Hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Lịch sử 7

48 68 0
Hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Lịch sử 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Đường lối chống giặc sai lầm của nhà Hồ, đã không dựa vào nhân dân để chống giặc mà chỉ chiến đấu đơn độc, không kế thừa được bài học kinh nghiệm quý giá mà trước đó nhà Trần đã thàn[r]

(1)

1

-

Giáo viên : Vũ Thị Loan Trường TH&THCS Đông Xuân

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ÔN TẬP CUỐI NĂM MÔN LỊCH SỬ KHỐI

PHẦN I : HỆ THỐNG KIẾN THỨC – LÝ THUYẾT - Sự hình thành XHPK châu Âu

- Sự thành lập nhà Lý - Sự thành lập nhà Trần

- Nhà Trần xây dựng quân đội,so sánh giống khác quân đội nhà Trần với quân đội nhà Lý

- Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông –Nguyên kỉ XIII - Đánh giá vai trò Trần Quốc Tuấn kháng chiến

- Sự phát triển kinh tế,văn hóa thời nhà Trần - Sự suy sụp nhà Trần cuối kỉ XIV - Nhà Hồ caỉ cách cuả Hồ Quý Ly - Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)

- Tình hình kinh tế, trị,pháp luật thời Lê sơ - Sự suy yếu nhà nước phong kiến tập quyền - Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài

- Phong trào Tây Sơn

- Quang Trung xây dựng đất nước - Chế độ phong kiến nhà Nguyễn

(2)

2

-

Giáo viên : Vũ Thị Loan Trường TH&THCS Đông Xuân

PHẦN II HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Câu 1: Quân Minh xâm lược nước ta vào thời gian nào?

A Tháng 11 năm 1407 B Tháng 12 năm 1406 C Tháng 11 năm 1406 D Tháng 10 năm 1406

Câu 2: Tướng cầm đầu quân Minh xâm lược nước ta? A Tướng trương phụ

B Tướng Vương Thông C Tướng Liễu Thăng D Tướng Mộc Thạnh

Câu 3: Hồ Quý LY lấy vùng làm trung tâm phòng ngự chống lại quân Minh? A Đa Bang (Ba Vì, Hà Tây)

B Đơng Đơ (Thăng Long) C Sông Nhị (Sông Hồng) D Tất vùng

Câu 4: Hồ Quý Ly bị quân minh bắt vào thời gian nào? Ở đâu? A Tháng năm 1407 Ở Tây Đô

B Tháng năm 1408 Ở Hà Tĩnh C Tháng năm 1407 Ở Thăng Long D Tháng năm 1407 Ở Hà Tĩnh

Câu 5: Nhà Minh đổi Quốc hiệu nước ta thành quận Trung Quốc quận gì?

A Quận Cửu Châu B Quận Nhật Nam C Quận Giao Chỉ D Quận Hợp Phố

Câu 6: Chính sách cai trị tàn bạo nhà Minh gì? A Tăng thuế nông dân

(3)

3

-

Giáo viên : Vũ Thị Loan Trường TH&THCS Đông Xuân

C Cưỡng nhân dân ta bỏ phong tục tập quán cũ

Câu 7: “Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội Dơ bẩn thay, nước Đông Hải khơng rửa hết mùi” Đó câu nói ai? Trong tác phẩm nào?

A Trần Hưng Đạo – “Hịch Tướng sĩ”

B Lê Văn Hưu – Trong “Đại Việt sử ký toàn thư” C Nguyễn Trãi – “Bình Ngơ Đại Cáo” D Nguyễn Trãi – “Phú núi Chí Linh”

Câu 8: Nêu địa danh diễn khởi nghĩa Phạm Ngọc? A Quảng Ninh

B Đông Triều C Bắc Giang

D Đồ Sơn (Hải Phòng)

Câu 9: Khởi nghĩa Trần Ngỗi đánh tan vạn quân Minh đâu? A Bến Bô Cô (Nam Định)

B Đồ Sơn (Hải Phòng) C Phú Thọ

D Thái Nguyên

Câu 10: Cuộc khởi nghĩa Trần Quý Khoáng kéo dài khoảng thời gian nào? A Từ năm 1407 đến năm 1408

B Từ năm 1408 đến năm 1409 C Từ năm 1409 đến năm 1414 D Từ năm 1410 đến năm 1415

Câu 11: Hãy cho biết tên tướng tài Giản Định hoàng đế? A Đặng Tất Nguyễn Cảnh Chân

B Đặng Tất Nguyễn Cảnh Dị C Đặng Tất Đặng Dung

D Nguyễn Cảnh Chân Nguyễn Cảnh Dị

Câu 12: Hãy cho biết tên tướng tài Trùng Quang đế? A Đặng Tất Nguyễn Cảnh Chân

(4)

4

-

Giáo viên : Vũ Thị Loan Trường TH&THCS Đông Xuân

D Nguyễn Tất Nguyễn Cảnh Dị

Câu 13: Nguyên nhân bùng nổ khởi nghĩa đầu kỉ XV? A Do sách thống trị bóc lột tàn bạo quân Minh

B Phủ Trần Diệt Hồ

C Nhà Minh đồng hóa dân tộc ta

D Nhà Minh bắt nhân dân ta theo phong tục Trung Quốc Câu 14: Đặc điểm khởi nghĩa đầu kỉ XV gì? A Nổ sớm, mạnh mẽ, liên tục, phối hợp chặt chẽ

B Nổ sớm, liên tục, mạnh mẽ thiếu phối hợp C Nổ muộn, phát triển mạnh mẽ

D Nổ muộn, phát triển liên tục, phối hợp chặt chẽ

Câu 15: Nguyên nhân thất bại khởi nghĩa đầu kỉ XV A Chưa có lãnh tụ đủ sức tập hợp toàn dân

B Nội người lãnh đạo có mâu thuẫn

C Thiếu liên kết, phối hợp khởi nghĩa để tạo nên phong trào chung D Tất ý

Câu 16: Vì Lê Lợi chọn Lam Sơn làm cho khởi nghĩa? A Lam Sơn nằm bên tả ngạn sông Chu dễ vận chuyển đường thủy

B Lam Sơn nối liền đồng với miền núi có địa hiểm trở, nơi giao tiếp với dân tộc Việt, Mường, Thái

C Vì lý

Câu 17: Nguyễn Trãi từ đâu bí mật Lam Sơn theo Lê Lợi khởi Nghĩa dâng Bình Ngơ Sách?

A Thăng Long B Nghệ An C Đơng Quan D Hải Phịng

Câu 18: Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa vào, ngày, tháng, năm nào? A Ngày tháng năm 1418

(5)

5

-

Giáo viên : Vũ Thị Loan Trường TH&THCS Đông Xuân

Câu 19: Những ngày đầu khởi nghĩa, lực lượng nghĩa quân Lam Sơn nào? A Rất mạnh, qn sĩ đơng, vũ khí đầy đủ

B Cịn yếu

C Gặp nhiều khó khăn, gian nan

Câu 20: Khi quân Minh công Lam Sơn, trước mạnh giặc nghĩa quân làm gì?

A Rút lên núi Chí Linh (Thanh Hóa) B Rút lên núi Núi Do (Thanh Hóa) C Rút vào Nghệ An

D Khơng rút lui, cầm cự đến

Câu 21: Trong lúc nguy khốn, Lê Lai làm để cứu Lê Lợi? A Thay Lê Lợi lãnh đạo kháng chiến

B Giúp Lê Lợi rút quân an toàn

C Đóng giả Lê Lợi hi sinh thay chủ tướng D Tất

Câu 22: Lê Lai người dân tộc nào? Quê đâu?

A Dân tộc Tày, quê Dung Tú (Ngọc Lặc, Thanh Hóa) B Dân tộc Nùng, quê Lũng Nhai, Thanh Hóa

C Dân tộc Kinh, quê Lam Sơn, Thanh Hóa

D Dân tộc Mường, quê Dựng Tú (Ngọc Lặc, Thanh Hóa)

Câu 23: Cuối năm 1421, quân Minh huy động lính mở vây quét nghĩa quân Lam Sơn?

A 20 vạn B 50 vạn C vạn D 10 vạn

Câu 24: Trước tình hình qn Minh cơng nghĩa qn, người đề nghị tạm rời núi rừng Thanh Hóa, chuyển quân vào Nghệ An?

A Nguyễn Trãi B Lê Lợi

(6)

6

-

Giáo viên : Vũ Thị Loan Trường TH&THCS Đông Xuân

Câu 25: Vào thời gian nghĩa quân bất ngờ tập kích đồn Đa Căng (Thọ Xuân – Thanh Hóa)?

A Vào ngày 12 tháng năm 1424 B Vào ngày 12 tháng 10 năm 1424 C Vào ngày 10 tháng 12 năm 1424 D Vào ngày tháng 12 năm 1424

Câu 26: Từ tháng 10.1424 đến tháng 8.1425, nghĩa quân Lam Sơn giải phòng khu vực rộng lớn từ đâu đến đâu?

A Từ Nghệ An vào đến Thuận Hóa B Từ Thanh Hóa vào đến đèo Hải Vân C Từ Thanh Hóa vào đến Quảng Nam D Từ Nghệ An vào đến Quảng Bình

Câu 27: Tháng 9.1426, Lê Lợi huy định mở tiến quân đến đâu? A Vào Miền Trung

B Vào Miền Nam C Ra Miền Bắc

D Đánh thẳng Thăng Long

Câu 28: Với thắng lợi nghĩa quân Lam Sơn, quân Minh phải rút đâu để cố thủ? A Nghệ An

B Thanh Hóa C Đơng Quan D Đông Triều

Câu 29: Tháng 10.1426, vạn viện binh giặc tướng huy kéo vào Đông Quan?

