Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
106,33 KB
Nội dung
ThựctrạngđánhgiárủirotrướckhichovaytạiNgânhàngMHBchinhánhHànội I. Khái quát về tình hình hoạt động của Ngânhàng MHB- chinhánhHànội 1. Quá trình hình thành và phát triển : Ngânhàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long (MHB) là 1 trong 5 Ngânhàng thương mại nhà nước được xếp hạng doanh nghiệp đặc biệt, thành lập theo Quyết định 769/QĐ-TTg ngày 18/9/1997 của Thủ tướng Chính phủ. Ngânhàng có trụ sở chính đặt tại địa chỉ số 9 Võ Văn Tần, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh. MHB là ngânhàng hoạt động đa năng, chuyên sâu trong lĩnh vực chovay xây nhà ở, cơ sở hạ tầng. Vốn điều lệ ban đầu là 600 tỷ đồng, đến năm 2002 tổng vốn điều lệ tăng lên 800 tỷ đồng. Chỉ sau 8 năm hoạt động, MHB đã đạt những thành tích vượt bậc trong các mặt hoạt động: Tổng tài sản có tăng trưởng trên 2000% Tốc độ tăng trưởng vốn bình quân đạt 350% năm. Tốc độ tăng trưởng đầu tư tín dụng bình quân đạt 260% năm, đảm bảo an toàn vốn. Mạng lưới hoạt động của MHB đến nay đã phát triển rộng khắp trên 30 tỉnh thành trong cả nước với gần 100 chinhánh và phòng giao dịch. Hoạt động của Ngânhàng phát triển nhà ĐBSCL luôn gắn với các chương trình phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt là chương trình phát triển nhà ở. Với thành tích đóng góp nổi bật cho nền kinh tế xã hội, MHB đã được nhà nước tặng thưởng huân chương lao động hạng 3. Ngânhàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long - ChinhánhHàNội (MHB Hà Nội) được thành lập theo quyết định số 46/QĐ-NHN-HĐQT ngày 04/7/2003 của Chủ tịch Hội đồng quản trị MHB. MHBHàNội có trụ sở đặt tại 41A Lý Thái Tổ - Hoàn Kiếm - Hà Nội. Sau gần 3 năm hoạt động, MHBHàNội đã đạt được sự tăng trưởng mạnh mẽ về tổng huy động vốn, doanh số chovay cũng như các mảng hoạt động khác. * Bộ máy điều hành Giám đốc là bà Phạm Thiên Nga được bổ nhiệm theo quyết định số 97/QĐ - HĐQT – TCCB. Giúp việc cho Giám đốc là một Phó Giám đốc. Giám đốc chinhánh do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật. Các chức danh khác tạichinhánh do Tổng Giám đốc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật khi có ý kiến chấp thuận của Hội đồng quản trị hoặc do Giám đốc chinhánh bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật theo phân cấp, uỷ quyền của Tổng Giám đốc. Phó Giám đốc thường trực do Giám đốc Chinhánh phân công. Giám đốc chinhánh là người trực tiếp điều hành và chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc, trước pháp luật về mọi hoạt động của chi nhánh. Giám đốc chinhánh có nhiệm vụ và quyền hạn: + Trực tiếp chỉ đạo, điều hành mọi hoạt động của Chinhánh theo pháp luật, theo Điều lệ về tổ chức và hoạt động của Ngânhàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long, theo các quy chế, quy định khác của ngânhàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long. + Được ký các quyết định về công tác cán bộ như khen thưởng, kỷ luật, trả lương, cho thôi việc, bổ nhiệm, miễn nhiệm với các chức danh quản lý điều hành, nhân viên trong phạm vi được Tổng Giám đốc uỷ quyền và theo các quy chế, quy định khác của ngânhàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long. + Được ban hành các nội quy, quy định về điều hành và quản lý công việc trong phạm vi Chinhánh nhưng không trái với điều lệ và các nội quy, quy định của Ngânhàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long. + Được quyền ký chovay trong phạm vi được Tổng Giám đốc uỷ quyền phán quyết. + Đại diện Tổng Giám đốc trong việc giải quyết các tranh chấp, quan hệ tố tụng liên quan đến hoạt động của Chi nhánh. + Được uỷ quyền cho Phó Giám đốc và lãnh đạo các phòng tạichinhánh giải quyết các công việc của Chinhánh theo chức năng, nhiệm vụ được giao, trong phạm vi được uỷ quyền và chịu trách nhiệm về việc uỷ quyền đó. + Tổ chức hạch toán kế toán theo đúng quy định của Nhà nước; phân phối tiền lương, tiền thưởng đối với người lao động theo kết quả kinh doanh và quy định về khoán tài chính của ngânhàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long. + Chấp hành đầy đủ chế độ báo cáo thông kê định kỳ, báo cáo đột xuất về mọi hoạt động của Chinhánh theo quy định của ngânhàng Nhà nước và của ngânhàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long. Phó Giám đốc Chinhánh có nhiệm vụ và quyền hạn: + Phó Giám đốc chinhánh là người giúp việc cho Giám đốc, quản lý một số mặt hoạt động của Chinhánh do Giám đốc phân công, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về những công việc được giao và chịu trách nhiệm trước pháp luật về các quyết định của mình. + Phó Giám đốc thường trực được uỷ quyền thay mặt Giám đốc giải quyết các công việc chung khi Giám đốc đi vắng và báo cáo lại khi Giám đốc có mặt. * Tổ chức bộ máy điều hành Chinhánh có các phòng nghiệp vụ giúp cho Ban Giám đốc: a. Phòng Hành chính - Nhân sự: Phòng Hành chính – Nhân sự có nhiệm vụ: + Tổ chức thực hiện quy hoạch cán bộ, quản lý nhân sự; chi trả lương; đào tạo nhân viên; thực hiện chính sách cán bộ và công tác thi đua khen thưởng. + Lập kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm trang thiết bị, công cụ lao động và tổ chức thực hiện theo kế hoạch được duyệt. + Thực hiện công tác văn thư, hành chính, quản trị. + Lập báo cáo về công tác cán bộ, lao động, tiền lương và công tác hành chính, quản trị. + Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Chinhánh giao. b. Phòng Nghiệp vụ Kinh doanh: Phòng Nghiệp vụ Kinh doanh có nhiệm vụ: + Nghiên cứu tình hình kinh tế – xã hội trên địa bàn hoạt động để lập kế hoạch kinh doanh ngắn, trung và dài hạn và tổ chức thực hiện theo kế hoạch được giao. + Hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ xin vay đúng quy trình nghiệp vụ, tiếp nhận và giải quyết hồ sơ xin vay theo quy định, trình Giám đốc chinhánh duyệt hồ sơ vay vốn của khách hàng. + Tổ chức thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát theo quy trình nghiệp vụ tín dụng, thu hồi các khoản nợ đến hạn, quá hạn. + Thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ, bảo lãnh, tái bảo lãnh, vay vốn đầu tư theo quy định của Nhà nước. + Thực hiện công tác thông tin phòng ngừa rủi ro. + Lập báo cáo thống kê về nghiệp vụ tín dụng, ngoại hối, bảo lãnh, tái bảo lãnh theo quy định của Ngânhàng Nhà nước và theo chế độ thông tin báo cáo do Tổng Giám đốc ban hành. + Tổ chức theo dõi các tài sản thế chấp, bảo lãnh là bất động sản; quản lý các tài sản được cầm cố, lưu giữ tại kho Chinhánh hoặc kho thuê ngoài. + Lưu trữ, bảo quản hồ sơ tín dụng, ngoại hối và các báo cáo nghiệp vụ theo chế độ quy định. + Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc chinhánh