượng gió, lượng thủy triều,… - Vật liệu mới: chất dẻo (Pô-li-me)
- Cách mạng xanh nông nghiệp: lai tạo giống,…
- Giao thông vận tải và thông tin liên lạc: máy bay, tàu hỏa tốc độ cao… - Chinh phục vũ trụ: phóng vệ tinh nhân tạo, đặt chân lên Mặt Trăng,… Câu 13: Ý nghĩa và tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật a.Ý nghĩa:
-Cột mốc chói lọi lịch sử tiến hóa của loài người -Mang lại tiến phi thường, kì diệu
-Thay đổi to lớn sống người b.Tác động:
*Tích cực:
-Những bước nhảy vọt chưa từng thấy sản xuất suất lao động -Nâng cao mức sống chất lượng sống của người
-Thay đổi lớn cấu dân cư lao động: tăng tỉ lệ lao động ngành dịch vụ, giảm tỉ lệ lao động nông nghiệp công nghiệp
*Tiêu cực:
-Chế tạo loại vũ khí hủy diệt -Ơ nhiễm mơi trường