A Trương Phụ B Liễu Thăng C Mộc Thạnh D Vương Thông

Câu 30: Vương Thông định mở phản công đánh vào chủ lực nghĩa quân Lam Sơn đâu?

(7)

7

-

Giáo viên : Vũ Thị Loan Trường TH&THCS Đông Xuân

C Đào Đặng (Hưng Yên) D Tất vùng

Câu 31: Chiến thắng nghĩa quân làm cho vạn quân Minh bị tử thương? A Cao Bộ

B Đông Quan

C Chúc Động – Tốt Động D Chi Lăng – Xương Giang

Câu 32: Vào thời gian 15 vạn quân viện binh Trung Quốc chia làm hai đạo kéo vào nước ta?

A Tháng 10 năm 1426 B Tháng 10 năm 1427 C Tháng 11 năm 1427 D Tháng 12 năm 1427

Câu 33: Khi Liễu Thăng hùng hổ dẫn quân ạt tiến vào biên giới nước ta, chúng bị nghĩa quân phục kích giết đâu?

A Ở Nam Quan B Ở Đông Quan C Ở Vân Nam D Ở Chi Lăng

Câu 34: Tên tướng thay Liễu Thăng huy quân Minh tiến vào Đông Quan? A Lý Khánh

B Lương Minh C Thơi Tụ D Hồng Phúc

Câu 35: Vì quân ta phải chiếm thành Xương Giang trước viện binh giặc đến? A Để chủ động đón đồn qn địch

B Khơng cho giặc có thành trú đóng, phải co cụm cánh đồng C Lập phịng tuyến, khơng cho giặc Đơng Quan

D Câu a c

Câu 36: Chiến thắng Xương Giang, nghĩa quân Lam Sơn tiêu diệt tên địch? A 15 vạn

(8)

8

-

Giáo viên : Vũ Thị Loan Trường TH&THCS Đông Xuân

C Gần 10 vạn D 20 vạn

Câu 37: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau đây: “Nghe tin hai đạo viện binh Liễu Thăng, Mộc Thanh bị tiêu diệt hoàn toàn, Vương Thông … (1)… vô khiếp đảm, vội vàng xin hòa chấp nhận ….(2)… Để an tồn rút qn nước””

A 1) Đơng Quan 2) Đầu hàng không điều kiện B 1) Chi Lăng 2) thua đau

C 1) Đông Quan 2) Mở hội thề Đông Quan D 1) Xương Giang

Câu 38: Hội thề Đông Quan diễn vào thời gian nào? A Ngày 10 tháng 12 năm 1427

B Ngày 12 tháng 10 năm 1427 C Ngày tháng năm 1428 D Ngày tháng năm 1428

Câu 39: Nguyên nhân nguyên nhân dẫn đến thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn?

A Lòng yêu nước nhân dân ta phát huy cao độ

B Bộ huy khởi nghĩa người tài giỏi, mưu lược cao, tiêu biểu Lê Lợi Nguyễn Trãi

C Nghĩa quân Lam Sơn có tinh thần kĩ thuật cao chiến đấu dũng cảm D Sự ủng hộ tầng lớp nhân dân cho khởi nghĩa

Câu 40: Sau kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, Lê Lợi lên vua vào năm nào, đặt tên nước gì?

A Lên năm 1428 – tên nước Đại Việt B Lên năm 1428 – tên nước Đại Nam C Lên năm 1427 – tên nước Việt Nam D Lên năm 1427 – tên nước Nam Việt

Câu 41: Bộ máy quyền thời Lê sơ tổ chức theo hệ thống nào? A Đạo – Phủ - huyện – Châu – xã

B Đạo – Phủ - Châu – xã

C Đạo –Phủ - huyện Châu, xã D Phủ - huyện – Châu

(9)

9

-

Giáo viên : Vũ Thị Loan Trường TH&THCS Đông Xuân

A Đúng B Sai

Câu 43: Ai người dặn quan triều: “Một thước núi, tấc sông ta lẽ lại vứt bỏ”

A Lê Thái Tổ B Lê Thánh Tông C Lê Nhân Tông D Lê Hiển Tông

Câu 44: Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” biên soạn ban hành thời vua nào?

A Lê Thái Tổ B Lê Nhân Tông C Lê Thánh Tông D Lê Thái Tông

Câu 45: Để nhanh chóng hồi phục cơng nghiệp, Lê Thái Tổ cho lính q làm nơng nghiệp sau chiến tranh

A 25 vạn lính q làm nơng nghiệp B 35 vạn lính q làm nơng nghiệp C 52 vạn lính q làm nơng nghiệp D 30 vạn lính q làm nơng nghiệp

Câu 46: Thời Lê sơ đâu tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất? A Văn Đồ

B Vạn Kiếp C Thăng Long D Các nơi

Câu 47: Các cửa khẩu: Vân Đồn, Vạn Ninh (Quảng Ninh), Hội Thống (Nghệ An) nơi: A Thuyền bè nước láng giềng qua lại bn bán

B Bố phịng để chống lại lực thù địch C Tập trung ngành nghề thủ công

D Sản xuất mặt hàng như, sành, sứ, vải, lụa

(10)

10

-

Giáo viên : Vũ Thị Loan Trường TH&THCS Đông Xuân

A Nông dân

B Thương nhân, thợ thủ cơng C Nơ tì

D Các tầng lớp

Câu 49: Vì thời Lê sơ lượng nơ tì giảm dần? A Bị chết nhiều

B Bỏ làng xã tha phương cầu thực C Quan lại không cần nô tì

D Pháp luật nhà Lê hạn chế nghiêm ngặt việc bán làm nơ tì dân làm nơ tì Câu 50: Thời Lê sơ, tơn giáo chiếm địa vị độc tôn xã hội?

A Phật giáo B Đạo giáo C Nho giáo

D Thiên Chúa giáo

Câu 51: Thời Lê sơ (1428-1527), tổ chức kha thi tiến sĩ? Chọn lựa người làm trạng nguyên?

A 62 khoa thi tiến sĩ Chọn 20 người làm trạng nguyên B 26 khoa thi tiến sĩ Chọn 89 người làm trạng nguyên C 12 khoa thi tiến sĩ Chọn người làm trạng nguyên D 26 khoa thi tiến sĩ Chọn 20 người làm trạng nguyên

Câu 52: Hãy điền vào chỗ trống mệnh đề sau đây: Văn thơ chữ Hán có tác phẩm tiếng như… , Quỳnh uyển cửu ca

A Qn trung từ mệnh tập, Bình Ngơ đại cáo B Qn âm thi tập, Bình Ngơ đại cáo

C Hồng Đức thi tập, Bình Ngơ đại cáo D Quốc âm thi tập, Quân trung từ mệnh tập

Câu 53: Thời Lê sơ, văn thơ chữ Nôm gồm tác phẩm tiêu biểu đây? A Quân trung từ mệnh tập, Quốc âm thi tập

B Bình Ngơ đại cáo, Quốc âm thi tập

C Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Thập giới cô hồn quốc ngữ D Tất tác phẩm

(11)

11

-

Giáo viên : Vũ Thị Loan Trường TH&THCS Đông Xuân

A Đại Việt sử ký

B Đại Việt sử ký toàn thư C Lam Sơn thực lục

D Việt giám thông khảo tổng luật Câu 55:

a, Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc thời Lê sơ thể rõ rệt đặc sắc cơng trình lăng tẩm, cung điện đâu?

A Lam Sơn (Thanh Hóa) B Núi Chí Linh (Thanh Hóa) C Linh Sơn (Thanh Hóa) D Lam Kinh (Thanh Hóa)

b, Năm 1428, kháng chiến chống quân Minh giành thắng lợi Nguyễn Trãi viết hùng văn có tên gọi gì?

