Từ hiện thực đó, với cảm hứng lãng mạn, Quang Dũng đã dựng lên chân dung người lính Tây Tiến phi thường, tài hoa, người lính của một thời kì lịch sử hào hùng của dân tộc.. (2,5 điểm)[r]
(1)SỞ GD&ĐT BẮC GIANG TRƯỜNG THPT LỤC NGẠN
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG Năm học 2009 – 2010
Môn thi: NGỮ VĂN lớp 12 Thời gian làm bài: 120 phút
Câu (3 điểm)
Anh (chị) viết đoạn văn ngắn (khoảng 40 dòng), phát biểu suy nghĩ câu nói:
“Có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó”.
(Hồ Chí Minh) Câu (7 điểm)
Hình tượng người lính kháng chiến chống Pháp qua hai thơ Tây Tiến (Quang Dũng) Đồng chí (Chính Hữu).
(2)-Hết -SỞ GD&ĐT BẮC GIANG TRƯỜNG THPT LỤC NGẠN
HƯỚNG DẪN CHẤM
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG Năm học 2009 – 2010
Môn thi: NGỮ VĂN lớp 12
Câu 1:
* Giải thích ý nghĩa “Tài” “Đức” (0.5 điểm)
- Tài: Là hay, giỏi, làm việc mà người khác không làm - Đức: Là cách cư sử, thái độ tốt đẹp hợp với đạo lí
* Mối quan hệ tài đức: Một người tồn diện phải có Tài Đức (1.5 điểm)
* Liên hệ với thân việc học tập nâng cao trình độ tu dưỡng đạo đức (1 điểm)
Câu 2
1 Mở bài: (0.5 điểm)
Giới thiệu tác giả, tác phẩm hình tượng người lính qua hai thơ Thân bài: (6 điểm)
* Hiện thực thơ Tây Tiến người lính tiểu tư sản hào hoa, chiến trường miền tây dội ác liệt Từ thực đó, với cảm hứng lãng mạn, Quang Dũng dựng lên chân dung người lính Tây Tiến phi thường, tài hoa, người lính thời kì lịch sử hào hùng dân tộc (2,5 điểm)
* Hiện thực thơ Đồng chí người nơng dân nghèo mặc áo lính gắn bó với tình đồng chí, đồng đội thiêng liêng Từ thực đó, với cảm hứng thực, Chính Hữu dựng lên hình tượng người lính nơng dân mộc mạc, giản dị (2,5 điểm)
* Hai hình tượng phản ánh chân thực dẹp người lính kháng chiến chống Pháp Nó xứng đáng chân dung thời đại, “tượng đài nghệ thuật” người lính với thời gian (1 điểm)