Nghiên cứu khảo sát ảnh hưởng điều kiện công nghệ tới chất lượng của đĩa CD R Nghiên cứu khảo sát ảnh hưởng điều kiện công nghệ tới chất lượng của đĩa CD R Nghiên cứu khảo sát ảnh hưởng điều kiện công nghệ tới chất lượng của đĩa CD R luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp
NGUYỄN HỒNG LONG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH: KHOA HỌC VẬT LIỆU VẬT LÝ KỸ THUẬT 2004 – 2006 NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG ĐIỀU KIỆN CÔNG NGHỆ TỚI CHẤT LƯỢNG CỦA ĐĨA CD-R NGUYỄN HỒNG LONG HÀ NỘI 2007 HÀ NỘI 2007 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 01 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐĨA QUANG HỌC 02 1.1 Giới thiệu chung đĩa quang – Compact dics 02 1.2 Nguyên lý đọc – ghi đĩa quang 11 1.2.1 Cấu tạo, nguyên lý hoạt động đầu đọc/ghi đĩa quang 11 1.2.2 Nguyên lý đọc – ghi thông tin 15 1.3 Đĩa CD-R 17 1.3.1 Tổng quan đĩa CD-R 17 1.3.2 Cấu tạo 18 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 19 2.1 Công nghệ chế tạo đĩa CD-R 19 2.1.1 Điều kiện công nghệ 19 2.1.2 Quy trình công nghệ 19 2.1.2.1 Chuẩn bị nguyên vật liệu 21 2.1.2.2 Chế tạo lớp đế 22 a Cấu trúc lớp đế 22 b Chế tạo lớp đế 23 c Yêu cầu với lớp đế 24 2.1.2.3 Chế tạo lớp Dye 24 2.1.2.4 Chế tạo lớp phản xạ 25 2.1.2.5 Chế tạo lớp bảo vệ 25 2.2 Hệ đo khảo sát chất lượng đĩa CD-R 26 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Khảo sát lớp đế 29 a Kiểm tra thông số độ sâu rãnh 30 b Kiểm tra thông số độ rộng rãnh 31 c Kiểm tra độ cong vênh 32 d Kiểm tra tính lưỡng chiết đế 34 e Kiểm tra thông số độ dầy đĩa 36 f Kiểm tra độ đồng tâm đĩa 37 3.2 Khảo sát ảnh hưởng độ dầy lớp Dye đến chất lượng đĩa CD-R 38 a Trường hợp lớp Dye có độ dầy 0,42mm 41 Đánh giá độ dầy 41 Đánh giá thông số tốc độ dung lượng ghi 42 Đánh giá thông số điện khác 43 b Trường hợp lớp Dye có bề dầy 0,45mm 49 Đánh giá độ dầy 49 Đánh giá thông số tốc độ dung lượng ghi 50 Đánh giá thông số điện khác 51 c Trường hợp lớp Dye có bề dầy 0,50mm 53 Đánh giá độ dầy 53 Đánh giá thông số tốc độ dung lượng ghi 54 Đánh giá thông số điện khác 55 d Trường hợp lớp Dye có bề dầy 0,53mm 56 Đánh gía độ dầy lớp Dye 56 Đánh giá thông số tốc độ dung lượng ghi 57 Đánh giá thông số điện khác 58 e Trường hợp lớp Dye có độ dầy 0,56mm 59 Đánh giá độ dầy lớp Dye 59 Đánh giá thông số tốc độ dung lượng ghi 59 Đánh giá thông số điện khác 60 f Kết so sánh 61 3.3 Khảo sát ảnh hưởng độ dầy lớp phản xạ đến chất lượng đĩa CD-R 63 a Trường hợp lớp phản xạ có độ dầy 55 µm 64 Đánh giá thông số tốc độ dung lượng ghi 64 Đánh giá thông số điện khác 65 b Trường hợp lớp