A Bình Ngơ đại cáo B Bình Ngơ sách C Phú núi Chí Linh D A B

Câu 56: Lê Thánh Tông tên gì? Sinh ngày tháng năm nào? A Tên Tư Thành Sinh ngày 25.8.1442

B Tên Lê Nguyễn Long Sinh ngày 26.9.1442 C Tên Bang Cơ Sinh ngày 18.8.1443

D Tên Lê Tuấn Sinh ngày 25.8.1442

Câu 57: Ngô Sĩ Liên sử thần thời Lê sơ, ông biên soạn sử nào? A Đại Việt sử ký

B Đại Việt sử ký toàn thư C Sử ký tục biên

D Khâm định Việt sử thông giám cương mục

Câu 58: Nội dung văn thơ thời Lê sơ có đặc điểm gì? A Thể lịng u nước sâu sắc

B Thể lòng tự hào dân tộc

(12)

12

-

Giáo viên : Vũ Thị Loan Trường TH&THCS Đông Xuân

Câu 59: Đại Việt sử kí tồn thư tác phẩm ai? A Ngô Sĩ Liên

B Lê Văn Hưu C Ngô Thì Nhậm D Nguyễn Trãi

Câu 60: Tác phẩm địa lí Đại Việt Nguyễn Trãi có tên gọi gì? A Nhất thống dư địa

B Dư địa chí

C Hồng Đức đồ D An Nam hình thăng đồ

Câu 61: Tên tác phẩm tiếng y học thời Lê sơ gì? A Bản thảo thực vật tốt yếu

B Hải Thượng y tông tâm lĩnh C Phủ Biên tạp lục

D Bản thảo cương mục

Câu 62: Nhà Lê bắt đầu suy thoái từ thời gian nào? A Đầu kỉ XVI

B Giữa kỉ XVI C Cuối kỉ XVI D Đầu kỉ XVII

Câu 63: Tại đến đầu kỉ XVI nhà Lê bắt đầu suy thoái? A Vua quan ăn chơi sa đọa

B Nội giai cấp thống trị giành quyền lực C Quan lại địa phương hà hiếp, vơ vét dân D Tất

Câu 64: Dưới thời Lê Tương Dực, quyền hành nằm tay ai? A Lê Uy Mục

B Trịnh Tùng C Trịnh Duy Sản D Mạc Đăng Dung

(13)

13

-

Giáo viên : Vũ Thị Loan Trường TH&THCS Đông Xuân

A Từ năm 1505 đến năm 1507 B Từ năm 1505 đến năm 1509 C Từ năm 1505 đến năm 1506 D Từ năm 1504 đến năm 1509

Câu 66: Dưới triều vua Trịnh Duy Sản gây thành phe phái mới, đánh liên miên suốt 10 năm?

A Lý Tương Dực B Lê Uy Mục C Lê Thái Tông D Lê Thánh Tông

Câu 67: Nạn đói năm 1517 diễn dội vùng nào? A Bắc Ninh, Hải Dương

B Hải Phòng, Nam Định C Bắc Ninh, Nam Định D Bắc Ninh, Bắc Giang

Câu 68: Thời Lê sơ đầu kỉ XVI diễn mâu thuẫn gay gắt A Mâu thuẫn nông dân với địa chủ

B Mâu thuẫn địa chủ với nhà vua

C Mâu thuẫn nhân dân với nhà nước phong kiến

Câu 69: Cuộc khởi nghĩa Trần Cảo “”quân ba chỏm” ? A Nghĩa quân lần công Thăng Long

B Nghĩa quân cạo trọc đầu, chủ để ba chỏm tóc C Nghĩa quân ba lần bị thất bại

D Nghĩa quân chia làm ba cánh công vào nhà Lê

Câu 70: Vì gọi nghĩa quân Trần Cảo “quân ba chỏm”? A Nghĩa quân ba lần công Thăng Long

B Nghĩa quân cạo trọc đầu, để ba chỏm tóc C Nghĩa quân ba lần bị thất bại

D Nghĩa quân chia làm ba cánh công vào nhà Lê

(14)

14

-

Giáo viên : Vũ Thị Loan Trường TH&THCS Đông Xuân

B Lê Hy C Trịnh Hưng D Phùng Chương

Câu 72: Mạc Đăng Dung cướp nhà Lê lập nhà Mạc vào năm nào? A Năm 1526

B Năm 1528 C Năm 1527 D Năm 1529

Câu 73: Năm 1533, người chạy vào Thanh Hóa, lập người dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc”?

A Lê Chiêu Thống B Nguyễn Hoàng C Nguyễn Kim D Trịnh Kiểm

Câu 74: Cuộc chiến tranh nhà Lê nhà Mạc (Nam – Bắc triều) kết thúc vào năm nào?

A Năm 1545 B Năm 1592 C Năm 1590 D Năm 1560

Câu 75: Cuộc chiến tranh họ Trịnh họ Nguyễn (Từ 1627 - 1672) diễn lần? Ở đâu?

A lần Ở Quảng Bình, Hà Tĩnh B lần Ở Quảng Bình, Nghệ An C lần Ở Thanh Hóa, Nghệ An D lần Ở Hà Tĩnh Nghệ An

Câu 76: Đây ranh giới chia đất nước ta thành Đàng Ngoài Đàng Trong kỉ XVII?

A Sông Bến Hải (Quảng Trị) B Sông La (Hà Tĩnh)

(15)

15

-

Giáo viên : Vũ Thị Loan Trường TH&THCS Đông Xuân

Câu 77: Lũy Thầy thuộc tỉnh ngày nay? A Tỉnh Nghệ An

B Tỉnh Quảng Bình C Tỉnh Quảng Trị

D Tỉnh Thừa Thiên Huế

Câu 78 Ở Đàng Ngồi, bọn cường hào đem cầm bán ruộng cơng làm cho đời sống người nông dân nào?

A Người nông dân đất, đói khổ, bỏ làng phiêu bạt B Người nơng dân phải chuyển làm nghề thủ công C Người nông dân phải chuyển làm nghề thương nhân D Người nông dân phải khai hoang, lập ấp

Câu 79: Ở đàng chưa diễn chiến tranh Nam - Bắc Triều đời sống nhân dân nào?

A Đói khổ, bần B Vẫn cịn thiếu thốn C Nhà nhà no đủ D Tất

Câu 80: Dưới quyền vua Lê, chúa Trịnh quan tâm đến công tác thủy lợi khai hoang Đúng hay sai?

A Đúng B Sai

Câu 81: Ruộng đất bỏ hoang, mùa, đói diễn dồn dập Đó đặc điểm thời kỉ XIV?

A Thời nhà Mạc

B Thời vua Lê – “Chúa Trịnh” C Thời “chúa Nguyễn”

D Không phải triều đại

Câu 82: Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lý phía nam, đặt phủ Gia Định vào năm nào? A Năm 1776

(16)

16

-

Giáo viên : Vũ Thị Loan Trường TH&THCS Đông Xuân

Câu 83: Sau đặt phủ Gia Định, Nguyễn Hữu Cảnh cho sát nhập vùng đất phía nam vào phủ này?

A Mĩ Tho, Hà Tiên B Rạch Giá, Cà Mau C Long An, Tiền Giang D Bến Tre, Đồng Tháp

Câu 84: Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu ngày nay, trước thuộc dinh phủ Gia Định?

A Dinh Trấn Biên B Dinh Phiên Trấn C Dinh Trấn Quốc D Tất dinh

Câu 85: Nguyên nhân hình thành tầng lớp địa chủ lớn, chiếm nhiều ruộng đất Đàng Trong?

A Nông nghiệp Đàng Trong phát triển, điều kiện tự nhiên thuận lợi B Chúa Nguyễn có sách di dân khẩn hoang

C Khuyến khích dân lưu vong trở làm ăn D Thủ công nghiệp phát triển

Câu 86: Nhờ đâu nông nghiệp Đàng Trong phát triển mạnh mẽ vào kỉ XVII – XVIII?

A Nhờ khuyến khích nơng dân sản xuất chỗ B Nhờ việc giảm tô, thuế

C Nhờ khai hoang mở rộng diện tích nơng nghiệp D Nhờ khai hoang điều kiện tự nhiên thuận lợi Câu 87: Kẻ chợ cịn có tên gọi gì?

A Thăng Long B Phố Hiến C Hội An D Thuận Hóa

Câu 88: Tại nửa sau kỉ XVIII thành thị suy tàn dần?

(17)

17

-

Giáo viên : Vũ Thị Loan Trường TH&THCS Đông Xuân

C Chúa Trịnh – chúa Nguyễn phát triển nông nghiệp D Chúa Trịnh – chúa Nguyễn thực sách cấm chợ Câu 89: Vào kỉ XVI – XVII, Nho giáo nước ta nào? A Được xem quốc giáo

B Được quyền phong kiến đề cao học tập, thi cử tuyển lựa quan lại C Không quan tâm

D Đã bị xóa bỏ hồn tồn

Câu 90: Vì vào kỉ XVII – XVIII, đạo Thiên chúa nhiều lần bị chúa Nguyễn, chúa Trịnh ngăn cấm du nhập vào nước ta?

A Không phù hợp với cách cai trị dân chúa Nguyễn, chúa Trịnh B Không phù hợp với làng quê Việt Nam

C Đạo phật Đạo giáo phát triển mạnh D Đạo Nho tồn nước ta

PHẦN III ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Câu 10 11 12

Đáp án C A A D C C C D A C A B

(18)

18

-

Giáo viên : Vũ Thị Loan Trường TH&THCS Đông Xuân

Đáp án A B D B C D B,C A C D D C

Câu 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36

Đáp án B B C C D A C B D B B B

Câu 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48

Đáp án C A B A C A B C A C A B

Câu 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60

Đáp án D C D A C B D,A A B D A B

Câu 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72

Đáp án A A D C B A D A,C B B A C

Câu 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84

Đáp án C B A C B A C B B D A A

Câu 85 86 87 88 89 90

Đáp án A D B A B A

CÂU HỎI PHẦN TỰ LUẬN Câu : Tại nhà Lý lại dời đô Thăng Long ?

Câu : Tại nhà Lý lại giao chức vụ quan trọng cho người thân cận nắm

giữ?

Câu : Em vẽ sơ đồ máy quyền trung ương địa phương thời Lý

Câu : Từ nhận xét trích "Đại Việt sử kí tồn thư" (SGK, trang 37), em nêu

cần thiết tác dụng Hình thư thời Lý

Câu : Quân đội thời Lý tổ chức ?Em có nhận xét tổ chức quân

(19)

19

-

Giáo viên : Vũ Thị Loan Trường TH&THCS Đông Xuân

Câu : Em nghĩ chủ trương nhà Lý tù trưởng dân tộc miền núi

các nước láng giềng

Câu : Nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt nhằm mục đích ? Câu : Nhà Lý chuẩn bị đối phó ?

