Kỹ năng: Xây dựng được chương trình của một số bài toán đơn giản có sử dụng cấu trúc mảng một chiều.. II.[r]
(1)CHƯƠNG IV: KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC
Tiết 23- §11: KIỂU MẢNG (tiết 1) I Mục tiêu
Kiến thức:
- Hiểu khái niệm kiểu liệu có cấu trúc - Biết khái niệm, vai trò mảng chiều
- Mô tả cách khai báo, tham chiếu đến phần tử mảng chiều, cách nhập xuất phần tử mảng chiều
Kỹ năng: Xây dựng chương trình số tốn đơn giản có sử dụng cấu trúc mảng chiều
II Chuẩn bị
1 Giáo viên: Giáo án, SGK, sách giáo viên
2 Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa, đồ dùng học tập
III Tổ chức hoạt động học tập
1 Ổn định tổ chức lớp: 2 Kiểm tra cũ: Khơng. 3 Tiến trình học
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị, ý nghĩa của mảng chiều (15 phút)
GV: Yêu cầu học sinh đọc toán nhiệt độ sách
HS: Đọc
GV: Dựa vào kiến thức học, nêu ý tưởng để giải toán
HS: Nêu ý tưởng toán
GV: Với cách làm trên, em nhận xét với trường hợp giải số ngày năm
HS: Nêu nhận xét
GV: Để khắc phục nhược điểm ta sử dụng mảng chiều Để hiểu khái niệm mảng chiều, em nhận xét biến nhiệt độ ngày tuần
HS: Nhận xét:
- Các biến chung đặc điểm: biểu diễn nhiệt độ, kiểu liệu real
- Các biến phân biệt bới số phần từ
GV: => KL: Khái niệm mảng chiều
1 Kiểu mảng chiều a) Ví dụ: SGK trg 53
* Ý tưởng:
- Sử dụng biến để lưu nhiệt độ bảy ngày tuần
- Dùng câu lệnh rẽ nhánh để so sánh nhiệt độ ngày tuần với nhiệt độ trung bình tính
* Nhận xét: Với số lượng ngày nhiều (VD: Số ngày năm ) cách làm chương trình dài, khó theo dõi
a)Khái niệm mảng chiều:
(2)Hoạt động 2: Tìm hiểu thao tác với mảng chiều (25 phút)
GV: Trình bày cú pháp khai báo mảng chiều
HS: Nghe giảng, ghi
GV: Yêu cầu học sinh nêu ví dụ khai báo mảng
HS: Var T: array[1 7] of real; HS: Ví dụ: T[6]
GV giới thỉệu cách tổng quát để nhập xuất phần tử mảng chiều
HS: Nghe giảng, ghi nhớ
GV: Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức học để giải bải toán sử dụng mảng chiều
HS: làm tập
GV: Trình chiếu chương trình chuẩn có giải thích cho học sinh quan sát
b)Khai báo mảng chiều: (khai báo trực tiếp)
Var <tên biến mảng>: array[Kiểu số] of < kiểu phẩn tử>;
Trong đó:
- Kiểu số đoạn số nguyên liên tục có dạng n1 n2
- Kiểu phần tử kiểu phần tử mảng
c) Tham chiếu đến phần tử. <Tên biến mảng>[Chỉ số]
d)Nhập phần tử mảng một chiều (gồm n phần tử)
For i:=1 to n Begin
Write(' Nhap A[',i,']='); Readln(A[i]);
End;
e) Xuất phần tử mảng màn hình.
For i:= to n write(A[i]:4);
4 Tổng kết hướng dẫn học tập nhà (05 phút)
* Tổng kết
- Ý nghĩa mảng chiều, cách khai báo, tham chiều đến phần tử mảng chiều
- Cú pháp nhập xuất phần tử mảng chiều
* Bài tập nhà
- Viết chương trình nhập vào mảng gồm n số nguyên( 1<=n<=100), số có giá trị tuyệt đối khơng q 300 Tính tổng giá trị phần tử có giá trị chia hết cho k
ểu liệu