phản xạ có độ dầy 60 µm 66 Đánh giá thông số tốc độ dung lượng ghi 66 Đánh giá thông số điện khác 67 c Trường hợp lớp phản xạ có độ dầy 65 µm 68 Đánh giá thông số tốc độ dung lượng ghi 68 Đánh giá thông số điện khác 69 d Trường hợp lớp phản xạ có độ dầy 70 µm 70 Đánh giá thông số tốc độ dung lượng ghi 70 Đánh giá thông số điện 71 e Trường hợp lớp phản xạ có độ dầy 75 µm 72 Đánh giá tốc độ dung lượng ghi 72 Đánh giá thông số điện khác 72 f Sự phụ thuộc hệ số phản xạ vào độ dầy lớp phản xạ 73 g Kết so sánh 74 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 Khảo sát chất lượng đĩa CD-R -1- LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ công nghiệp điện ảnh công nghệ thông tin, nhu cầu sử dụng đĩa quang học để lưu trữ thông tin tăng lên đáng kể Đồ án giới thiệu đĩa quang học, tổng quan phát triển khả ứng dụng đĩa quang Đồng thời giới thiệu cấu tạo, nguyên lý đọc/ghi liệu đĩa quang CD-R (đây ghi được, có nhu cầu sử dụng lớn, đĩa CD-R cho phép người sử dụng lưu trữ thơng tin) Với mục đích phát triển cơng nghệ chế tạo đĩa CD-R nghiên cứu đưa sản phẩm đĩa CD-R có chất lượng cao với giá thành thấp để phổ biến rộng khắp tới đối tượng người sử dụng Việc nghiên cứu ảnh hưởng chất lượng đĩa tới thông số công nghệ giúp ta đạt mục đích Khảo sát ảnh hưởng độ dầy lớp Dye, lớp phản xạ tới chất lượng đĩa để đưa thông số công nghệ tối ưu cho cơng nghệ sản xuất đĩa mục tiêu đồ án Đồ án chia làm chương: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐĨA QUANG HỌC Nội dung chương đề cập tới tổng quan đĩa quang học, nguyên lý đọc ghi thông tin đĩa cấu tạo đĩa CD-R CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM Quy trình cơng nghệ chế tạo phương pháp đo thông số kỹ thuật đĩa CD-R trình bày chương CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN Các kết nghiên cứu ảnh hưởng bề dầy lớp Dye lớp phản xạ tới chất lượng đĩa CD-R trình bày Nguyễn Hồng Long Khố VLKT 2004-2006 Khảo sát chất lượng đĩa CD-R -2- CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐĨA QUANG HỌC 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐĨA QUANG – COMPACT DISC Compact disc (CD) hay gọi đĩa quang dùng để ghi tín hiệu số Đĩa quang chế tạo sở nhựa Polycarcbonate (PC) đoc/ghi nhờ vào tia laser Thông tin ghi dạng Pit nằm dọc theo đường rãnh tồn mặt phẳng đĩa Thơng tin từ Pit đọc tia laser truyền đến phận giải mã Trong công nghệ chế tạo người ta phủ lên bề mặt đĩa lớp phản xạ (bằng nhôm bạc) để thu tín hiệu laser phản hồi từ đĩa Bắt đầu từ năm 1979, hãng Sony Phillip nghiên cứu cho sản phẩm đĩa CD Đến năm 1982, đĩa CD bắt đầu có mặt thị