Câu : Việc chủ động tiến cơng để tự vệ nhà Lý có ý nghĩa ?

Câu 10 : Tại Lý Thường Kiệt lại chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống quân

xâm lược Tống ?

Câu 11 : Em nêu nét độc đáo cách đánh giặc Lý Thường Kiệt Câu 12 :Hãy trình bày ý nghĩa chiến thắng Như Nguyệt

Câu 13 : Việc cày ruộng tịch điền nhà vua có ý nghĩa ? Câu 14 : Vì nơng nghiệp thời Lý phát triển ?

Câu 15 : Qua việc làm vua Lý, em nghĩ hàng tơ lụa Đại Việt thời ?

Vì nhà Lý lại khơng dùng gấm vóc nhà Tống ?

Câu 16 : Bước phát triển thủ cơng nghiệp ?

Câu 17 : Việc thuyền buôn nhiều nước vào trao đổi với Đại Việt phản ánh tính hình

thương nghiệp nước ta hồi ?

Câu 18 : Hãy nêu tầng lớp cư dân đời sống xã hội thời Lý Câu 19 : Em nêu vị trí đạo Phật thời Lý

Câu 20 : Nhà Trần thành lập hoàn cảnh ? Câu 21 : Em vẽ sơ đồ máy nhà nước thời Trần Câu 22 : Em có nhận xét quân đội thời Trần ?

Câu 23 : Em có nhận xét chủ trương phát triển nông nghiệp nhà Trần ?

Câu 24 : Em có nhận xét tình hình thủ cơng nghiệp thương nghiệp thời Trần

thế kỉ XIII ?

(20)

20

-

Giáo viên : Vũ Thị Loan Trường TH&THCS Đông Xuân

Câu 27 : Em có nhận xét qn đội thời Trần ?

Câu 28 : Em có nhận xét chủ trương phát triển nơng nghiệp nhà Trần ?

Câu 29 : Em có nhận xét tình hình thủ cơng nghiệp thương nghiệp thời Trần

thế kỉ XIII ?

Câu 30 : Em có nhận xét tình hình kinh tế nơng nghiệp Đại Việt sau chiến tranh Câu 31 : Tình hình thủ cơng nghiệp thời Trần ?

Câu 32 : Xã hội thời Trần có tầng lớp ?

Câu 33 : Tình hình kinh tế nước ta nửa cuối kỉ XIV ? Tại có tình

trạng ?

Câu 34 : Em có nhận xét sống vua quan nhà Trần nửa cuối kỉ XIV ? Câu 35 : Em nêu tên, thời gian, địa bàn hoạt động khởi nghĩa nửa

cuối kỉ XIV

Câu 36 :Có phải quân Minh kéo vào xâm lược nước ta nhà Hồ cướp nhà Trần

khơng? Vì ?

Câu 37 : Tại kháng chiến nhà Hồ bị thất bại nhanh chóng ? Câu 38 : Hãy nhận xét sách cai trị nhà Minh nhân dân ta Câu 39 : Hãy tường thuật lại diễn biến khởi nghĩa Trần Ngỗi

Câu 40 : Em trình bày vắn tắt diễn biến khởi nghĩa Trần Quý Khoáng Câu 41 : Em có nhận xét kế hoạch Nguyễn Chích ?

Câu 42 : Em trình bày tóm tắt chiến thắng nghĩa quân Lam Sơn từ cuối năm

1424 đến cuối năm 1425

Câu 43 : Dựa vào lược đồ, em trình bày kế hoạch tiến quân Bắc Lê Lợi Nhận

xét kế hoạch

(21)

21

-

Giáo viên : Vũ Thị Loan Trường TH&THCS Đông Xuân

Câu 45 : Dựa vào lược đồ (SGK,trang 92), em trình bày diễn biến trận Chi Lăng –

Xương Giang

Câu 46 : Em có nhận xét tình hình giáo dục, thi cử thời Lê sơ ? Câu 47 : Em có nhận xét tình hình văn học thời Lê sơ ?

Câu 48 : Em có nhận xét triều đình nhà Lê đầu kỉ XVI ? Câu 49 : Em kể tên khởi nghĩa nông dân đầu kỉ XVI Câu 50 : Nguyên nhân hình thành Nam – Bắc triều

Câu 51 : Nêu chiến tranh Nam – Bắc triều

Câu 52 : Nêu tình hình kinh tế ,văn hóa , khoa học kĩ thuật Câu 53 : Nêu tình hình trị

Câu 54 : Nêu xã hội Đàng Trong nửa sau TK XVIII ? Câu 55 : Nêu khởi nghĩa Tây Sơn ?

Câu 56 : Nêu chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút (1785) ?

Câu 57 Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử phong trào Tây Sơn Câu 58 : Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc

Câu 59 : Chính sách quốc phịng, ngoại giao Câu 60: Tình hình trị - kinh tế

(22)

22

-

Giáo viên : Vũ Thị Loan Trường TH&THCS Đông Xuân

ĐÁP ÁN PHẦN TỰ LUẬN Câu :

Tình hình đất nước kỉ XI vững mạnh, nề kinh tế phát triển Kinh đô Hoa Lư (Ninh Bình) xa hẻo lánh, Đại La (Thăng Long) có nhiều ưu điểm :vị trí, địa thuận lợi, trung tâm đất nước, "xem khắp đất Việt nơi thắng địa, thực chỗ tụ hội quan yếu bốn phương Đúng nơi thượng đô kinh sư muôn đời"

Câu :

- Lúc giáo dục chưa phát triển để có điều kiện tuyển lựa nhân tài

- Nhà Lý thành lập cần tập trung quyền lực để xây dựng củng cố quyền

→ Vì thế, nhà Lý giao chức vụ quan trọng cho người thân cận Câu :

(23)

23

-

Giáo viên : Vũ Thị Loan Trường TH&THCS Đông Xuân

- Trước đây, việc kiện tụng, xử phạt quan lại đảm trách xử lí, nhiều xử q khắc nghiệt, có người cịn bị xử oan ức Vì thế, vua nhà Lý thấy cần có quy định luật xét xử để đảm bảo công cho người

- Bộ "Hình thư" đời nước ta lúc chưa có luật cần thiết có tác dụng lớn Với quy định chặt chẽ việc bảo vệ nhà vua, bảo vệ công tài sản nhân dâ, bảo vệ sản xuất nông nghiệp, xử phạt nghiêm khắc kẻ phạm tội Bộ "Hình thư" góp phần làm ổn định trật tự xã hội, nâng cao uy tín nhà Lý

Câu :

- Quân đội nhà Lý chia làm phận: cấm quân quân địa phương

+ Cấm quân: quân đội tuyển chọn kĩ lí lịch sức khỏe, có nhiệm vụ bảo vệ nhà vua kinh thành

+ Quân địa phương gọi lộ quân, sương quân có nhiệm vụ canh phịng lộ, phủ, áp dụng sách "ngụ binh nông"

- Quân đội thời Lý bao gồm binh chủng, thủy binh, kị binh tượng binh, kỉ luật nghiêm minh, rèn luyện chu đáo

- Vũ khí có giáo mác, dao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá …

→ Quân đội nhà Lý tổ chức chu đáo, quy củ hùng mạnh Câu :

- Vùng biên giới phía Bắc Tây Bắc nước ta nơi cư trú dân tộc người Trong q trình dựng nước giữ nước, dân tộc người sát cánh với người Kinh để xây dựng bảo vệ đất nước chống phong kiến phương Bắc, việc làm Lý Cơng Uẩn để củng cố khối đồn kết dân tộc, cội nguồn sức mạnh xây dựng bảo vệ Tổ quốc

- Nhà Lý tiếp tục giao bang với nhà Tống nước láng giêng, nhà Lý thực ngun tắc khơng thể nhân nhượng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Nếu nguyên tắc lại bị vi phạm, nhà Lý cử người kiên địi lại, chí đem qn đánh trả

Câu :

- Từ kỉ XI, nhà Tống gặp nhiều khó khăn đối ngoại, nhà Tống muốn dùng chiến tranh xâm lược để giải khủng hoảng nước

(24)

24

-

Giáo viên : Vũ Thị Loan Trường TH&THCS Đông Xuân

Câu :

- Cử Thái úy Lý Thường Kiệt huy

- Tăng cường lực lượng quốc phòng, quân đội tập luyện ngày đêm - Các tù trưởng đánh trả quấy phá, dụ dỗ nhà Tống

- Ở phía Nam, đánh bại ý đồ cơng phối hợp nhà Tống với Chăm-pa Câu :

- Tiêu diệt lực lượng nhà Tống, phá hủy, tiêu hao kho tàng lương thực, súng đạn mà nhà Tống chuẩn bị cho chiến tranh xâm lược nước ta

- Tạo chủ động cho qn ta, làm trì hỗn xâm lược nhà Tống Câu 10 :

- Sông Như Nguyệt sâu, rộng, lại vị trí quan trọng đường Bắc – Nam Đây sông chặn ngang tất ngả đường từ Quảng Tây (Trung Quốc) vào Thăng Long