giao. c. Phòng Kế toán và Ngân quỹ: Phòng Kế toán - Ngân quỹ có nhiệm vụ: + Thực hiện công tác hạch toán kế toán, theo dõi, phản ánh tình hình hoạt động kinh doanh, tài chính, quản lý các loại vốn, tài sản tạiChi nhánh; báo cáo các hoạt động kinh tế – tài chính theo quy định của Nhà nước. + Hướng dẫn khách hàng mở tài khoản tạichi nhánh, lập các thủ tục nhận và chi trả tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi của các tổ chức kinh tế, cá nhân… + Tổ chức thực hiện các dịch vụ thanh toán, chuyển tiền trong nước và nước ngoài thông qua hệ thống Ngânhàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long, Ngânhàng Nhà nước, các hệ thống khác khi cần thiết. + Tổ chức việc thu, chi tiền mặt; xuất, nhập ấn chỉ có giá, bảo quản an toàn tiền bạc, tài sản của Ngânhàng và của khách hàng theo quy định của Ngânhàng Nhà nước và của Ngânhàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long. + Thực hiện công tác điện toán và xử lý thông tin. + Thực hiện kiểm tra chuyên đề kế toán, ngân quỹ trong phạm vi Chi nhánh. + Tổ chức bảo quản hồ sơ thế chấp, cầm cố, bảo lãnh do phòng Nghiệp vụ Kinh doanh chuyển sang theo chế độ quy định. + Tổng hợp, lưu trữ hồ sơ tài liệu kế toán, giữ bí mật các tài liệu, số liệu theo quy định của Nhà nước. + Lập và bảo vệ kế hoạch tài chính của Chi nhánh; tổ chức thực hiện theo chỉ tiêu kế hoạch được giao. + Chấp hành đầy đủ, kịp thời nghĩa vụ tài chính đối với ngân sách Nhà nước và quy định về nghĩa vụ tài chính của hệ thống. + Chấp hành chế độ quyết toán tài chính hàng năm với hội sở chính. + Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Chinhánh giao. d. Phòng Kiểm tra nội bộ Phòng Kiểm tra nội bộ có nhiệm vụ: + Thực hiện việc kiểm tra, kiểm toán nội bộ các hoạt động của Chinhánh theo đúng pháp luật, theo điều lệ, theo quy định về tổ chức và hoạt động bộ máy kiểm tra nội bộ của ngânhàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long. + Theo dõi, phúc tra Chinhánh trong việc sửa chữa những vi phạm, kiến nghị của các đoàn thanh tra, kiểm tra và những kiến nghị của kiểm tra nội bộ tạiChi nhánh. + Báo cáo kết quả công tác kiểm tra nội bộ định kỳ hoặc đột xuất theo đúng quy định của Hội đồng quản trị và Tổng Giám đốc Ngânhàng phát triển nhà và đồng bằng sông Cửu Long. + Phối hợp với các đoàn thanh tra, kiểm tra của Nhà nước, ngânhàng Nhà nước và của Hội sở chính trong việc thanh tra, kiểm tra tạiChi nhánh. + Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Chinhánh giao. Mô hình tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của Chinhánh phụ thuộc, phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm trực thuộc Chinhánhthực hiện theo quy định khác của ngânhàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long. Kế hoạch phát triển mạng lưới và biên chế, kế hoạch kinh doanh, kế hoạch tài chính, phương án liên doanh, liên kết của Chinhánh phải được Tổng Giám đốc phê duyệt mới được thực hiện. Chinhánh chịu sự kiểm tra, giám sát của các phòng nghiệp vụ có liên quan thuộc Hội sở chính về mặt hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ. Tính đến thời điểm 31/12/2005, tổng số cán bộ công nhân viên của MHBHàNội là 73 người thuộc 6 điểm giao dịch trên địa bàn Hà Nội. 2. Công tác về nguồn vốn : Tổng nguồn vốn thực hiện đến cuối năm 2007 đạt 27195,9 tỷ đồng, tăng 8364.4 tỷ đồng (44.4%) so