trường Châu Á, tiếp sau thị trường Mỹ thị trường khác Đầu tiên sản phẩm đĩa CD ứng dụng để lưu trữ 16 hát Nhật, kiện coi “vụ nổ lớn” “Big Bang” giải pháp lưu trữ chơi nhạc số Ngay sau đĩa CD trở nên phổ biến thông dụng, đánh bại cách lưu trữ truyền thống ghi từ Ban đầu Sony Phillip dự định tiến hành nghiên cứu sản phảm đĩa CD dành cho lĩnh vực âm nhạc, sau họ phát triển thêm đĩa để lưu trữ liệu (DATA) ứng dụng khác Tháng 6, năm 1985 họ cho đời sản phẩm đĩa CD-ROM (Compact Disc – Read Only Memory), dùng chủ yếu để ghi phần mềm máy tính, games Về cấu tạo hình học khơng có khác biệt so với đĩa CD ban đầu Nguyễn Hồng Long Khoá VLKT 2004-2006 Khảo sát chất lượng đĩa CD-R -3- Năm 1990, Sony Phillip đưa sản phẩm CD-R (Compact Disc - Recoredable) Cũng hai loại đĩa trên, loại đĩa ghi lần đọc nhiều lần Nhưng điều khác biệt đĩa trắng người sử dụng tự ghi thông tin cần thiết Không hai loại đĩa trên, thông tin nhà máy ghi lên Ngay sau họ trình làng sản phẩm CD-RW (Compact Disc – ReWritable), tức loại đĩa ghi lại nhiều lần Về kích thước hình học hai loại đĩa có kích thước giống giống loại đĩa Cấu trúc chung đĩa CD Hình 1.1: Cấu tạo nguyên lý đĩa CD Để biết giống khác loại đĩa CD, ta xem bảng 1.1 Bảng 1.1: So sánh loại đĩa CD Loại đĩa CD CD-ROM Compact Read Only Disc Memory OD 120mm Kích thước Dầy ID Đặc tính Dung lượng Nguyễn Hồng Long CD-R CD-RW Recordable ReWritable 120mm 120mm 120mm 1,2mm 1,2mm 1,2mm 1,2mm 15mm 15mm 15mm 15mm 650Mb 650Mb 650Mb 650Mb Khoá VLKT 2004-2006 Khảo sát chất lượng đĩa CD-R -4- OD 80mm 80mm 80mm 80mm Kích thước Dầy 1,2mm 1,2mm 1,2mm 1,2mm ID 15mm 15mm 15mm 15mm 210Mb 210Mb 210Mb 210Mb Dung lượng -Ghi tất -Ghi tất -Dùng để -Dùng để ghi nhạc ghi dư liệu, tiếng chủ yếu cho máy tính Tính chất -Do nhà máy -Do nhà máy ghi hàng ghi hàng loạt Khi sản loạt Khi sản xuất xuất có nội dung có nội dung loại liệu, kể nhạc tiếng nhạc hình -Là đĩa trắng chưa có thơng tin, người sử dụng tự ghi thông tin lên đĩa loại liệu, kể nhạc tiếng nhạc hình -Là đĩa trắng chưa có thơng tin, người sử dụng tự ghi thơng tin lên đĩa -Có thể xố ghi lại nhiều lần Đĩa CD coi hệ đĩa quang, sang hệ thứ hai hệ đĩa DVD (Digital Video Disc) Cũng giống đĩa CD, đĩa DVD có hai kích thước khác 120mm 80mm, có định dạng khác Đĩa DVD Sony Phillip phát triển, thêm vào có hỡ trợ hãng tên tuổi khác Toshiba, Mitshubisi, Thomson, JVC, IBM Nguyễn Hồng Long Khoá VLKT 2004-2006 Khảo sát chất lượng đĩa CD-R -5- Cấu trúc chung đĩa DVD Hình 1.2: Cấu tạo nguyên lý đĩa DVD Các loại đĩa DVD liệt kê bảng 1.2 Bảng 1.2: So sánh loại đĩa DVD Đặc tính Số Dung lượng (GB) Đặc tính Loại