- Sông Như Nguyệt chiến hào tự nhiên khó vượt qua - Lực lượng chủ yếu nhà Tống binh

Câu 11 :

- Chặn giặc chiến tuyến sông Như Nguyệt

- Diệt thủy quân giặc, đẩy giặc vào bị động - Mở công thời đến

- Giặc thua lại giảng hòa với giặc Câu 12 :

(25)

25

-

Giáo viên : Vũ Thị Loan Trường TH&THCS Đông Xuân

- Lý Thường Kiệt, người huy trận đánh thực tướng tài Tên tuổi ông mãi niềm tự hào dân tộc ta

Câu 13

Việc cày ruộng tịch điền nhà vua có ý nghĩa: biểu quan tâm nhà vua phát triển sản xuất nông nghiệp với tâm thức "…không tự cày lấy làm xơi cúng, lấy cho thiên hạ noi theo"

Câu 14 :

Nền nông nghiệp thời Lý phát triển nước nhân dân đẩy mạnh, chăm lo sản xuất nông nghiệp

- Hàng năm, vào mùa xuân, vua nhà Lý thường địa phương cày tịch điền

- Nhà Lý khuyến khích khai khẩn ruộng hoang, tiến hành đào kênh mương, khai ngòi đồng thời cho đắp đê phòng ngập lụt

- Nhà Lý ban hành lệnh cấm giết trâu bị để bảo vệ sức kéo cho nơng nghiệp Câu 15

- Qua việc làm ta thấy nghề chăn tằm, ươm tơ, dệt lụa lúc phát triển, có nhiều thợ thủ cơng dệt gấm vóc khéo tay (được vua dạy cho)

- Việc nhà Lý khơng dùng gấm vóc nhà Tống thể ý thức tự chủ, nghề dệt ta phát triển nên không cần phải mua lụa, gấm nhà Tống

Câu 16 :

Ngồi nghề thủ cơng cổ truyền làm đồ trang sức vàng, bạc, nghề làm giấy, nghề in bàn gỗ, đúc đồng, rèn sắt, nhuộm vải, thời kì nghề thủ cơng phát triển đạt trình độ cao nhờ bàn tay thợ thủ công tài giỏi tạo dựng nên cơng trình tiếng chuông Quy Điền, tháp Bảo Thiên (Hà Nội) vạc Phổ Minh (Nam Định)

Câu 17 :

(26)

26

-

Giáo viên : Vũ Thị Loan Trường TH&THCS Đông Xuân

điều kiện cho thương nghiệp phát triển Từ đó, hai thấy cần thiết phải có trao đổi mua bán hàng hóa cho

Câu 18 :

- Vua quan: Bộ phận giai cấp thống trị, hưởng nhiều đặc quyền, đặc lợi

- Địa chủ : quan lại, hồng tử, cơng chúa,một số thường dân có nhiều ruộng đất

- Nông dân: chiếm đa số, họ lực lượng sản xuất chủ yếu xã hội bị bóc lột nặng nề

- Những người làm nghề thủ công, buôn bán: họ phải nộp thuế làm nghĩa vụ với vua

- Nơ tì tù binh người vị tội nặng, nợ nần bán thân, họ phải phục vụ cung điện nhà quan

Câu 19 :

Đạo Phật thời Lý coi trọng, hầu hết vua thời Lý Lý Thái Tổ, Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tơng sùng đạo Phật Vì kinh địa phương, chùa chiền xây dựng ngày nhiều Các vua nhà Lý trọng dụng nhà sư tham gia cào việc nước

Câu 20 :

Triều đình nhà Lý suy yếu, xã hội rối loạn Nhà Lý dựa vào lực nhà Trần để tồn tại, hội để nhà Trần buộc Lý Chiêu Hoàng (vua cuối nhà Lý) phải nhường cho Trần Cảnh Nhà Trần thành lập

(27)

27

-

Giáo viên : Vũ Thị Loan Trường TH&THCS Đông Xuân

Câu 22 :

Quân đội nhà Trần hoàn chỉnh, quy củ, học tập binh pháp luyện tập võ nghệ Câu 23 :

- Chú trọng việc khai hoang, đắp đê, nạo vét kênh ngòi - Đặt chức quan Hà đê sứ trông coi, đốc thúc việc đắp đê → Nơng nghiệp nhanh chóng phục hồi phát triển

→ Chủ trương phát triển nông nghiệp nhà Trần phù hợp, kịp thời đáp ứng nguyện vọng nhân dân

(28)

28

-

Giáo viên : Vũ Thị Loan Trường TH&THCS Đông Xuân

- Thủ công nghiệp thương nghiệp thời Trần kỉ XIII tiếp tục trì nghề thủ công truyền thống triều đại trước

- Thương nghiệp phát triển hơn, thể chỗ Thăng Long bên cạnh Hoàng thành, có 61 phường ⇒ việc bn bán sầm uất

- Đặc biệt, việc buôn bán giao lưu trao đổi hàng hóa với người nước ngồi mở rộng cửa biển Hội Thống (Hà Tĩnh), Hội Triều (Thanh Hóa), Vân Đồn (Quảng Ninh) nơi có trao đổi tấp nập với thương nhân nước

Câu 25 :

Quân Mông Cổ xâm lược Đại Việt nhằm chiếm đóng, thiết lập ách hộ Mông Cổ với Đại Việt, dùng Đại Việt làm bàn đạp cơng phía Nam, thơn tính toàn Trung Quốc

Câu 26 :

- Qn Mơng Cổ mạnh qn ta có ý chí kiên quyết, đồn kết

- Qn ta thực sách "vườn khơng nhà trống", biết tận dụng thời mở phản công nên kháng chiến giành thắng lợi

Câu 27 :

Quân đội nhà Trần hoàn chỉnh, quy củ, học tập binh pháp luyện tập võ nghệ Câu 28 :

- Chú trọng việc khai hoang, đắp đê, nạo vét kênh ngòi - Đặt chức quan Hà đê sứ trông coi, đốc thúc việc đắp đê → Nơng nghiệp nhanh chóng phục hồi phát triển

→ Chủ trương phát triển nông nghiệp nhà Trần phù hợp, kịp thời đáp ứng nguyện vọng nhân dân

Câu 29 :

(29)

29

-

Giáo viên : Vũ Thị Loan Trường TH&THCS Đông Xuân

- Thương nghiệp phát triển hơn, thể chỗ Thăng Long bên cạnh Hoàng thành, có 61 phường ⇒ việc bn bán sầm uất

- Đặc biệt, việc buôn bán giao lưu trao đổi hàng hóa với người nước ngồi mở rộng cửa biển Hội Thống (Hà Tĩnh), Hội Triều (Thanh Hóa), Vân Đồn (Quảng Ninh) nơi có trao đổi tấp nập với thương nhân nước

Câu 30 :

- Kinh tế nông nghiệp Đại Việt sau chiến tranh nhanh chóng phục hồi nhờ biện pháp khuyến nơng khai khẩn mở rộng diện tích trồng trọt, đắp đê chống lũ lụt

- Công khai hoang đẩy mạnh, lúc đó, ruộng đất ngày tập trung vào tay quý tộc, vương hầu , địa chủ

Câu 31 :

- Sau chiến tranh, thủ công nghiệp nhà nước trực tiếp quản lí thủ cơng nghiệp nhân dân phát triển Ngồi nghề thủ cơng truyền thống như: nghề dệt vải, lụa, chế tạo vũ khí, làm đồ gốm, rèn sắt, nghề đúc đồng, làm giấy, nghề mộc, xây dựng thời kì thủ công nghiệp phát triển thêm bước, nhiều ngành nghề xuất đóng thuyền, khai khống, gốm Bát Tràng,

- Một số thợ thủ công tụ họp lại, lập thành làng nghề Một số người tới Thăng Long lập phường nghề, chất lượng mặt hàng thủ công ngày tốt trình độ kĩ thuật nâng cao

Câu 32 :

- Vương hầu, quý tộc - Địa chủ

- Nông dân

- Thợ thủ công, thương nhân - Nông nơ, nơ tì

(30)

30

-

Giáo viên : Vũ Thị Loan Trường TH&THCS Đông Xuân

- Ruộng đất nằm tay bọn vương hầu quý tộc, nhà chùa, địa chủ, ruộng đất công làng xã bị xâm lấn, phần ruộng đất nông dân bị thu hẹp

- Công tác thủy lợi: không chăm lo tu sửa nên nhiều năm bị mùa, đói - Chính sách thuế khóa: dân nghèo năm phải nộp ba quan tiền thuế đinh

- Đời sống nhân dân vơ cực khổ bị mùa, đói kém, bị bóc lột, đặc biệt nông dân phải bán ruộng đấtm vợ cho quý tộc, địa chủ giàu có biến thành nơ tì - Ngun nhân: nhà nước khơng quan tâ đến đời sống nhân dân, biết hưởng thụ, ăn chơi, xa đọa

Câu 34 :

- Vua, quan, vương hầu ăn chơi sa đọa : nghiện rượu, mê đàn hát, xa xỉ, lãng phí tiền của, hoang dâm

- Mâu thuẫn nội ngày sâu sắc, Dương Nhật Lễ đưa lên làm vua

Câu 35 :

