- Trong ống tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa ngoại bào nhờ hoạt động cơ học và nhờ tác dụng của dịch tiêu hóa.. Củng cố :.[r]
(1)Bài 15 TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT I MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1 Kiến thức:
- Nêu tiến hóa HTH động vật, từ tiêu hóa nội bào đến túi tiêu hóa ống tiêu hóa
- Phân biệt tiêu hóa nội bào với tiêu hóa ngoại bào
- Nêu q trình tiêu hóa thức ăn động vật chưa có quan tiêu hóa, tiêu hóa thức ăn túi tiêu hóa ống tiêu hóa
2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh
3 Thái độ: Ứng dụng kiến thức vào thực tiễn bảo vệ động vật môi trường sống
II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: Giáo án, SGK, tranh vẽ hình 15.1, 15.2, 15.3, 15.4, 15.5, 15.6 SGK
2 Học sinh: SGK, đọc trước học
III TRỌNG TÂM BÀI HỌC: Cấu trúc hoạt động hệ thống tiêu hóa
IV TIẾN HÀNH TỔCHỨC DẠY HỌC. 1 Ổn định lớp: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra thu hoạch trước
3 Bài mới:
Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: Tiêu hóa gì?
GV: u cầu HS nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi:
- Đánh dấu x cho câu trả lời khái niệm tiêu hóa
HS: Nghiên cứu SGK → trả lời câu hỏi
GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận
* Hoạt động 2: Tiêu hóa động vật chưa có quan tiêu hóa
GV: yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát hình 15.1 trả lời câu hỏi:
- Đánh dấu x cho câu trả lời trình tự giai đoạn q trình tiêu hóa nội bào
HS: Nghiên cứu SGK → trả lời câu hỏi
GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận
* Hoạt động 3: Tiêu hóa động vật có túi tiêu hóa
I TIÊU HĨA LÀ GÌ?
- Tiêu hóa q trình biến đổi chất dinh dưỡng có thức ăn thành chất đơn giản mà thể hấp thụ
- Tiêu hóa động vật gồm: tiêu hóa nội bào (khơng bào tiêu hóa) tiêu hóa ngoại bào (túi tiêu hóa, ống tiêu hóa)
II TIÊU HĨA Ở ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ CƠ QUAN TIÊU HÓA.
- Động vật: trùng roi, trùng giày, amip … - Thức ăn tiêu hóa nội bào
- Q trình tiêu hóa nội bào gồm giai đoạn: + Hình thành khơng bào tiêu hóa
+ Tiêu hóa chất dinh dưỡng phức tạp thành chất đơn giản
+ Hấp thu chất dinh dưỡng đơn giản vào tế bào chất
(2)Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức GV: yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan
sát hình 15.2 trả lời câu hỏi:
- Hãy mơ tả q trình tiêu hóa thức ăn túi tiêu hóa
- Tại túi tiêu hóa, thức ăn sau tiêu hóa ngoại bào lại tiếp tục tiêu hóa nội bào?
HS: Nghiên cứu SGK, quan sát hình → trả lời câu hỏi
GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận
* Hoạt động 4: Tiêu hóa động vật có ống tiêu hóa
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát hình 15.3 - 15.5 trả lời câu hỏi:
- Ống tiêu hóa số động vật giun đất, châu chấu, chim có phận khác vpis với ống tiêu hóa người? Các phận có chức gì? - Hãy kể tên phận ống tiêu hóa người?
HS: Nghiên cứu SGK, quan sát hình → trả lời câu hỏi
GV: nhận xét, bổ sung → kết luận
- Động vật: Ruột khoang giun dẹp - Cấu tạo túi tiêu hóa:
+ Hình túi cấu tạo từ nhiều tế bào
+ Túi tiêu hóa có lỗ thơng nhất(hậu mơn)
+ Trên thành túi có nhiều tế bào tuyến tiết enzim tiêu hóa vào lịng túi tiêu hóa
- Ở túi tiêu hóa, thức ăn tiêu hóa ngoại bào tiêu hóa nội bào (hình 15.2)
IV TIÊU HĨA Ở ĐỘNG VẬT CĨ ỐNG TIÊU HĨA.
- Động vật: Động vật có xương sống nhiều động vật không xương sống
- Ống tiêu hóa cấu tạo từ nhiều phận khác như: miệng, hầu, thực quản, dày, ruột, hậu mơn
- Trong ống tiêu hóa, thức ăn tiêu hóa ngoại bào nhờ hoạt động học nhờ tác dụng dịch tiêu hóa
4 Củng cố:
- Ống tiêu hóa phân thành phận khác có tác dụng gì? - Cho biết ưu điểm tiêu hóa thức ăn ống tiêu hóa so với túi tiêu hóa
5 Dặn dò:
- Học trả lời câu hỏi SGK
động vật