đĩa lớp-mặt 120mm 80mm DVD-5 1-1 4,7 1,4 -Là đĩa có liệu sẵn sản DVD-9 2-1 9,4 2,8 xuất DVD-10 1-2 8,5 2,6 -Dùng chủ yếu để ghi nhạc hình -Cho chất lượng âm thanh, hình DVD-18 2-2 17,1 5,2 DVD-R 1-1 4,7 x -Giống CD-R, cho phép người DVD-R DL 2-1 8,5 2,6 sử dụng tự lưu trữ thông tin lên đĩa DVD-R DL 2-2 17,1 5,2 Nguyễn Hồng Long ảnh tốt nhiều so với CD Khoá VLKT 2004-2006 Khảo sát chất lượng đĩa CD-R -6- DVD+R 1-1 4,7 x DVD+R DL 2-1 8,5 2,6 DVD+R DL 2-2 17,1 5,2 DVD-RW 1-1 4,7 x -Người sử dụng ghi, xố DVD+RW 1-1 4,7 x ghi lại nhiều lần DVD+RW DL 2-1 8,5 x So sánh CD DVD Hình 1.3: So sánh cấu tạo đĩa CD-ROM đĩa DVD-ROM Hình 1.4: So sánh cấu tạo đĩa CD-R đĩa DVD-R, +R Nguyễn Hồng Long Khoá VLKT 2004-2006 Khảo sát chất lượng đĩa CD-R 3.3 -63- KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ DẦY LỚP PHẢN XẠ (LỚP BẠC) ĐẾN CHẤT LƯỢNG CỦA ĐĨA Để khảo sát độ dầy lớp phản xạ đến chất lượng đĩa ta giữ nguyên thông số lớp đế lớp Dye (OD = 0,5nm) chọn điều chỉnh độ dầy lớp phản xạ sau cho vào máy chuyên dụng để kiểm tra tốc độ ghi, độ phản xạ thông số điện khác Độ dầy lớp phản xạ định nhiều đến khả phản xạ lớp Nếu lớp dầy độ phản xạ tốt gặp phải vấn đề khả bám dính, liên kết lớp Dye lớp phản xạ kém, ảnh hưởng đến chất lượng đĩa Nếu lớp phản xạ mỏng ảnh hưởng đến độ phản xạ Vậy ta phải chọn độ dầy lớp phản xạ cho thích hợp Theo tiêu chuẩn quy định đĩa CD-R (SONY – PHILLIP), độ dầy lớp phản xạ cần có giá trị nằm khoảng 50 – 80µm Tuỳ vào lớp đế lớp Dye ta cần điều chỉnh lớp phản xạ cho phù hợp Chúng tiến hành khảo sát chất lượng đĩa ứng với độ dầy lớp phản xạ là: 55, 60, 65, 70, 75µm Nguyễn Hồng Long Khố VLKT 2004-2006 Khảo sát chất lượng đĩa CD-R -64- a Trường hợp lớp phản xạ có độ dầy 55 µm Đánh giá thơng số tốc độ dung lượng ghi Hình 3.17: biểu đồ tốc độ ghi Kết đo thông số tốc độ (Hình 3.17) cho thấy tốc độ ghi tối đa đạt 48x Tốc độ ghi tăng đến phút thứ 58, sau giảm mạnh lại tăng Như vậy, tính ổn định tốc độ ghi Tuy nhiên dung lượng ghi đạt yêu cầu (80phút) dung lượng danh định Nguyễn Hồng Long Khoá VLKT 2004-2006 Khảo sát chất lượng đĩa CD-R -65- Đánh giá thông số điện khác Bảng 3.12: Kết kiểm tra thơng số điện Trường hợp đĩa CD-R có độ dầy 55µm, hệ số phản xạ cực tiểu 54%, hệ số phản xạ cực đại 64 hệ số phản xạ trung bình 58,9 Do giá trị nhỏ hệ số phản xạ 54 nhỏ cường độ tín hiệu I3, I11 nhỏ (tương ứng là: 0,24 0,46) Như khả đọc đĩa khó Mặc dù thơng số khác đạt yêu cầu cường độ tín hiệu nhận nên làm cho khả đọc đĩa Độ phản xạ thể khả phản xạ tín hiệu đĩa Khi tia laser chiếu vào đĩa qua lớp đế, đến lớp Dye, sau đến lớp phản xạ ngược