STT Tên khởi nghĩa Thời gian Địa bàn hoạt động

1 Khởi nghĩa Ngô Bệ 1334-1460

Hải Dương

2 Khởi nghĩa Nguyễn Thanh, Nguyễn Kỵ

1379 Thanh Hóa

3 Khởi nghĩa Phạm Sư Ôn 1390 Hà Tây (Hà Nội)

4 Khởi nghĩa Nguyễn Như Cái 1399- 1400

Sơn Tây (Hà Nội), Vĩnh Phúc, Tuyên Quang

(31)

31

-

Giáo viên : Vũ Thị Loan Trường TH&THCS Đông Xuân

Không phải nhà Hồ cướp nhà Trần mà quân Minh kéo vào nước ta Việc giúp nhà Trần khôi phục lại ngai vàng mượn cớ để quân Minh thực âm mưu xâm lược

Câu 37 :

- Đường lối chống giặc sai lầm nhà Hồ, không dựa vào nhân dân để chống giặc mà chiến đấu đơn độc, không kế thừa học kinh nghiệm quý trước nhà Trần thành cơng ba lần kháng chiến chống quân Mông Nguyên Trong quân Minh mạnh, nhà Hồ biết dựa vào thành lũy để chống giặc

- Ngoài ra, hạn chế sách cải cách Hồ Quý Ly lam cho đông đảo quần chúng nhân dân thiếu tin tưởng nên họ không ủng hộ nhà Hồ kháng chiến chống quân Minh

Câu 38 :

Nhà Minh thi hành sách thống trị cô tàn bạo, thâm độc Chúng buộc nhân dân ta phải bỏ phong tục tập quán lâu đời người Việt, thi hành sách bóc lột, đánh thuế tàn bạo, thực sách đồng hóa…

Câu 39 :

Cuộc khởi nghĩa Trần Ngỗi (1407 - 1409)

- Tháng 10 - 1407, người yêu nước Trần Triệu Cơ đưa vua Trần Trần Ngỗi lên làm minh chủ, n Mơ (Ninh Bình), Trần Ngỗi tự xưng Giản Định hoàng đế

- Đầu năm 1408, Trần Ngỗi kéo quân vào Nghệ An, Đặng Tất Hoá Châu (Thừa Thiên Huê) Nguyễn Cảnh Chân - trước làm quan Thăng Hoa (Quảng Nam) hưởng ứng Tháng 12 -1408, nghĩa quân đánh tan vạn quân Minh bên Bô Cô (Nam Định) Từ đó, nghĩa quân vang dậy, nhiều người từ nơi kéo theo nghĩa quân - Sau chiến thắng Bô Cô, Trần Ngỗi nghe lời gièm pha giết hai tướng Đặng Tất Nguyễn Cảnh Chân, khởi nghĩa tan rã dần

Câu 40 :

(32)

32

-

Giáo viên : Vũ Thị Loan Trường TH&THCS Đông Xuân

- Sau Đặng Tất, Nguyễn Cảnh Chân bị Trần Ngôi giết chết, trai hai ông Đặng Dung Nguyễn Cảnh Dị nhiều nghĩa quân bỏ vào Nghệ An, đưa Trần Q Khống lên ngơi vua, lấy hiệu Trùng Quang đế phát động khởi nghĩa Cuộc khởi nghĩa phát triển nhanh chóng vùng từ Thanh Hố vào đến Hoá Châu

- Giữa năm 1411, quân Minh tăng viện binh, mở công vào Thanh Hoá, nghĩa quân rút vào Thuận Hoá

- Tháng - 1413, quân Minh đánh vào Thuận Hoá, nghĩa quân tan rã dần Trần Quý Khoáng, Đặng Dung, Nguyễn cảnh Dị bị bắt Cuộc khởi nghĩa thất bại

Câu 41 :

- Nguyễn Chích có nhận định đắn vị trí vùng đất từ Nghệ An trở vào Nam: đất rộng, người đơng, lực lượng qn Minh ít, nhân dân mong muốn tham gia khởi nghĩa

- Với kế hoạch chuyển hướng công vào Nghệ An, khoảng thời gian, nghĩa quân giải phóng Nghệ An, Thanh Hóa…

Câu 42 :

- Giải phóng Nghệ An (năm 1424)

+ Theo kế hoạch tướng Nguyễn Chích, Lê Lợi chấp thuận, ngày 12- 10 - 1424, nghĩa quân bất ngờ công đồn Đa Căng (Thọ Xuân, Thanh Hố), sau hạ thành Trà Lân

+ Trên đà thắng lợi đó, nghĩa quân tiến đánh Khả Lưu, phần lớn Nghệ An giải phóng

- Giải phóng Tản Bình, Thuận Hố (năm 1425)

+ Tháng - 1425, Trần Nguyên Hãn, Lẽ Ngân huy nghĩa quân tiến vào giải phóng Tân Bình, Thuận Hố

+ Vùng giải phóng nghĩa quân kéo dài từ Thanh Hoá đến đèo Hải Vân Qn Minh cịn thành luỹ bị lập bị nghĩa quân vây hãm

Câu 43 :

(33)

33

-

Giáo viên : Vũ Thị Loan Trường TH&THCS Đông Xuân

+ Đạo thứ tiến giải phóng Tây Bắc chặn viện binh địch từ Vân Nam sang + Đạo thứ hai giải phóng hạ lưu sơng Hồng, chặn đường rút qn từ Nghệ An Đông Quan, chặn viện binh từ Quảng Tây sang

+ Đạo thứ ba tiến thẳng Đông Quan

- Nhiệm vụ giải phóng đất đai, thành lập quyền mới, chặn viện binh địch; tiêu diệt hàng ngàn tên địch, quân Minh phải rút vào thành Đông Quan để cố thủ

- Cuối năm 1426, tương quan lực lượng ta địch có thay đổi: nghĩa quân hùng mạnh giành chủ động phản công ; qn Minh phải phịng ngự, cố thủ Đơng Quan, xin viện binh

- Nhận xét: Kế hoạch Lê Lợi chu đáo toàn diện, chia quân cơng địch từ nhiều phía, chặn đường tiếp tế rút lui địch, buộc địch vào bị động

Câu 44 :

- Tháng 10-1426, khoảng vạn viện binh giặc Vương Thông huy kéo vào thành Đông Quan, nâng số quân Minh lên 10 vạn

- Để giành chủ động, ngày 7-11-1436, Vương Thông tiến đánh quân chủ lực nghĩa quân Cao Bộ (Chương Mĩ, Hà Nội)

- Biết trước âm mưu giặc, quân ta phục kích Tốt Động - Chúc Động

- Kết quả, vạn tên giặc bị thương, bị bắt sống vạn ; Vương Thông bị thương, tháo chạy Đông Quan Nghĩa quân thừa thắng kéo vây hãm Đơng Quan, giải phóng thêm nhiều châu, huyện

Câu 45 :

- Đầu tháng 10 - 1427, 10 vạn viện binh từ Trung Quốc chia làm hai đạo kéo vào nước ta

(34)

34

-

Giáo viên : Vũ Thị Loan Trường TH&THCS Đông Xuân

- Ngày -10, Liễu Thăng hùng hổ dẫn quân ạt tiến vào biên giới nước ta, bị nghĩa quân phục kích giết ải Chi Lăng

- Sau Liễu Thăng bị giết, Phó tổng binh Lương Minh lên thay, chân hình đội ngũ, tiến xuống Xương Giang (Bắc Giang) Trên đường tiến quân, quân giặc liên tiếp bị phục kích cần Trạm, Phố Cát, bị tiêu diệt đến vạn tên, ông binh Lương Minh bị giết trận, Thượng thư Binh Lý Khánh phải thắt cổ tự tử

- Mấy vạn địch lại cố gắng tới Xương Giang co cụm lại cánh đồng, bị nghĩa quân từ nhiều hướng công, gần vạn tên bị tiêu diệt, số lại bị bắt sống, kể tướng giặc Thơi Tụ, Hồng Phúc

Câu 46 :

- Tình hình giáo dục, thi cử thời Lê sơ phát triển, đạt nhiều thành tựu rực rỡ với ý thức đề cao vị trí dân tộc "vốn xưng văn hiến lâu"

- Nhà nước Lê sơ sớm quan tâm đến giáo dục, đào tạo nhân tài Dưới thời vua Lê Thánh Tông, khoa thi tổ chức đặn năm lần đại phương kinh đô Số người đỗ đạt ngày nhiều, trình độ dân trí nâng cao

- Số trường học tăng lên Giáo dục mở rộng cho nhiều đối tượng Câu 47 :

- Văn học thời Lê sơ phát triển phong phú: Văn học chữ Hán, chữ Nôm phát triển - Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng tinh thần bất khuất dân tộc

- Xuất nhiều tác phẩm tiếng, lưu truyền : Bình Ngơ đại cáo, Quốc âm thi tập

Câu 48 :

- Sau thời kì thịnh trị, vua quan nhà Lê sơ thỏa mãn, chuyển sang ăn chơi sa đọa, không quan tâm đến sống nhân dân Một số lực phong kiến có nhiều quyền hành, nhân đó, tìm cách chia bè kéo cánh, xung đột lẫn

(35)

35

-

Giáo viên : Vũ Thị Loan Trường TH&THCS Đông Xuân

→ Nhà Lê biểu suy thoái nhà nước phong kiến tập quyền (từ trung ương đến địa phương)

Câu 49 :

- Khởi nghĩa Trần Tuân ( cuối năm 1511) Sơn Tây (Hà Nội)

