- Chuyển động tròn đều có độ lớn vận tốc không đổi nhưng hướng của vectơ vận tốc luôn thay đổi, đại lượng đặc trưng cho sự biến đổi đó là gia tốc của chuyển động tròn đều. - Hướng d[r]
(1)Bài : CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU (Tiết 2)
I/ M ỤC TI ÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT ĐƯỢC 1.Kiến thức:
- Nêu hướng gia tốc chuyển động tròn viết biểu thức gia tốc hướng tâm
- Nhận gia tốc chuyển động tròn khơng biểu thị tăng hay giảm cđa vận tốc theo thời gian tốc độ quay khơng đổi mà đổi hướng
chuyển động, gia tốc biểu thị thay đổi phương vận tốc
2.Kĩ năng:
- Giải số dạng tập đơn giản chuyển động tròn
II/ CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC:
1 Giáo viên:
- Hình vẽ 5.5 giấy phóng to - Kiến thức dạy đại lượng vật lý 2 Học sinh:
- Ôn lại kiến thức gia tốc
- Các kiến thức học chuyển động tròn quy tắc cộng vectơ
III/ TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC: 1 Ổn định:
2 Kiểm tra: Chuyển động trịn có đặc điểm gì? Vectơ vận tốc chuyển động tròn xác định ntn? Làm tập 11 SGK
3 Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Tìm hiểu hướng vectơ gia tốc chuyển động tròn đều. Nội dung mục tiêu hs cần
đạt được
Hoạt động HS Trợ giúp GV
III.Gia tốc hướng tâm:
1.Hướng vectơ gia tốc trong chuyển động tròn đều:
Gia tốc chuyển động trịn ln hướng vào tâm quỹ đạo nên gọi gia tốc hướng tâm
- Cho biết biến thiên độ lớn vận tốc
- Cùng ngược hướng với vận tốc
- Theo dõi trả lời câu hỏi giáo viên
- Trong chuyển động thẳng biến đổi gia tốc cho biết biến thiên yếu tố vận tốc?
- Gia tốc có hướng ntn nào? - Chuyển động trịn có độ lớn vận tốc không đổi hướng vectơ vận tốc thay đổi, đại lượng đặc trưng cho biến đổi gia tốc chuyển động trịn ! - Hướng dẫn HS thấy hướng gia tốc qua hình 5.5 cơng thức xác định gia tốc - Gia tốc chuyển động trịn có đặc điểm gì? Được xác định cơng thức nào?
Hoạt động 2: Tìm hiểu độ lớn gia tốc hướng tâm. Nội dung mục tiêu hs cần
đạt được
(2)2 Độ lớn gia tốc hướng tâm:
aht=v
r
aht=v
r =
ω2r2
r =ω
2r
- Đọc SGK
- Đơn vị m/s2
- Hoàn thành yêu cầu C7
- Yêu cầu HS tham khảo cách chứng minh độ lớn gia tốc hướng tâm SGK
- Hướng dẫn thêm cho HS qua hình 5.5
Iv1v2 đồng dạng OM1M2
⇒Δv
v =
M1M2
OM1
=vΔt
r Δv=v
2Δt
r ⇒aht= Δv Δt=
v2
r
vật lý