Bổ sung thường xuyên chất dinh dưỡng mới, không rút bỏ các chất thải và sinh khối của các tế bào dư thừa.. Bổ sung thường xuyên chất dinh dưỡng mới, rút bỏ không ngừng các chất thải.[r]
(1) [Trắc Nghiệm] CHƯƠNG II: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
CHƯƠNG II: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
Câu 1: Thời gian cần thiết để tế bào vi sinh vật phân chia để số tế bào quần thể vi sinh vật tăng gấp đôi gọi là:
A Thời gian hệ B B Thời gian sinh trưởng
C Thời gian sinh trưởng phát triển D Thời gian tiềm phát
Câu 2: Sự sinh trưởng vi sinh vật hiểu là: A Sự tăng thành phần tế bào vi sinh vật B.Sự tăng kích thước số lượng vi sinh vật C Cả A, B
D Cả A, B, C sai
Câu 3:Thời gian từ lúc bắt đầu cho sinh vật vào môi trường nuôi cấy đến SV bắt đầu sinh trưởng là:
A Pha tiềm phát B Pha lũy thừa C Pha cân D.Pha suy vong
Câu 4: Trong nuôi cấy không liên tục, vi khuẩn bắt đầu sinh trưởng pha nào? A Pha tiềm phát
B Pha lũy thừa C Pha cân D.Pha suy vong
Câu 5: Trong nuôi cấy không liên tục, tốc độ sinh trưởng vi khuẩn giảm dần pha nào?
A Pha tiềm phát B Pha lũy thừa C Pha cân D.Pha suy vong
Câu 6: Trong nuôi cấy không liên tục, số lượng tế bào vi khuẩn chết vượt số tế bào tạo thành pha:
A Pha tiềm phát B Pha lũy thừa C Pha cân D.Pha suy vong
Câu 7: Phagơ bám lên bề mặt tế bào chủ nhờ thụ thể thích hợp với thụ thể tế bào chủ diễn : A Giai đoạn hấp thụ
B Giai đoạn xâm nhập C Giai đoạn tổng hợp D Giai đoạn lắp ráp
Câu 8: Sự hình thành ADN prôtêin Phagơ diễn giai đoạn nào? A Giai đoạn hấp thụ
B Giai đoạn xâm nhập C Giai đoạn tổng hợp D Giai đoạn lắp ráp
Câu 9: Bao đuôi Phagơ co lại đẩy gen vào tế bào chủ diễn giai đoạn nào?
(2)D Giai đoạn lắp ráp
Câu 10: ADN prôtêin bao lại thành Phagơ hoàn chỉnh diễn giai đoạn nào?
A Giai đoạn hấp thụ B Giai đoạn xâm nhập C Giai đoạn tổng hợp D Giai đoạn lắp ráp
Câu 17: Biểu vi sinh vật pha tiềm phát là: A Sinh trưởng mạnh
B Sinh trưởng yếu C Bắt đầu sinh trưởng
D Thích nghi dần với mơi trường nuôi cấy
Câu 18: Hoạt động sau xảy vi sinh vật pha tiềm phát? A Tế bào phân chia
B Có tạo thành tích lũy enzim C Lượng tế bào tăng mạnh mẽ
D Lượng tế bào giảm
Câu 19: Trong môi trường nuôi cấy, vi sinh vật có q trình trao đổi chất mạnh mẽ ở:
A Pha cân B.Pha tiềm phát C Pha lũy thừa D.Pha suy vong
Câu 20: Biểu sinh trưởng vi sinh vật pha cân là: A Số sinh nhiều số chết
B B Số chết nhiều số sinh C Số sinh số chết D Chỉ có chết mà khơng có sinh
Câu 21: Pha log tên gọi khác pha sau đây? A Pha tiềm phát
B Pha lũy thừa C Pha cân D.Pha suy vong
Câu22: Biểu sinh trưởng vi sinh vật pha suy vong là: A Số lượng sinh cân số lượng chết
B B Số lượng chết số lượng sinh C Số lượng sinh số lượng chết D Khơng có chết , có sinh
Câu 23: Xạ khuẩn có hình thức sinh sản chủ yếu sau đây? A Bằng bào tử hữu tính
B B Bằng bào tử vơ tính C C Đứt đoạn
D D Tiếp hợp
Câu 24: Vi sinh vật sau không sinh sản bào tử? A Nấm mốc
B Xạ khuẩn C Đa số vi khuẩn D Nấm rơm
Câu 25: Phát biểu sau nói sinh sản vi khuẩn ? A Có hình thành thoi phân bào
(3)Câu 26: Trong hình thức sinh sản sau hình thức đơn giản nhất?