- Khởi nghĩa Lê Hy, Trịnh Hưng (năm 1512) Nghệ An, Thanh Hóa - Khởi nghĩa Phùng Chương (năm 1515) vùng núi Tam Đảo

- Khởi nghĩa Trần Cảo (năm 1516) Đông Triều (Quảng Ninh) Câu 50 :

- Triều đình nhà Lê suy yếu tranh chấp phe phái phong kiến diễn liệt

- Mạc Đăng Dung vốn võ quan Lợi dụng xung đột phe phái, Mạc Đăng Dung tiêu diệt lực đối lập, thâu tóm quyền hành, cương vị Tể tướng Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp nhà Lê, lập triều Mạc

- Năm 1533, võ quan triều Lê Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hố, lập người thuộc dịng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa "phù Lê diệt Mạc", sử cũ gọi Nam triều để phân biệt với Bắc triều (nhà Mạc phía bắc)

Câu 51 :

a Chiến tranh Nam - Bắc triều * Nguyên nhân:

- Cuối triều Lê lực cát lên khắp nơi tranh giành quyền lực - Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp nhà Lê lập nhà Mạc → Bắc triều

- Năm 1533, Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá lập người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lập Nam triều

(36)

36

-

Giáo viên : Vũ Thị Loan Trường TH&THCS Đông Xuân

- Chiến tranh hai tập đoàn phong kiến kéo dài 50 năm từ vùng Thanh – Nghệ trở bắc

- Đến năm 1592, Nam triều chiếm Thăng Long, họ Mạc chạy lên Cao Bằng chiến tranh chấm dứt

* Hậu quả:

- Gây tổn thất lớn người - kinh tế bị tàn phá

* Tính chất: chiến tranh phi nghĩa

b Chiến tranh Trịnh - Nguyễn chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài * Nguyên nhân:

- Nguyễn Kim chết, Trịnh Kiểm lên thay nắm quyền hành gọi chúa Trịnh → Đàng Ngoài

- Nguyễn Hoàng vào cai quản vùng Thuận Hóa, lực mạnh lên nhanh chóng → Đàng Trong

- Mâu thuẩn hai tập đoàn phong kiến Trịnh – Nguyễn ngày sâu sắc → Chiến tranh Trịnh – Nguyễn bùng nổ

* Diễn biến:

- Thế kỉ XVII, chiến tranh Trịnh – Nguyễn bùng nổ lịch sử gọi chiến tranh Đàng Trong – Đàng Ngoài

- Từ năm 1627 – 1672, họ Trịnh Họ Nguyễn đánh lần

- Không phân thắng bại, hai bên lấy sông Gianh làm ranh giới phân chia đất nước làm hai Đàng

+ Đàng Ngoài từ sông Gianh trở + Đàng Trong từ sông Gianh trở vào * Hậu quả:

(37)

37

-

Giáo viên : Vũ Thị Loan Trường TH&THCS Đông Xuân

- Gây trở ngại cho giao lưu kinh tế, văn hoá làm suy giảm tiềm lực đất nước * Chính quyền Đàng Trong Đàng Ngoài

- Đàng Ngoài :

+ Họ Trịnh xưng vương, xây dựng vương phủ bên cạnh triều đình vua Lê

+ Quyền lực nằm tay chúa Trịnh, vua Lê danh nghĩa → “vua Lê – chúa Trịnh”

- Đàng Trong: họ Nguyễn truyền nối cầm quyền → chúa Nguyễn Câu 52 : Nêu tình hình kinh tế ,văn hóa , khoa học kĩ thuật

1 Nơng nghiệp: * Đàng Ngồi :

- Kinh tế nông nghiệp giảm sút, ruộng đất bỏ hoang

- Mất mùa đói xảy liên miên, đời sống nhân dân đói khổ - Nguyên nhân:

+ Chiến tranh tàn phá

+ Nhà nước không quan tân đến thủy lợi tổ chức khai hoang * Đàng Trong:

- Khuyến khích khai hoang, khuyến khích nơng dân q sản xuất - Đặt phủ Gia Định, lập làng xóm

→ Sản xuất nơng nghiệp phát triển, diện tích mở rộng, nhiều xóm làng đời → hình thành tầng lớp địa chủ lớn

2 Sự phát triển nghề thủ công buôn bán a Thủ công nghiệp

(38)

38

-

Giáo viên : Vũ Thị Loan Trường TH&THCS Đông Xuân

- Xuất nhiều làng nghề thủ công tiếng: gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng; làng dệt La Khê,

- Thợ thủ cơng có tay nghề cao, sản phẩm chất lượng b Thương nghiệp:

- Buôn bán mở rộng

- Hình thành nhiều chợ, phố xá xuất đô thị lớn : Thăng Long, Phố Hiến (Hưng Yên), Thanh Hà (Thừa Thiên Huế), Hội An,

- Thương nhân nước ngồi đến bn bán tập nập + Mua: tơ tằm, đường, rần hương, ngà voi, + Bán: vũ khí, len dạ, pha lê,

- Nửa sau kỉ XVIII, chúa Nguyễn thi hành sách hạn chế ngoại thương, thành thị suy tàn dần

3 Tôn giáo

- Nho giáo đề cao

- Phật giáo, Đạo giáo phục hồi

- Cuối kỉ XVI, Thiên Chúa giáo du nhập * Tín ngưỡng :

- Tín ngường truyền thống trì : thờ tổ tiên, Thành hoàng, - Các lễ hội phổ biến

4 Sự đời chữ quốc ngữ

- Thế kỷ XVII, chữ quốc ngữ đời

- Do giáo sĩ phương Tây hợp tác với người Việt trình lâu dài sáng tạo Người có cơng lớn giáo sĩ Alexandre de Rhơdes

(39)

39

-

Giáo viên : Vũ Thị Loan Trường TH&THCS Đông Xuân

- Mục đích để truyền đạo Văn học nghệ thuật dân gian

a Văn học :

- Văn học chưc Hán chiếm ưu

- Văn học chữ Nôm phát triển với nhiều thể loại: thơ, truyện

+ Nội dung sáng tác : viết hạnh phúc người, tố cáo bất công xã hội máy quan lại thối nát

+ Nhà thơ tiếng: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ - Văn học dân gian phát triển với nhiều thể loại phong phú b Nghệ thuật:

- Nghệ thuật điêu khắc : + Điêu khắc gỗ tinh tế

+ Tiêu biểu tượng Phật bà nghìn tay nghìn mắt - Nghệ thuật sân khấu: Chèo, tuồng, hát ả đào, Câu 53 : Nêu tình hình trị

1 Tình hình trị

- Giữa kỉ XVIII, quyền phong kiến Đàng Ngồi mục nát cực độ + Vua Lê bù nhìn

(40)

40

-

Giáo viên : Vũ Thị Loan Trường TH&THCS Đông Xuân

* Hậu quả:

+ Sản xuất nơng nghiệp bị đình đốn, cơng thương nghiệp sa sút + Đời sống nhân dân cực khổ, thường xuyên xãy nạn đói → Nhân dân dậy đấu tranh

2 Những khởi nghĩa lớn

- Giữa kỉ XVIII, khởi nghĩa nông dân nổ nhiều nơi - Các khởi nghĩa lớn:

+ Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737) Sơn Tây

+ Khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 – 1770) vùng Thanh Hóa, Nghệ An + Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương ( 1740 – 1751)

+ Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 – 1751) hoạt động địa bàn rộng lớn + Khởi nghĩa Hồng Cơng Chất (1739 – 1769)

- Kết : Thất bại - Ý nghĩa:

+ Chính quyền phong kiến Họ Trịnh bị lung lay + Nêu cao tinh thần đấu tranh nhân dân

+ Tạo điều kiện cho nghĩa quân Tây Sơn tiến Bắc Câu 54 : Nêu xã hội Đàng Trong nửa sau TK XVIII ? Xã hội Đàng Trong nửa sau TK XVIII

a Tình hình xã hội

- Giữa kỉ XVIII, quyền họ Nguyễn Đàng Trong suy yếu mục nát + Số quan lại tăng mức quan thu thuế

(41)

41

-

Giáo viên : Vũ Thị Loan Trường TH&THCS Đông Xuân

+ Tập đồn Trương Phúc Loan lũng đoạn triều đình, nắm quyền hành, tham nhũng vô độ

- Địa chủ, cường hào lấn chiếm ruộng đất, đời sống nông dân vô cực khổ

=> Các tầng lớp nhân dân bất bình với quyền họ Nguyễn → nhiều khởi nghĩa bùng nổ

b Cuộc khởi nghĩa chàng Lía - Nổ Trng Mây (Bình Định)

- Chủ trương: “Lấy giàu chia cho người nghèo” - Kết quả: khởi nghĩa bị dập tắt

Câu 55 : Nêu khởi nghĩa Tây Sơn ? * Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ

- Lãnh đạo: ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ- Căn cứ: ban đầu vùng Tây Sơn thượng đạo sau mở rộng xuống Tây Sơn hạ đạo (Kiên Mĩ)

- Chủ trương: lấy người giàu chia cho người nghèo

- Lực lượng : Nông dân nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, thợ thủ công, thương nhân, hào mục địa phương

- Hoạt động: Trừng trị bọn quan tham, lấy nhà giàu chia cho người nghèo, xóa nợ cho dân nghèo