với năm trước. Trong đó so với năm trước, vốn tự có đạt 1084 tỷ đồng, tăng 12%, vốn đi vay đạt 434.7 tỷ đồng, bằng 47%, vốn ủy thác đầu tư đạt 978.2 tỷ đồng, tăng 34.8%, vốn khác 668.1 tỷ, tăng 57.8% Vốn huy động đạt 24031 tỷ đồng, tăng 52% so với năm trước. trong đó Tiền gửi thanh toán đạt 5191.1 tỷ đồng, tăng 37.6%, tiền gửi tiết kiệm đạt 4677.5 tỷ đồng, tăng 67.6%, phát hành giấy tờ có giá đạt 6022.5 tỷ, tăng 78.1%, đầu năm 2007 phát hành 600 tỷ đồng kỳ phiếu, đạt 105.9% so với kế hoạch, cuối 2007 phát hành 2000 tỷ đồng trái phiếu, đạt 100% kế hoạch, tiền gửi của các TCTD đạt 7970 tỷ đồng, tăng 9.1%, huy động vốn ngoại tệ đạt 572.1 tỷ đồng, chiếm 2.4% vốn huy động, bằng 76.7% so với năm 2006. Vốn huy động có tốc độ tăng trưởng cao, tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm, giấy tờ có giá đều có tộc độ tăng trưởng cao, trong điều kiện các ngânhàng thương mại mở rộng mạng lưới và cạnh tranh để chiếm thị phần huy động vốn thể hiện các sản phẩm huy động vốn và lãi suất phù hợp với thị hiếu của khách hàng. Tỷ trọng huy động vốn từ thị trường 1 và thị trường 2 đã được điều chỉnh theo hướng tích cực. Tỷ trọng huy động vốn từ thị trường 1 và thị trường 2 năm trước là 38% và 62%, đến nay tỷ trọng này là 46.8% và 53.2%, chứng tỏ cơ cấu nguồn vốn huy động tương đối hợp lý. 3. Hoạt động sử dụng vốn : 2004 2005 2006 2007 1.Doanh số chovay - Ngắn hạn -Trung, dài hạn 7.085 5.223 1.862 12.217 10.225 1.992 23.052 22.100 952 57.631 55.122 2.509 2.Doanh số thu nợ -Ngắn hạn - Trung, dài hạn 12.685 9.633 3.052 19.221 17.045 2.176 32.036 31.002 994 55.236 53.154 2.082 3.Số dư nợ tính đến 31/12 - Ngắn hạn - Trung,dài hạn 6.809 5.316 1.493 8.011 6.826 1.185 10.014 9.078 936 12.723 11.255 1.468 Nhìn vào bảng số liệu ta thấy rằng Ngânhàng có những bước nhảy vọt trong tăng trưởng tín dụng. Nghiệp vụ tín dụng ngày càng phát triển cả về số lượng khách hàng cũng như doanh số cho vay, doanh số thu nợ và số dư nợ. Tổng dư nợ đến 31/12/2007 là 12.723 tỷ đồng tăng 30% so với cùng kỳ năm 2006, tăng > 2 lần so với năm 2004. Doanh số chovay tăng dần qua các năm, cụ thể 2007 tăng vượt trội so với 2006 từ 23.052 tỷ lên đến 57.631 tỷ. Ngoài hoạt động tín dụng, NgânhàngMHB còn Đầu tư vào chứng khoán : [...]... của MHB cũng có những bước phát triển Ngânhàng đã hợp tác với những công ty doanh nghiệp lớn như VNPT, Viettel, tổng công ty dầu khí, … Đặc biệt trong hoạt động sử dụng thẻ, Ngânhàng đã có sự hợp tác với 1 số ngânhàng nhằm phục vụ cho khách hàng gửi tiền, rút tiền….với những tiện ích lớn nhất, đáp ứng nhu cầu khách hàng II Thực trạngđánhgiárủiro trước khichovay các dự án đầu tư tạiNgân hàng. .. tư tạiNgânhàng MHB- chinhánhHànội : 1 Thực trạngđánhgiárủiro trước khichovaytại MHB- hànội : Sau 10 năm đi vào hoạt động, đến năm 2007, MHB đã trở thành ngânhàng có Tổng tài sản lớn thứ 7 tại Việt Nam, tăng 56 lần so với ngày đầu thành lập, đạt con số 18.734 tỷ đồng, tăng 48,3% so với năm 2006 Tổng nguồn vốn đến 31/12/2007 đạt 18.734 tỷ đồng, tăng 48,3% so với năm 2006, trong đó Vốn tự... chọn khách hàng để cho vay, chú trọng chovay doanh nghiệp vừa và nhỏ, chovay hộ cá nhân và gia đình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, Chovay có bảo đảm bằng tài sản, tích cực chovay xây dựng, mua, sửa chữa nhà ở đối với hộ cá nhân và gia đình và các doanh nghiệp xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ nhà ở Công tác đánhgiárủirotrướckhichovay dự án đầu tư trong những năm qua diễn ra ở NgânhàngMHB rất... thị trường dẫn đến mặt hàng kinh doanh đó bị ứ đọng, nên cán bộ tín dụng là người có kiến thức, biết phân tích tình hình cho khách hàng, sẽ tránh được thiệt hại trong kinh doanh, và tiền vay của ngânhàngkhi đó bị rủiro 2.3 Các biện pháp mà MHB- chinhánhhànội đã áp dụng nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủirokhichovay : Muốn khắc phục tồn tại, đưa chinhanh thoát ra khỏi tình trạng hiện nay, con đường... đánh giárủiro tại Ngânhàng MHB- hànội _ Thời gian tiến hành đánhgiárủiro các dự án còn dài, kể từ khi doanh nghiệp đưa hồ sơ xin vay vốn đến khi nhận được kết quả vay vốn Dẫn đến làm mất cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp, nhất là những dự án sản phẩm mang tính chất thời vụ _ Chi phí đánh giárủiro của các dự án thường lớn đối với các dự án Chi phí đánhgiá dự án thường chi m một phần lớn kết... chút nào Ngânhàng thường gặp phải khó khăn trong giấy tờ sở hữu tài sản, về giá cả của tài sản, về thời gian bán được tài sản thế chấp gây chậm chễ trong việc thu hồi vốn, có những tài sản thế chấp khi định giáchovay thì nó đang ở thời điểm giá cao, đến khi phát mại bán đi giá trị hạ gây thua lỗ cho nhà Ngânhàng Thông tin tín dụng là vấn đề hàng đầu để có quyết định chovay đúng đắn, trong nhiều... đối với công việc là một trong những mục tiêu hàng đầu của chinhánh để hạn chế rủiro trong hoạt động kinh doanh của Ngânhàng Trong những năm gần đây MHBchinhánh Miền Bắc đã có những biện pháp đào tạo cán bộ như cứ cán bộ tham gia các chương trình tập huấn hội thảo do Ngânhàng Nhà nước Việt Nam tổ chức hay những buổi học tập nghiệp vụ tạichỗ do trung tâm đào tạo MHBchinhánh Miền Bắc giảng dạy... sang thái cực khác Trong khi đó cán bộ tín dụng hay làm việc theo thói quen Việc kiểm tra, giám sát khoản chovay tốt sẽ giúp cho họ sớm nhận ra sai sót, nắm bắt và xử lý kịp thời những khoản chovay có vấn đề Trong thực tế, những nguyên nhân dẫn đến rủiro tín dụng ở MHBchinhánh Miền Bắc không tốt Cụ thể là: Hệ thống thanh tra Ngânhàng Nhà nước kiểm soát hoạt động của các Ngânhàng thương mại không... án được NgânhàngMHB đầu tư trước đó phát huy hiệu quả, chủ dự án thu hồi được vốn, có điều kiện trả nợ vốn vayngân hàng, nên tổng doanh số thu nợ tiền riêng trong năm 2007 đạt 55.236 tỷ đồng, tăng 42% so với năm 2006, khẳng định công tác đánh giárủiro của NgânhàngMHB bước đầu đã thành công và đi đúng hướng Các khoản vay đầu tư theo dự án góp phần làm cho nợ tín dụng tăng trưởng cao trong các... không có khả năng thanh toán choNgânhàng Một số doanh nghiệp khác đang hoạt động thì không ít trường hợp kinh doanh thua lỗ, đặt nhiều ngânhàng vào thế "tiến thoái lưỡng nan" Xét theo góc độ tín dụng thì đây là những con nợ có thể mang lại rủirochongânhàng bất cứ lúc nào Tư cách người vay kém Đánhgiá về rủiro tín dụng Ngânhàng do các nguyên nhân xuất phát từ phía người vay, chúng ta nhận thấy . II. Thực trạng đánh giá rủi ro trước khi cho vay các dự án đầu tư tại Ngân hàng MHB- chi nhánh Hà nội : 1. Thực trạng đánh giá rủi ro trước khi cho vay tại. Thực trạng đánh giá rủi ro trước khi cho vay tại Ngân hàng MHB chi nhánh Hà nội I. Khái quát về tình hình hoạt động của Ngân hàng MHB- chi nhánh Hà nội