1. Trang chủ
  2. » Vật lý

Tải Giáo án môn Hóa học lớp 10 bài 20 - Liên kết Ion - Tinh thể Ion

2 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 151,6 KB

Nội dung

* Trong các pư hoá học, để đạt cấu hình e bền của khí hiếm (lớp ngoài cùng có 8e hoặc 2e như ở heli) nguyên tử kim loại và nguyên tử phi kim có khuynh hướng gì đối với e lớp ngoài cùng c[r]

(1)

LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION

I Mục tiêu:

- Ion gì? Khi ngun tử biến thành ion? Có loại ion? - Liên kết ion hình thành nào?

II.Trọng tâm: Sự tạo thành liên kết ion. III.Chuẩn bị:

- GV cho HS ôn tập: số nhóm A tiêu biểu - Photo hình vẽ NaCl làm đồ dùng dạy học IV Hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: Sự tạo thành ion

* Tại nguyên tử trung hoà điện? * nguyên tử Na nhường 1e, em tính điện tích phần cịn lại ngun tử ? * GV kết luận: nguyên tử trung hoà điện (số p mang điện tích dương số

electron mang điện tích âm), nên nguyên tử nhường hay nhận e trở thành phần tử mang điên gọi ion

* để đạt cấu hình bền khí hiếm, ngun tử kim loại có khuynh hướng gì?

* để đạt cấu hình bền khí hiếm, ngun tử phi kim có khuynh hướng gì? * GV phân tích làm mẫu: tạo thành ion Cl- từ ngun tử Cl Mơ tả hình vẽ

Hoạt động 2:Khái niệm ion đơn đa nguyên tử:

I SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION:

1 Ion, cation, anion: a) Sự tạo thành ion:

- Nguyên tử trung hòa điện (số p mang điện tích dương số electron mang điện tích âm) - Khi nguyên tử nhường hay nhận e trở thành phần tử mang điên gọi ion

b) Sự tạo thành cation:

- Trong pư hố học, để đạt cấu hình bền khí hiếm, ngun tử kim loại có khuynh hướng nhường electron để trở thành ion dương, gọi cation.

VD: 11Na s s p s:1 2 32 Na Na 1e

 

13Al s s:1 2 32 p s p6 AlAl33e

Các ion Na+ Al3+ đều có cấu hình khí

hiếm

c) Sự tạo thành anion:

- Trong pư hoá học, để đạt cấu hình bền khí hiếm, ngun tử phi kim có khuynh hướng nhận electron để trở thành ion âm, gọi anion

VD: 17Cl s s:1 2 32 p s p6 Cl 1e Cl

 

8O s s p:1 22 O2eO2 7N s s p:1 22 N 3e N3

(2)

* GV hướng dẫn HS nghiên cứu sgk để biết ion đơn nguyên tử ion đặc điểm nguyên tử

* GV lấy vd minh hoạ

Hoạt động 3: Sự tạo thành liên kết ion * GV đvđ: để hiểu tạo thành liên kết ion, ta xét pư Na với Cl

-GV mơ tả hình vẽ

Na Cl NaCl

  

Hoạt động 4:Tinh thể ion tính chất *GV vào hình vẽ tinh thể NaCl để mơ tả mạng tinh thể ion.

Tinh thể natri clorua NaCl

* GV thảo luận với HS tính chất mà các em biết sử dụng muối ăn hàng ngày

? tính tan muối ntn?

* GV cho HS biết tính dẫn điện muối ăn bút thử điện đơn giản.

Các ion Cl-; O2-; N3- đề có cấu hình bền khí

hiếm

2 Ion đơn nguyên tử ion đa nguyên tử. a) Ion đơn nguyên tử: ion tạo nên từ nguyên tử

VD: cation Li

,Mg2,Al3 anion F S, 2 b) Ion đa ngun tử: nhóm ngun tử mang điện tích dương hay âm

VD : cation amoni NH4 

, anion sunfat SO4 

II SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT ION: * Xét pư Na với Cl

Phản ứng hố học biểu diễn pt hoá học:

- Vậy liên kết ion hình thnh lực ht tĩnh điện ion mang điện tích ngược dấu III TINH THỂ ION:

1 Tinh thể NaCl:

2 Tính chất chung hợp chất ion.

- Các hợp chất ion thường tan nhiều nước

- Khi nóng chảy hồ tan nước, chúng dẫn điện, trạng thái rắn khơng dẫn điện

4 Củng cố bài: củng cố tồn bài

* Trong pư hố học, để đạt cấu hình e bền khí (lớp ngồi có 8e 2e heli) ngun tử kim loại nguyên tử phi kim có khuynh hướng e lớp ngồi mình?

hoá học,

Ngày đăng: 19/02/2021, 21:33

w