A Nguyên phân B Giảm phân C Phân đôi D Nảy chồi
Câu 27: Hình thức sinh sản tìm thấy nấm men là: A Tiếp hợp bào tử vơ tính
B B Phân đôi nảy chồi
C Tiếp hợp bào tử hữu tính D Phân đơi tiếp hợp
Câu 28: Ở nấm rơm, bào tử sinh sản chứa ở: A Mặt mũ nấm
B B Mặt mũ nấm C C Phía sợi nấm D D Phía sợi nấm
Câu 29: Hóa chất sau tác dụng ức chế sinh trưởng vi sinh vật? A Prôtêin
B Mônôsaccarit C Pôlisaccarit D Phênol
Câu 30: Loại vi sinh vật tổng hợp axit glutamic từ đường glucôzơ là: A Vi khuẩn
B Xạ khuẩn C Nấm men D Nấm sợi
Câu 31: Chất kháng sinh thu lấy chủ yếu từ loại vi sinh vật sau đây? A Xạ khuẩn
B Vi khuẩn lam C Tảo đỏ D Nấm rơm
Câu 32: Ở vi sinh vật có q trình phiên mã ngược, tức tổng hợp ADN từ khuôân mẫu ARN là:
A Vi khuẩn B Nấm sợi C Virut chứa ARN D Virut chứa ADN
Câu 33:Người ta ứng dụng hoạt động vi sinh vật để thu sản phẩm hữu sau đây?
A Cacbonhiđrat B Prôtêin
C Axit nuclêic Lipit D Tất chất
Câu 34: Dạng nấm sau sản xuất chất kháng sinh là: A Nấm rơm
B Nấm Pênixilin C Nấm mỡ D Nấm hương
Câu 35: Người ta không sử dụng loại nấm sau làm thức ăn? A Nấm rơm
(4)Câu 36: Q trình phân giải đường glucơzơ thành rượu tác nhân sau đây?
A.Nấm men B Nấm sợi C Vi khuẩn D Vi tảo
Câu 37: Sản phẩm sau tạo từ trình lên men lactic? A Axit glutamic
B Pôlisaccarit C.Axit lactic D Axit axêtic
Câu 38: Vi khuẩn axêtic tác nhân trình sau đây? A Biến đổi glucôzơ thành axit lactic
B B Biến đổi tinh bột thành glucôzơ C Phân giải glucôzơ thành rượu êtanol D Phân giải rượu thành axit axêtic
Câu 39: Q trình sau có tham gia enzim prôtêaza? A Làm rượu
B Làm tương C Làm dấm D Muối dưa, cà
Câu 40: Thức ăn có nhiều đường( mứt, kẹo ) để lâu bị hỏng chủ yếu tác nhân sau đây:
A Vi khuẩn B Xạ khuẩn C Nấm sợi D Nấm men
Câu 41: Enzim sau có tác dụng phân giải xenlulơzơ? A Prôtêaza
B Nuclêaza C Xenlulôza D Lipaza
SỬ DỤNG DỮ LIỆU SAU ĐỂ TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI 42, 43: [IMG]file:///C:/DOCUME%7E1/Admin/LOCALS
%7E1/Temp/msohtml1/03/clip_image001.gif[/IMG]Tinh
bột====[(A)]====>Glucôzơ====[ Nấm men]====>( B ) + CO2 Câu 42: Trong sơ đồ trên, (A) là:
A Vi khuẩn B Nấm nhầy C Nấm mốc D Enzim prôtêaza
Câu 43: Trong sơ đồ trên, (B) là: A Rượu êtanol
B Đường mantôzơ C Axit piruvic D.Axit lactic
SỬ DỤNG CÔNG THỨC N = N0 ^n ĐỂ TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI 44, 45, 46: Câu 44:Trong công thức giá trị N0 hiểu là:
A Số tế bào vi sinh vật tạo sau phân bào B B Số tế bào ban đầu
C Số lần phân bào tế bào vi sinh vật D Số tế bào tạo sau lần phân bào
(5)A Số hệ nhóm vi sinh vật ban đầu B B Số tế bào cuả vi sinh vật tăng thêm C Số tế bào cuả vi sinh vật bị giảm sút D Số lần phân bào tế bào vi sinh vật
Câu 46: Có tế bào vi sinh vật có thời gian hệ 30 phút Số tế bào tạo từ tế bào nói sau bao nhiêu?