trở lại đầu thu Đầu thu có nhiệm vụ giải mã thơng tin lấy từ đĩa Thơng Nguyễn Hồng Long Khố VLKT 2004-2006 Khảo sát chất lượng đĩa CD-R -66- tin mạnh khả giải mã xác nhanh Chính độ phản xạ đĩa đóng vai trị quan trọng Hệ số phản xạ phải đảm bảo lớn 60% Với độ dầy nhỏ 55µm, đĩa khơng thể sử dụng Độ dầy lớp phản xạ phải >55µm b Trường hợp lớp phản xạ có độ dầy 60 µm Đánh giá thơng số tốc độ dung lượng ghi Hình 3.18: Biểu đồ tốc độ ghi Kết đo thực nghiệm cho thấy tốc độ ghi lớn 52x tăng theo phương bán kính đĩa, khoảng phút thứ 75 tốc độ ghi giảm, thơng Nguyễn Hồng Long Khố VLKT 2004-2006 Khảo sát chất lượng đĩa CD-R -67- thường tốc độ ghi giảm phút thứ 78 – 79 Tuy nhiên điều không ảnh hưởng nhiều đến chất lượng đĩa Dung lượng ghi đạt 80phút Đánh giá thông số điện khác Bảng 3.13: Kết kiểm tra thơng số điện Mẫu khảo sát có hệ số phản xạ cực tiểu 60, hệ số phản xạ cực đại 62, hệ số phản xạ trung bình 61 Hệ số nằm tiêu chuẩn nằm cận (60) nên nhiều ảnh hưởng xấu đến khả thông số khác liên quan, đến khả đoc/ghi Tuy nhiên với kết kiểm tra sản phẩm đĩa đạt yêu cầu, tín hiệu đầu đọc/ghi yếu có tượng khó đọc đĩa Nguyễn Hồng Long Khố VLKT 2004-2006 Khảo sát chất lượng đĩa CD-R -68- c Trường hợp lớp phản xạ có độ dầy 65 µm Đánh giá thơng số tốc độ dung lượng ghi Hình 3.19: Biểu đồ tốc độ ghi đĩa Nhìn từ kết kiểm tra (hình 3.19) thấy biểu đồ tốc độ ghi đĩa hoàn hảo, tốc độ ghi tăng từ24X đến tốc độ tối đa 52X, dung lượng ghi đạt tối đa 80 phút Nguyễn Hồng Long Khoá VLKT 2004-2006 Khảo sát chất lượng đĩa CD-R -69- Đánh giá thông số điện khác Bảng 3.14: Kết kiểm tra thông số điện Các thông số điện BLER, PP, I3, I11, Jitter, ECC cho kết tốt đạt tiêu chuẩn Hệ số phản xạ đạt 62-63%, đảm bảo cho khả đọc, nhiên gặp rắc rối với đầu kén đĩa Nguyễn Hồng Long Khoá VLKT 2004-2006 Khảo sát chất lượng đĩa CD-R -70- d Trường hợp lớp phản xạ có độ dầy 70 µm Đánh giá thông số tốc độ dung lượng ghi Hình 3.20: Biểu đồ tốc độ ghi đĩa Hình 3.20 cho thấy tốc độ ghi tối đa mà đĩa đạt 52X (là tốc độ lớn mà sản phẩm đĩa CD-R đạt được) Cùng với dung lượng ghi đạt tối đa điều kiện cần đủ để khẳng định đĩa đạt yêu cầu tiêu chuẩn cao cho đĩa CD-R phương tốc độ đọc/ghi thông tin dung lượng ghi Nguyễn Hồng Long Khoá VLKT 2004-2006 Khảo sát chất lượng đĩa CD-R -71- Đánh giá thông số điện Bảng 3.15: Kết đo thông số điện Hệ số phản xạ lớn (trung bình 66,7), số khác BLER, I3, I11, PP, WCNRa, Jitter đạt tốt Kết cho thấy đĩa đạt chất lượng cực tốt, hồn tồn đưa vào sản xuất hàng loạt mà khơng cần lo ngại vấn đề chất lượng Nguyễn Hồng Long Khoá VLKT 2004-2006 Khảo sát chất lượng đĩa CD-R -72- e Trường hợp lớp phản xạ có độ dầy 75 µm Đánh giá tốc độ dung lượng ghi Hình 3.21: Biểu đồ tốc độ ghi Đánh giá thông số điện khác Bảng 3.16: Kết kiểm tra thông số điện Nguyễn Hồng Long Khoá VLKT 2004-2006 Khảo sát chất lượng đĩa CD-R -73- Từ kết kiểm tra trình bầy hình 3.21 bảng 3.16 cho ta thấy mẫu khảo sát có tốc độ dung lượng ghi đạt tiêu chuẩn, hệ số phản xạ cao (trung bình 70,2) thơng số khác (BLER, Jitter, ECC, I3, I11) có giá trị tốt, nằm tiêu chuẩn đặt Tuy nhiên, độ dầy lớp phản xạ lớn nên lượng bạc cần sử dụng tăng theo, hiệu kinh tế thấp so với trường hợp khảo sát f Sự phụ thuộc hệ số phản xạ vào độ dầy lớp phản xạ Từ kết khảo sát trên, ta đưa phụ thuộc hệ số phản xạ vào bề dầy lớp phản xạ bảng 3.17 Độ dầy lớp phản xạ (µm) 55 60 65 70 75 Hệ số phản xạ (%) 58.9 61 62.4 66.7 70.2 72 70 68 66 64 62 60 58 50 55 60 65 70 75 80 Bảng 3.17: sơ đồ phụ thuộc cảu hệ số phản xạ vào độ dầy lớp phản xạ Nguyễn Hồng Long Khoá VLKT 2004-2006 Khảo sát chất lượng đĩa CD-R -74- Từ bảng 3.17 ta thấy, hệ số phản xạ tăng với tăng bề dầy lớp phản xạ Tức bề dầy lớp phản xạ lớn hệ số phản xạ cao, khả đọc/ghi, chất lượng đĩa CD-R lớn Nhưng ta cần phải cân nhắc đến hiệu kinh tế f Kết so sánh Kết đánh giá chất lượng hiệu kinh tế đĩa CD-R có độ dầy lớp phản xạ khác trình bầy bảng 3.18 Bảng 3.18: So sánh kết chất lượng hiệu kinh tế độ dầy khác lớp phản xạ 60µm 65µm 70µm 75µm Tuy chất Chất lượng Tạm chấp lượng có nhận được cải tín hiệu thiện nhiều ghi dễ bị méo, nhiễu, gặp tượng kén đĩa trở ngại với xảy nhiều, đầu nên ghi cũ, mắt đọc tốc độ thấp kém, gây chất lượng tín kén đĩa hiệu nhiễu tín cải thiện hiệu Tuy Tốt, thích ứng với ghi tốc độ cao, khẳng định lượng đĩa Chất lượng tốt ghi/đọc 99% nhiên tỉ lệ Nguyễn Hồng Long Khoá VLKT 2004-2006 Khảo sát chất lượng đĩa CD-R -75- đĩa lỗi thấp nhiều so với trường hợp 60 Trọng lượng/1chiếc 0,032g 0,035g 0,038g 0,041g 96kg 105kg 114kg 123kg 624triệu 682,5triệu 741triệu 799,5triệu Tổng lượng bạc Thành tiền Dù chất lượng có khơng thất tốt ta sản xuất theo đơn đặt hàng cho Lựa chọn khách hàng ghi hàng loạt với tốc độ ghi thấp, khơng địi hỏi chất lượng Có thể sản xuất cung cấp cho thị trường tiêu dùng bình thường, tuỳ nhu cầu phản ánh khác hàng ta điều chỉnh độ dầy lớp phản xạ từ 65-70µm để có chất lượng hợp lý để đưa thị trường Có thể xuất cho đơn hàng dặc biệt từ nhà sản xuất chương trình có quyền (các Album nhạc việt nam, phần mềm, …) cao, yêu cầu giá thấp Nguyễn Hồng Long Khoá VLKT 2004-2006 Khảo sát chất lượng đĩa CD-R -76- KẾT LUẬN Đồ án giới thiệu tổng quan lĩnh vực đĩa quang học, lịch sử phát triển phân tích giống khác cấu tạo, nguyên lý hoạt động, dung lượng lưu trữ thông tin, ứng dụng loại đĩa quang học Sản phẩm đĩa CD-R đánh giá cao tính ứng dụng cơng nghiệp điện ảnh cơng nghệ thơng tin khơng tính ổn định, khả cho phép người sử dụng tự lưu trữ tất định dạng thông tin, mà cịn biết đến sản phẩm có chất lượng cao với giá thành thấp Thêm vào phát triển mạnh mẽ phổ biến rộng rãi hệ thống thiết bị ghi/đọc đĩa CD-R, làm tăng khả ứng dụng sản phẩm đĩa CD-R Với mục tiêu đặt ra, đồ án khảo sát ảnh hưởng chất lượng đĩa tới độ dầy lớp Dye lớp phản xạ Đã tìm thông số công nghệ tối ưu cho lớp để đạt chất lượng tốt đĩa CD-R (độ dầy lớp Dye = 0,50mm, độ dầy lớp bạc = 75µm), thơng số cơng nghệ phù hợp với chất lượng yêu cầu đối tượng khách hàng Việc đưa tiêu chuẩn cơng nghệ giúp kiểm sốt chất lượng sản phẩm, chủ động việc tính tốn giá thành sản phẩm để cung cấp trường sản phẩm phù hợp với nhu cầu sử dụng giá thành Nguyễn Hồng Long Khoá VLKT 2004-2006 Khảo sát chất lượng đĩa CD-R -77- TÀI LIỆU THAM KHẢO [ 1] Multi Speed Compact Disc Recordable Royal Phillips Electronics System Standards & Licensing December 2000 [ 2] ETA-RT Quanlity Control Systems for CD-R Steag ETA-Optik GmbH [ 3] Orange Book [ 4] A Svensson, CATS SA300 User’s manual, AudioDev Inc., West Des Moines, Idaho, USA (2000) [ 5] H Bennett, Understanding CD-R and CD-RW, Optical Storage Technology Association, USA (2003) [ 6] H Bennett, Understanding Recordable and Rewritable DVD, Optical Storage Technology Association, USA (2004) [ 7] ISO 18927: Imaging materials – Recordable compact dics systems – Method for estimating the life expectancy based on effects of temperature and relative humidity Geneva 2002 [ 8] Verbatim DatalifePlus CD-Recordable Media http://www.verbantim.com.au/tec/techsup2.html [ 9] Hartke, J.: Recordable CD-R longevity claims: Fact or fiction 2001 http://www.medialinenews.com/issues/2001/replication/0813/0813.6.shtml Nguyễn Hồng Long Khoá VLKT 2004-2006 ... tạo đĩa CD- ROM đĩa DVD-ROM Hình 1.4: So sánh cấu tạo đĩa CD- R đĩa DVD -R, +R Nguyễn Hồng Long Khoá VLKT 2004-2006 Khảo sát chất lượng đĩa CD- R -7- Hình 1.5: So sánh cấu tạo đĩa CD- RW đĩa DVD-RAM,... 2004-2006 Khảo sát chất lượng đĩa CD- R 1.3 -17- ĐĨA CD- R 1.3.1 TỔNG QUAN VỀ ĐĨA CD- R Đĩa CD- R (Compact Disk Recordable) đĩa quang ghi liệu Kích thước đĩa giống loại đĩa khác Thơng thường dung lượng đĩa. .. nghiên cứu ảnh hưởng chất lượng đĩa tới thông số công nghệ giúp ta đạt mục đích Khảo sát ảnh hưởng độ dầy lớp Dye, lớp phản xạ tới chất lượng đĩa để đưa thông số công nghệ tối ưu cho công nghệ