+ Biết cách xác định chiều các đường sức từ của: dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài, dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn.. + Biết cách xác định mặt Nam hay mạt Bắc của [r]
(1)TỪ TRƯỜNG (tiết 2) I MỤC TIÊU
+ Biết từ trường nêu lên vật gây từ trường + Biết cách phát tồn từ trường trường hợp thông thường
+ Nêu cách xác định phương chiều từ trường điểm
+ Phát biểu định nghĩa nêu bốn tính chất đường sức từ + Biết cách xác định chiều đường sức từ của: dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài, dòng điện chạy dây dẫn uốn thành vòng tròn
+ Biết cách xác định mặt Nam hay mạt Bắc dịng điện chạy mạch kín
II CHUẨN BỊ
Giáo viên: Chuẩn bị thí nghiệm chứng minh về: tương tác từ, từ phổ Học sinh: Ơn lại phần từ trường Vật lí lớp
III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1 Kiểm tra cũ: nam châm gì? Định nghĩa từ trường? 2 Bài mới:
Hoạt động (10 phút) : Tìm hiểu đường sức từ.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản
Cho học sinh nhắc lại khái niệm đường sức điện trường Giới thiệu khái niệm Giới thiệu qui ước
Giới thiệu dạng đường sức từ dòng điện thẳng dài Giới thiệu qui tắc xác định chiều đưòng sức từ dịng điện thẳng dài
Đưa ví dụ cụ thể để học sinh áp dụng qui tắc
Giới thiệu mặt Nam, mặt Bắc dòng điện tròn Giới thiệu cách xác định chiều đường sức từ dòng điện chạy dây dẫn tròn
Yêu cầu học sinh thực C3
Nhắc lại khái niệm đường sức điện trường
Ghi nhận khái niệm Ghi nhận qui ước
Ghi nhận dạng đường sức từ
Ghi nhận qui tắc nắm tay phải
Áp dụng qui tắc để xác định chiều đường sức từ
Nắm cách xác định mặt Nam, mặt Bắc dòng điện tròn
Ghi nhận cách xác định chiều đường sức từ Thực C3
IV Đường sức từ Định nghĩa
Đường sức từ đường vẽ không gian có từ trường, cho tiếp tuyến điểm có hướng trùng với hướng từ trường điểm
Qui ước chiều đường sức từ điểm chiều từ trường điểm
2 Các ví dụ đường sức từ + Dịng điện thẳng dài
- Có đường sức từ đường tròn nằm mặt phẵng vng góc với dịng điện có tâm nằm dòng điện
- Chiều đường sức từ xác định theo qui tắc nắm tay phải: Để bàn tay phải cho ngón nằm dọc theo dây dẫn theo chiều dịng điện, ngón tay khum lại chiều đường sức từ + Dòng điện tròn
- Qui ước: Mặt nam dịng điện trịn mặt nhìn vào ta thấy dịng điện chạy theo chiều kim đồng hồ, cịn mặt bắc ngược lại
(2)Giới thiệu tính chất
đường sức từ Ghi nhận tính chất đường sức từ
3 Các tính chất đường sức từ + Qua điểm không gian vẽ đường sức
+ Các đường sức từ đường cong khép kín vơ hạn hai đầu
+ Chiều đường sức từ tuân theo qui tắc xác định
+ Qui ước vẽ đường sức mau (dày) chổ có từ trường mạnh, thưa chổ có từ trường yếu
Hoạt động (5 phút): Tìm hiểu từ trường Trái Đất. Học sinh đọc thêm
Hoạt động (5 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ nhà.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Cho học sinh tóm tắt kiến thức Yêu cầu học sinh nhà làm tập đến trang 124 sgk 19.3; 19.5 19.8 sbt
Vật lí l