A 64 B 32 C 16 D
Câu 47: Nguyên nhân dẫn đến giai đoạn sau trình ni cấy, vi sinh vật giảm dần số lượng là:
A Chất dinh dưỡng ngày cạn kiệt B Các chất độc xuất hiện ngày nhiều C Cả A B
D Cả A, B C sai
Câu 48: Vi sinh vật sau sinh sản bào tử vơ tính bào tử hữu tính?
A Vi khuẩn hình que B Vi khuẩn hình cầu C Nấm mốc
D Vi khuẩn hình sợi
Câu 49: Trùng roi có lối sống sau đây? A Hiếu khí bắt buộc
B Kị khí bắt buộc C Kị khí khơng bắt buộc D Vi hiếu khí
Câu 50: Vi sinh vật sau có lối sống kị khí bắt buộc? A Nấm men
B Vi khuẩn uốn ván C Amip
D Nấm rơm
Câu 51: Hoá chất sau có tác dụng ức chế sinh trưởng vi sinh vật ?
A Prôtêin B Mônôsaccarit C Pôlisaccarit D Phênol
Câu 52: Chất có tác dụng làm biến tính prơtêin vi sinh vật là: A Phênol
B Các anđêhit C Các halôgen D Cả A, B, C
Câu 53: Khoảng nhiệt độ tối ưu cho sinh trưởng nhóm vi sinh vật ưa ấm là:
A 20 – 40 B 10 – 20 C 40 – 50 D 20 – 25
Câu 54: Có dạng vi sinh vật sinh trưởng mạnh nhiệt độ môi trường dưới 10 đC Dạng vi sinh vật thuộc nhóm sau đây?
(6)C Nhóm ưa lạnh D Nhóm ưa siêu nhiệt
Câu 55: Mức nhiệt độ tối ưu cho sinh trưởng vi sinh vật là: A Vi sinh vật bắt đầu sinh trưởng
B Vi sinh vật giảm sinh trưởng C Vi sinh vật dừng sinh trưởng D Vi sinh vật sinh trưởng mạnh
Câu 56: Phần lớn Vi sinh vật sống nước thuộc nhóm sau đây? A Nhóm ưa lạnh
B Nhóm ưa ẩm C Nhóm ưa nhiệt D Nhóm ưa siêu nhiệt
Câu 57: Đa số vi khuẩn động vật nguyên sinh thuộc nhóm vi sinh vật sau đây?
A Nhóm ưa trung tính B Nhóm ưa kiềm C Nhóm ưa axit D Cả A, B, C
Câu 58: Vi sinh vật sau thuộc nhóm ưa axit A Đa số vi khuẩn
B Xạ khuẩn
C Động vật nguyến D Nấm mốc
Câu 59: Đặc điểm nuôi cấy không liên tục là:
A Không bổ sung chất dinh dưỡng rút bỏ không ngừng chất thải
B Không bổ sung chất dinh dưỡng mới, không rút bỏ chất thải sinh khối tế bào dư thừa
C Bổ sung thường xuyên chất dinh dưỡng mới, không rút bỏ chất thải sinh khối tế bào dư thừa
D Bổ sung thường xuyên chất dinh dưỡng mới, rút bỏ không ngừng chất thải Câu 60: Đặc điểm nuôi cấy liên tục là:
A Không bổ sung chất dinh dưỡng rút bỏ không ngừng chất thải
C Không bổ sung chất dinh dưỡng mới, không rút bỏ chất thải sinh khối tế bào dư thừa
D Bổ sung thường xuyên chất dinh dưỡng mới, không rút bỏ chất thải sinh khối tế bào dư thừa
E Bổ sung thường xuyên chất dinh dưỡng mới, rút bỏ không ngừng chất thải Câu 61: Hình thức sinh sản khơng có vi khuẩn là:
A Phân đôi B Nảy chồi C Bào tử vơ tính D Bào tử hữu tính
Câu 62: Hình thức sinh sản có nấm? A Phân đơi