* Lật đổ quyền họ Nguyễn

- Cuối năm 1773, quân Tây Sơn kiểm soát phần lớn phủ Quy Nhơn

- Tháng – 1773, nghĩa quân hạ thành Quy Nhơn, đến năm 1774 kiểm sốt vùng đất từ Quảng Ngãi đến Bình Thuận

- Chúa Trịnh, phái quân đánh chiếm Phú Xuân, chúa Nguyên phải rút vào Gia Định - Quân Tây Sơn lâm vào bất lợi Năm 1775, Nguyễn Nhạc phải tạm hịa hỗn với Họ Trịnh để dồn sức đánh họ Nguyễn

(42)

42

-

Giáo viên : Vũ Thị Loan Trường TH&THCS Đơng Xn

- Năm 1777, quyền họ Nguyễn bị lật đổ

Câu 56 : Nêu chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút (1785) ? a Nguyên nhân

- Nguyễn Ánh cầu cứu quân Xiêm b Diễn biến

- Tháng – 1784, quân Xiêm kéo vào Gia Định, đánh chiếm hết miền tây Gia Định

- Tháng 1/1785, Nguyễn Huệ tiến quân vào Gia Định, chọn Rạch Gầm – Xoài Mút làm trận địa chiến, bố trí trận địa mai phục

- Rạng sáng ngày 19 – – 1785, Nguyễn Huệ dùng mưu nhử địch vào trận địa mai phục, thủy binh ta từ nhiều phía xơng đánh thẳng vào đội hình quân địch

c Kết

- Quân Xiêm bị đánh tan, Nguyễn Ánh thoát chết, chạy sang Xiêm lưu vong d Ý nghĩa

- Đập tan âm mưu xâm lược phong kiến Xiêm

- Khẳng định sức mạnh nghĩa quân tài huy quân tuyệt vời Nguyễn Huệ Hạ thành Phú Xuân tiến Bắc Hà diệt họ Trịnh

- Sau tiêu diệu quân Xiêm, nhiệm vụ nghĩa quân Tây Sơn tiêu diệt quyền chúa Trịnh Đàng Ngồi

- Quân Trịnh đóng Phú Xuân, sách nhiễu nhân dân

- Tháng – 1786, nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Phú Xuân, sau đưa quân Nam sơng Gianh giải phóng tồn Đàng Trong

- Giữa năm 1786, Nguyễn Huệ tiến quân Thăng Long lật đổ quyền họ Trịnh, giao quyền Đàng Ngoài cho vua Lê

=> Ý nghĩa:

(43)

43

-

Giáo viên : Vũ Thị Loan Trường TH&THCS Đông Xuân

- Xoá bỏ chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài - Đặt sở cho việc thống lãnh thổ

6 Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản - Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà

- Nguyễn Hữu Chỉnh Nguyễn Huệ giao nhiệm vụ trấn thủ vùng Nghệ An

- Quân Tây Sơn rút tình hình Bắc Hà rối loạn, Nguyễn Hữu Chỉnh giúp vua Lê dẹp loạn cháu nhà Trịnh → Chỉnh muốn xây dựng lực lượng riêng → mưu phản

- Nguyễn Huệ sai Vũ Văn Nhậm trị tội Chỉnh sau diệt Chỉnh đến lượt Nhậm có mưu đồ riêng

- Năm 1788, Nguyễn Huệ Bắc lần thứ thu phục Bắc Hà

- Từ 1786 – 1788, Tây Sơn ba lần tiến quân Bắc lật đổ tập đoàn phong kiến Lê – Trịnh

7 Quân Thanh xâm lược nước ta a Hoàn cảnh

- Lê Chiêu Thống sang cầu cứu nhà Thanh, vua Thanh nhân hội xâm lược Đại Việt

- Năm 1788, vua Thanh cử Tôn Sĩ Nghị đem 29 vạn quân tiến vào nước ta

- Vào Thăng Long quân Thanh cướp bóc, bóc lột nhân dân tàn bạo, phong cho Lê Chiêu Thống làm An Nam quốc vương

b Sự chuẩn bị quân Tây Sơn - Lập phòng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn Quang Trung đại phá quân Thanh

- Tháng 11 – 1788, Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế, lấy hiệu Quang Trung, huy quân tiến Bắc, liên tục tuyển thêm quân

(44)

44

-

Giáo viên : Vũ Thị Loan Trường TH&THCS Đông Xuân

* Diễn biến :

- Đêm 30 tết, quân ta vượt sông Gián Khẩu tiêu diệt đông địch, - Đêm mùng tết, bao vây tiêu diệt đồn Hạ Hồi

- Đêm mùng tết, quân ta công hạ đồn Ngọc Hồi

- Cùng lúc đạo quân đô đốc Long công, tiêu diệt đồn Đống Đa * Kết quả: Trong vòng ngày đêm, quân ta quét 29 vạn quân Thanh Câu 57 Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử phong trào Tây Sơn

a Nguyên nhân thắng lợi:

- Nhân dân ta có tinh thần yêu nước, tinh thần đồn kết, ý chí đấu tranh chống áp bóc lột

- Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt Quang Trung huy nghĩa quân b Ý nghĩa lịch sử:

- Lật đổ tập đồn phong kiến Lê – Trịnh – Nguyễn - Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước

- Đặt tảng thống quốc gia

- Đánh tan chiến tranh xâm lược Xiêm, Thanh, bảo vệ độc lập, lãnh thổ quốc gia

Câu 58 : Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc a Phục hồi kinh tế

* Nông nghiệp

- Ban hành Chiếu khuyến nông đề giải tình trạng ruộng đất bỏ hoang nạn lưu vong

(45)

45

-

Giáo viên : Vũ Thị Loan Trường TH&THCS Đông Xuân

- Nghề thủ công phát triển * Thương nghiệp

- Yêu cầu nhà Thanh mở cửa ải, thông chợ búa - Giao lưu, buôn bán phục hồi

b Xây dựng văn hóa dân tộc * Văn hoá, giáo dục

- Ban Chiếu lập học

- Khuyến khích mở trường học huyện, xã - Đưa chữ Nôm trở thành chữ viết thức

- Lập Viện Sùng Nguyễn Thiếp làm Viện trưởng, dịch sách chữ Hán chữ Nôm, dùng làm tài liệu học tập

→ Tác dụng: Kinh tế phục hồi nhanh chóng, xã hội ổn định Câu 59 : Chính sách quốc phòng, ngoại giao

a Quốc phòng

- Xây dựng quân đội mạnh gồm đủ binh chủng - Tiếp tục thi hành chế độ quân dịch

- Đóng chiến thuyền, sản xuất vũ khí b Ngoại giao

- Đối với nhà Thanh: mềm dẻo cương bảo vệ tấc đất tổ quốc - Tiêu diệt lực lượng Nguyễn Ánh Gia Định

- Ngày 16 – – 1792, Quang Trung đột ngột qua đời, trai Quang Toản nối ngôi, triều Tây Sơn suy yếu nhanh chóng

(46)

46

-

Giáo viên : Vũ Thị Loan Trường TH&THCS Đông Xuân

+ Đánh đuổi quân xâm lược Xiêm, Thanh, giữ vững độc lập + Củng cố, ổn định kinh tế, văn hố, xã hội

Câu 60: Tình hình trị - kinh tế

1.1 Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền a Xây dựng quyền

- Năm 1802, Nguyễn Ánh lật đổ vương triều Tây Sơn lấy niên hiệu Gia Long, chọn phú Xuân (Huế) làm kinh đô, lập triều Nguyễn

- Năm 1806, Nguyễn Ánh lên ngơi Hồng đế - Tổ chức lại máy quyền :

+ Vua trực tiếp nắm quyền hành từ trung ương đến địa phương

+ Năm 1831 – 1832, chia nước thành 30 tỉnh phủ trực thuộc (Phủ Thừa Thiên)

b Luật pháp

- Năm 1815 ban hành Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long) c Quân đội

+ Xây dựng quân đội mạnh gồm nhiều binh chủng

+ Xây dựng thành trì vững chắc, lập hệ thống trạm ngựa từ Nam Quan đến Cà Mau d Đối ngoại

+ Thần phục nhà Thanh

+ Đóng cửa khơng quan hệ với tư Phương Tây 1.2 Kinh tế triều Nguyễn

a Nông nghiệp

(47)

47

-

Giáo viên : Vũ Thị Loan Trường TH&THCS Đơng Xn

→ Diện tích canh tác tăng thêm, nhiên ruộng đất tập trung tay địa chủ - Đê điều không quan tâm tu sửa, lụt lội, hạn hán xảy thường xuyên - Đặt lại chế độ qn điền khơng cịn phát huy tác dụng trước → Nông nghiệp ngày sa sút, không phát triển lên

b Thủ công nghiệp

- Nhà nước lập nhiều xưởng sản xuất đúc súng, đúc tiền…tập trung nhiều thợ giỏi, kĩ thuật cao

- Ngành khai thác mỏ mở rộng (mỏ than, đồng, vàng…) - Làng nghề thủ công nông thôn thành thị phát triển c Thương nghiệp

- Nội thương :

+ Xuất nhiều thành thị, thị tứ buôn bán tập nập + Phố chợ đông đúc, sầm uất, mặt hàng phong phú - Ngoại thương :

+ Mở rộng buôn bán với nước khu vực Trung Quốc + Hạn chế buôn bán với người Phương Tây

Câu 61 :

(48)

48

-

Ngày đăng: 20/02/2021, 03:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan