1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại BIDV tuyên quang trong bối cảnh ngân hàng áp dụng hiệp ước vốn BASEL II

113 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ NGUYỄN THỊ LÊ NA HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI BIDV TUYÊN QUANG TRONG BỐI CẢNH NGÂN HÀNG ÁP DỤNG HIỆP ƢỚC VỐN BASEL II ẠC Ế CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ ẠC Ế Giảng viên hƣớng dẫn: TS Trần Thị Ánh HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM Ơ Trong trình thực đề tài: “Hồn thiện Quản trị rủi ro tín dụng Doanh nghiệp nhỏ vừa BIDV Tuyên Quang bối cảnh Ngân hàng áp dụng Hiệp ước vốn Basel II”, nhận đƣợc hƣớng dẫn, giúp đỡ, động viên nhiều cá nhân tập thể Tôi xin đƣợc bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Viện Kinh tế & Quản lý, Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ mặt q trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tận tình giảng viên hƣớng dẫn: Tiến sĩ Trần Thị Ánh , nhà khoa học, thầy, cô giáo Trƣờng Đại họ h ho Hà Nội Luận văn có sử dụng số kết nghiên cứu củ đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ TS Trần Thị Ánh chủ trì với tên đề tài là: “Nâng o khả tiếp cận tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ bối cảnh áp dụng hiệp ƣớc Basel II ngân hàng thƣơng mại Việt N m”, mã số KT27 Trong trình thực đề tài, tơi ịn đƣợc giúp đỡ cộng tác đồng chí đị điểm nghiên cứu, xin chân thành cảm ơn n lãnh đạo Ngân hàng BIDV Tuyên Quang, anh/chị đồng nghiệp quý khách hàng Tôi xin cảm ơn động viên, giúp đỡ bạn bè gi đình giúp thực luận văn Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắ giúp đỡ quý b u Tuyên Quang, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Lê Na i LỜ CAM ĐOA Tôi xin c m đo n rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn “Hồn thiện Quản trị rủi ro tín dụng Doanh nghiệp nhỏ vừa BIDV Tuyên Quang bối cảnh ngân hàng áp dụng Hiệp ước vốn Basel II.” trung thực, kết nghiên cứu riêng Các tài liệu, số liệu sử dụng luận văn BIDV Tuyên Quang cung cấp, ngồi số liệu cá nhân tơi thu thập khảo sát từ đồng nghiệp khách hàng ngân hàng, kết nghiên ứu ó liên qu n đến đề tài đƣợ ông bố tr h dẫn luận văn đƣợ h r nguồn gố Ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI AM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC HÌNH VẼ viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết củ đề tài Tình hình nghiên cửu luận văn : Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu 5 Phƣơng ph p nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập thông tin 5.2 Phương pháp xử lý thông tin Bố cục Luận văn HƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI THEO HIỆP ƢỚC VỐN BASEL 1.1 Rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh củ ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Rủi ro kinh doanh ngân hàng thương mại 1.1.3.Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.2 Quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động kinh doanh NHTM theo Hiệp ƣớc vốn Basel II 18 1.2.1 Tổng quan doanh nghiệp nhỏ vừa 18 1.2.3.Quản trị rủi ro tín dụng NHTM doanh nghiệp nhỏ vừa theo Hiệp ước vốn Basel II 26 1.3.1 Các nhân tố chủ quan 38 1.3.2 Các yếu tố khách quan 38 iii 1.4 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa theo Hiệp ƣớc Basel II NHTM 39 1.4.1 Kinh nghiệm quản trị RRTD doanh nghiệp nhỏ vừa số ngân hàng 39 1.4.2.Bài học kinh nghiệm 40 HƢƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI ROTÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA BIDV TUYÊN QUANG THEO HIỆP ƢỚC VỐN BASEL II 42 2.1 Tổng quan hoạt động BIDV Tuyên Quang 42 2.1.1 Giới thiệu BIDV Tuyên Quang 42 2.1.2 Đặc điểm, chức nhiệm vụ ngành nghề kinh doanh BIDV Tuyên Quang 43 2.1.3 Một số kết hoạt động kinh doanh BIDV Tuyên Quang 45 2.1.4 Đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh Tuyên Quang có ảnh hưởng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa BIDV Tuyên Quang 48 2.2 Thực trạng quản trị rủi ro rín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa theo hiệp ƣớc Basel Ngân hàng Đầu tƣ Ph t triển Việt Nam – BIDV Tuyên Quang Tuyên Quang 50 2.2.1.Thực trạng hoạt động tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa BIDV Tuyên Quang 50 2.2.1.Đánh giá hoạt động quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa theo hiệp ước Basel BIDV Tuyên Quang 59 2.2.Ƣu điểm, hạn chế nguyên nhân 75 2.2.1.Ưu điểm 75 2.3.2 Những tồn nguyên nhân 78 hƣơng : MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI BIDV TUYÊN QUANG THEO HIỆP ƢỚC VỐN BASEL II 83 3.1 Định hƣớng hoạt động tín dụng BIDV Tuyên Quang 83 3.2 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa BIDV Tuyên Quang theo Hiệp ƣớc vốn Basel II 84 3.2.1 Hồn thiện mơ hình tổ chức hoạt động tín dụng cấu quản lý, giám sát rủi ro tín dụng Ngân hàng 84 iv 3.2.2 Thực tốt công tác đánh giá, xếp loại khách hàng vay vốn 87 3.2.3 Nâng cao chất lượng thẩm định phân tích tín dụng 88 3.2.4 Kiểm sốt chặt chẽ q trình giải ngân, tăng cường công tác quản lý khoản vay sau giải ngân 90 3.2.5 Sử dụng công cụ bảo hiểm bảo đảm tiền vay 92 3.2.6 Nâng cao hiệu công tác kiểm tra nội 92 3.2.7 Thực tốt công tác thu hồi nợ hạn, nợ xấu 94 3.2.8 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đạo đức nghề nghiệp 95 3.2.9 Củng cố nâng cao chất lượng thông tin phục vụ công tác quản lý rủi ro tín dụng 96 3.3 Kiến nghị 97 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ quan Nhà nước 97 3.3.2 Đối với NHNN 98 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 99 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 v DANH MỤC VIẾT TẮT Ế Ắ Y A STT CHỮ CBTD Cán tín dụng CNTT Công nghệ thông tin DN Doanh nghiệp DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa DPRR Dự phòng rủi ro ĐT&PT Đầu tƣ Ph t triển DVBL Dịch vụ bán lẻ HĐTD Hợp đồng tín dụng KDV&TT Kinh doanh vốn tiền tệ 10 NHBB Ngân hàng bán buôn 11 NHBL Ngân hàng bán lẻ 12 NHNN Ngân hàng nhà nƣớc 13 NHTM Ngân hàng thƣơng mại 14 NVHĐ Nguồn vốn huy động 15 QLDV Quản lý dịch vụ 16 QLRRTT&TN Quản lý rủi ro thị trƣờng tác nghiệp 17 RRHĐ Rủ ro hoạt động 18 RRLS Rủi ro lãi suất 19 RRTD Rủi ro tín dụng 20 TCKT Tổ chức kinh tế 21 TCTD Tổ chức tín dụng 22 TD Tín dụng 23 TGCKH Tiền gửi có kỳ hạn 24 TGKKH Tiền gửi không kỳ hạn 25 TMCP Thƣơng mại cổ phần 26 XHTDNB Xếp hạng tín dụng nội vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Điểm kh nh u Basel Basel 26 Bảng 1.2 Trọng số rủi rotheo lựa chọn 29 Bảng 1.3 Trọng số rủi ro theo lựa chon 29 Bảng 2.1: ấu vốn huy động BIDV BIDV Tuyên Quang Tuyên Quang gi i đoạn 2016-2018 45 Bảng 2.2: ấu dƣ nợ BIDV BIDV Tuyên Quang Tuyên Quang gi i đoạn (2016-2018) 47 Bảng 2.3: Doanh số cho vay BIDV Tuyên Qu ng qu năm 2016 – 2018 54 Bảng 2.4: Doanh số thu nợ củ Bảng 2.5: Bảng ấu dự nợ củ IDV Tuyên Qu ng qu năm 2016 – 2018 56 IDV Tuyên Qu ng năm 2016 - 2018 58 Bảng 2.6: Hệ số AR năm 2016 – 2018 theo Basel 61 Bảng2.7: Phân tích chất lƣợng nợ cho vay BIDV 63 Bảng2.8 :Tình hình nợ hạn doanh nghiệp nhỏ vừa BIDV Tuyên Quang 63 Bảng 2.9 Tỷ lệ tƣơng ứng với nhóm nợ 64 Bảng 2.10 Trích lập dự phòng rủi ro BIDV Tuyên Quang 65 Bảng 2.11:Mức xếp hạng tín dụng 67 Bảng 2.12: Kết XHTD từ năm 2014 – 2018 68 vii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Phân loại rủi ro kinh doanh ngân hàng Hình 1.2 Phân loại rủi ro tín dụng 10 Hình 1.3: Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 11 Hình 1.4: Hậu rủi ro tín dụng 14 Hình 1.5 Các trụ cột Hiệp ƣớc vốn Basel II 26 Hình 1.6: Tóm lƣợc trụ cột Basel II – Yêu cầu vốn tối thiểu 28 Hình 2.1: Sơ đồ máy tổ chức 45 Hình 2.2: Biểu đồ ấu vốn huy động BIDV Tuyên Quang 46 Hình 2.3: ấu dƣ nợ củ IDV Tuyên Qu ng gi i đoạn (2016-2018) 48 Hình 2.4 Quy trình cấp tín dụng BIDV 52 Hình 2.5: Doanh số cho vay củ Hình 2.6 Doanh số thu nợ củ IDV Tuyên Qu ng qu năm 2016 – 2018 55 IDV Tuyên Qu ng qu năm 2016 – 2018 57 Hình 2.7: Mơ hình XHTDN khách hàng tổ chức kinh tế BIDV 66 viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qu , kinh tế Việt Nam ngày phát triển với tố độ tăng trƣởng GDP trung bình năm đạt 8% Đặc biệt năm 2006 đ nh dấu mốc son phát triển cho kinh tế Việt Nam xu hội nhập húng t tổ chức thành công hội nghị APEC vào tháng 11/2006, trở thành thành viên thức thứ 150 tổ chức WTO vào ngày 07/11/2006 Các kiện trọng đại tạo nhiều hội thách thức cho kinh tế Việt N m, đặc biệt ngành ngân hàng Với cam kết để gia nhập WTO, ngành ngân hàng đƣợ đ nh gi ngành chịu ảnh hƣởng nhiều Để hội nhập thành ông “sân nhà”, NHTM Việt N m đặc biệt NHTM Quốc doanh - đầu tàu mũi nhọn hệ thống ngân hàng Việt Nam phải nâng o lực cạnh tranh, lành mạnh hố tài theo chuẩn mực quốc tế Một nội dung hội nhập kinh doanh ngân hàng tham gia vào hiệp Ƣớc quốc tế, ó m kết quản trị rủi ro ngân hàng Quan trọng Hiệp ƣớc quốc tế quản trị rủi ro ngân hàng Hiệp ƣớc vốn (Basel II) Uỷ ban Basel, có hiệu lực từ 01/01/2007 với chuẩn mực an toàn vốn nguyên tắc thiết yếu vấn đề quản trị rủi ro ngân hàng, đặc biệt rủi ro tín dụng Sự chuẩn hố cơng tác quản trị rủi ro, ó quản trị rủi ro theo Basel II thể lành mạnh kinh doanh ngân hàng mà tạo sức hấp dẫn mạnh mẽ hợp tác với nhà đầu tƣ ộng đồng tài quốc tế Tuy Hiệp ƣớc Basel II ch thông lệ quốc tế việc áp dụng quy định Basel II khơng bắt buộ , nhƣng lợi ích quốc gia, lợi ích thân ngân hàng mà hầu hết ngân hàng giới sẵn sàng tuân thủ quy định Basel II Do vậy, ngân hàng thƣơng mại Việt N m ũng không nằm ngồi xu Mặt khác, xét thực trạng rủi ro NHTM Việt N m, đặc biệt rủi ro tín dụng, số thống kê nhiều nghiên cứu cho thấy, rủi ro tín dụng chiếm tới 70% tổng rủi ro hoạt động ngân hàng Hiệu hoạt động tín dụng hƣ o, hất lƣợng tín dụng chƣ tốt thể tỷ lệ nợ hạn cao so với khu vự hƣ ó khuynh hƣớng giảm vững chắ Trong đó, Việt Nam, hoạt động tín dụng đ ng tỷ trọng lớn nhất: từ 60- 70% danh mục tài sản ó Đặc biệt, nguồn tín dụng đ ng đóng vai trị kênh dẫn phạt cán thẩm định cố tình làm sai quy chế ũng nhƣ ần có hình thức khen thƣởng cán thực tốt 3.2.4 Kiểm sốt chặt chẽ q trình giải ngân, tăng cƣờng công tác quản lý khoản vay sau giải ngân Một khoản vay phát sinh rủi ro khơng phải từ khâu thẩm định, xét duyệt mà thân trình giải ngân quản lý khoản vay sau giải ngân đóng vai trị quan trọng Do vậy, cơng tác kiểm sốt giải ngân, quản lý tín dụng phải đƣợc quán triệt tới tất cán làm cơng tác tín dụng vai trị, cần thiết củ để thống thực Một là, Quản lý, giám sát q trình giải ngân: Theo mơ hình tổ chức mới, BIDV Tuyên Quang ó tách biệt giữ đề xuất giải ngân việc thực giải ngân; thực mơ hình nhằm đảm bảo t nh độc lập kiểm tra lẫn phận thực khoản vay, góp phần hạn chế rủi ro tín dụng Tuy nhiên cán quản trị tín dụng (cán trực tiếp thực giải ngân) cần phải lƣu ý số điểm s u để thực tốt nhiệm vụ: Nhận thứ v i trị mình, khơng phải đơn ch thực thao tác giải ngân máy mà cịn có trách nhiệm kiểm tr s u để đảm bảo tính tuân thủ, phù hợp đề xuất giải ngân phận đề xuất Kiểm tr t nh đầy đủ hồ sơ giải ngân: đầy đủ mặt số lƣợng chứng từ nhƣ khoản v y thơng thƣờng cần có hợp đồng kinh tế, ho đơn, biên giao nhận, phiếu nhập kho, đề nghị th nh to n…; quán, phù hợp, logic chứng từ mặt ngày tháng, số tiền, trình tự phát sinh; tính pháp lý của chứng từ: chứng từ đòi hỏi phải gốc, chứng từ chấp nhận phơ tơ hoặ s o y… Kiểm tra tính tn thủ, tính pháp lý khoản v y: đảm bảo khoản vay thẩm quyền phê duyệt, v y mụ đ h, v y hạn mức/giới hạn đƣợc cấp, v y thực đầy đủ cam kết với ngân hàng (về điều kiện tài sản đảm bảo, vốn tự ó đối ứng, chuyển nh thu…) Hạn chế tối đ việc giải ngân tiền mặt trừ số trƣờng hợp đặc thù nhƣ ho v y thu mu nông, lâm thủy sản hộ dân, trả lƣơng n nhân viên không qua tài khoản, ch áp dụng phƣơng thức toán chuyển khoản để kiểm sốt việc sử dụng vốn vay kh h hàng… Hai là, sau cho vay: rủi ro tín dụng xuất sau cho vay không ch thân phƣơng n kinh nh hiệu quả, khách hàng sử dụng 90 vốn vay sai mụ đ h mà òn ngân hàng khơng kiểm so t đƣợc dịng tiền Nhƣ nói BIDV Tuyên Quang có dấu hiệu q tải cơng việ đồng thời nhiều doanh nghiệp ó địa bàn/hoặ đị điểm sử dụng vốn vay xa, rải rác nên việc kiểm tra vốn v y thƣờng xuyên khó khăn h nh bất lợi BIDV Tuyên Quang cần quan tâm, trọng tới công tác thời gian tới: Trong kiểm tra sử dụng vốn vay, cần nghiêm túc thực kiểm tra thực tế ó đ nh gi việc sử dụng vốn, tài sản đảm bảo khách hàng, kịp thời phát rủi ro có biện pháp xử lý, tránh tính trạng kiểm tra mang t nh đối phó, thực giấy tờ Do khoản vay, khách hàng vay có khác biệt định mà cần xây dựng lựa chọn kế hoạch kiểm tra sử dụng vốn vay hợp lý, đảm bảo an toàn ho ngân hàng nhƣng ũng tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh khách hàng mối quan hệ bên Nên sử dụng xếp hạng tín dụng khách hàng làm sở x định định kỳ kiểm tra hàng tháng, hàng quý hay tháng/lần kiểm tra sử dụng vốn v y, khách hàng có xếp hạng tín dụng cao, có uy tín quan hệ tín dụng thời hạn kiểm tra sử dụng dài hơn, kh h hàng xếp hạng tín dụng thấp mật độ kiểm tra nhiều Thƣờng xuyên phân t h đ nh gi hàng tồn kho, tình hình công nợ khách hàng Theo dõi chặt chẽ nguồn tiền củ kh h hàng sở xây dựng hế tr so t loại vay Ví dụ nhƣ khoản v y để xuất kiểm tra ngày xuất hàng, u cầu địi tiền, chứng từ hàng xuất thời gian toán; khoản vay xây dựng cần kiểm tra tiến độ cơng trình, xác nhận chủ đầu tƣ cơng nợ cam kết chuyển tồn nguồn tiền toán tài khoản khách hàng mở BIDV Tuyên Quang; khoản vay thƣơng mại cần kiểm tra hàng tồn kho, công nợ hàng tháng kiểm tra việc sử dụng nguồn thu củ kh h hàng, quy định nguồn tiền hàng từ phƣơng n v y phải trả nợ ng y s u thu đƣợc tiền, cho dù khoản v y hƣ đến hạn tốn Cán cần tích cực tìm hiểu thông tin nhiều nguồn kh nh u nhƣ: qua bạn hàng doanh nghiệp khách hàng ngân hàng, thông tin từ môi trƣờng kinh nh ó t động tới phƣơng n kinh nh mà ngân hàng tài trợ ho kh h hàng… 91 Theo dõi khách hàng hồ sơ riêng file mềm, bổ sung thông tin kịp thời giúp cho việc quản lý khách hàng có khoa học, hệ thống 3.2.5 Sử dụng công cụ bảo hiểm bảo đảm tiền vay Rủi ro tín dụng xuất phát từ nhiều nguyên nhân đ dạng mà đơi rủi ro ngân hàng khơng lƣờng trƣớ đƣợc Vì sử dụng cơng cụ bảo hiểm áp dụng biện pháp bảo đảm tiền v y để hạn chế tổn thất rủi ro xảy quan trọng Một số giải pháp cần thực là: Yêu cầu khách hàng phải mua bảo hiểm trình xây dựng, bảo hiểm cơng trình, bảo hiểm hàng hố, Trên thực tế thời gian qua nhờ sử dụng yêu cầu mà tổn thất vốn v y thiên t i gây r đƣợ qu n bảo hiểm toán, giảm thiểu đ ng kể tổn thất Nâng cao tính hợp lệ, hợp pháp, khả ph t mại tài sản đảm bảo nợ v y, định kỳ đột xuất định giá tài sản bảo đảm theo quy định BIDV Xuất phát từ thực trạng tài sản bảo đảm cho khoản tín dụng tỷ lệ cho vay có tài sản đảm bảo hƣ o, t nh hợp pháp, hợp lệ tài sản bảo đảm hƣ đầy đủ số trƣờng hợp Để đạt đƣợc mục tiêu thời gian tới BIDV Tuyên Quang v/v nâng cao tỷ lệ tài sản bảo đảm hợp pháp hợp lệ, tạo tiền đề nâng cao chất lƣợng tín dụng nói chung, Ngân hàng cần tập trung vào giải pháp cụ thể nhƣ: Thực triệt để yêu cầu tỷ lệ cho vay có tài sản bảo đảm theo sách khách hàng BIDV, việc cho vay trung dài hạn yêu cầu bắt buộc phải có bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay, tối thiểu tƣơng ứng tỷ lệ vay vốn Ngân hàng, yêu cầu doanh nghiệp hồn tất thủ tục cịn thiếu để đảm bảo tính hợp pháp, hợp lệ tài sản đ ng chấp, cầm cố Ngân hàng nhƣ hoàn tất thủ tụ để đƣợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, toán khẩn trƣơng dự n đầu tƣ gi o hồ sơ giấy tờ cho ngân hàng nhập kho, đăng ký gi o dịch bảo đảm 3.2.6 Nâng cao hiệu công tác kiểm tra nội Hoạt động tín dụng củ ngân hàng ngày àng đƣợc mở rộng với nhu cầu đầu tƣ, ph t triển kinh tế Nhƣng tín dụng đƣợc mở rộng mà khơng có qu n tâm mứ đến công tác kiểm tra kiểm sốt dẫn tới nguy hất lƣợng tín dụng suy giảm Nhằm đảm bảo kinh doanh an tồn hiệu quả, cơng tác kiểm tra kiểm sốt cần phải đƣợc trì khơng ngừng tăng ƣờng 92 Trong năm qu ông t kiểm tra, kiểm soát nội ngân hàng thực tƣơng đối tốt góp phần giảm thiểu rủi ro hoạt động ngân hàng ƣớ s ng năm 2008, thực theo ch đạo BIDV khối kiểm tra nội đƣợc tập trung Hội sở nên khơng phận BIDV Tuyên Quang Hiện nay, BIDV Tuyên Quang trì 01 đến 02 cán kiêm nhiệm Phịng Quản lý rủi ro ngồi nhiệm vụ hun mơn đƣợc giao cịn thực cơng việc kiểm tra, kiểm soát nội Và thực tế hoạt động hƣ hoàn toàn đ p ứng đƣợc yêu cầu BIDV Tuyên Quang năm 2009 án đƣợc giao nhiệm vụ cán kiêm nhiệm, thực cơng việc Phịng nên việc chủ động đề xuất cơng tác kiểm tra, giám sát BIDV Tuyên Quang hạn chế Để nâng cao vai trị cơng tác kiểm tra, kiểm soát, BIDV Tuyên Quang cần triển khai số biện pháp sau: Do mơ hình hệ thống khơng cịn phận kiểm tra, kiểm sốt BIDV Tun Quang, nhiên cần thiết có 01 Tổ cơng tác kiêm nhiệm thực nhiệm vụ phận kiểm tra kiểm sốt Hội sở khơng thể trì giám s t thƣờng xuyên với BIDV Tuyên Quang (thơng thƣờng ch kiểm tra trung bình lần/năm) Tổ công tác gồm thành viên là: cán phòng Quan hệ khách hàng, Quản lý rủi ro, Kế hoạch tổng hợp phân định 01 cán làm đầu mối để xây dựng hƣơng trình, kế hoạch kiểm tr ; đồng thời đề nghị Ban Gi m đốc BIDV Tuyên Quang tạo điều kiện giảm khối lƣợng công việc chuyên môn để cán đầu mối tập trung vào ông t kiểm tra, kiểm soát Nhiệm vụ quyền hạn máy kiểm tra nội là: Thực kiểm tra kiểm soát theo hƣơng trình kế hoạch ch đạo trực tiếp củ Gi m đốc Báo cáo kết kiểm tra kiến nghị với gi m đốc BIDV Tuyên Quang vấn đề cần sửa đổi, bổ sung chủ trƣơng h nh s h hế độ xử lý cá nhân, tổ chức sai phạm đƣợc phát trình kiểm tra; Giám sát việc kiểm tra tổ chức thực quy trình nghiệp vụ, thể lệ, chế độ quy định quản lý kinh doanh, quản trị điều hành củ Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam củ Ngân hàng TM P ĐT&PT Việt Nam BIDV Tuyên Quang; Phối hợp với phòng nghiệp vụ để kiểm tra kiểm soát kế hoạch thực kiểm tra theo yêu cầu củ gi m đố đơn vị Tăng ƣờng kiểm tr đột xuất, thƣờng xuyên phúc tra việc khắc phục ch nh sửa sai sót nghiệp vụ sau kiểm tra Trong công tác kiểm tra nội bộ, thực kiểm tr theo định kỳ cần tập trung tăng tần suất kiểm tra khách hàng có nợ xấu, đ nh gi việc thực thi biện pháp quản lý nợ có vấn đề khả thu hồi Công tác kiểm tra nội 93 cần thực có trọng điểm, theo ngành nghề lĩnh vự đ ng tiềm ẩn nguy rủi ro để kịp thời chấn ch nh đề xuất giải ph p để tăng ƣờng khả phòng ngừa rủi ro tín dụng 3.2.7 Thực tốt cơng tác thu hồi nợ hạn, nợ xấu Để nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng, song song với việc thực giải pháp nhằm hạn chế phát sinh nợ hạn việc xử lý thu hồi khoản nợ q hạn, nợ khó địi đ ng tồn đọng ũng ần tiến hành cách tích cực Trên sở phân tích loại nợ hạn, nợ khó địi đ ng tồn đọng, tìm hiểu r nguyên nhân ph t sinh để có giải pháp xử lý cho phù hợp - Đối với khoản nợ hạn khả thu hồi: loại ngân hàng ũng ần phân loại chi tiết sở nguyên nhân nợ hạn + Đối với doanh nghiệp có uy tín quan hệ tín dụng nhƣng bị thua lỗ nguyên nhân khách quan dẫn tới nợ hạn, ngân hàng nên xem xét đ nh gi lại thực chất hoạt động sản xuất kinh doanh, tìm biện pháp khơi phục tình hình sản xuất kinh doanh củ đơn vị òn ó triển vọng doanh nghiệp có kế hoạch khắc phục hiệu ngân hàng áp dụng biện pháp tiếp tục ho đơn vị v y vốn để sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện trả nợ ngân hàng Ngân hàng áp dụng biện pháp "nuôi nợ để trả nợ" Trong trƣờng hợp ngân hàng nên giám sát chặt chẽ tình hình sử dụng vốn vay, tình hình sản xuất kinh nh Ngồi r ngân hàng ũng ó thể tƣ vấn cho doanh nghiệp khả củ mình, giúp ho đơn vị việc định sản phẩm sản xuất, hạ giá bán, phát triển mạng lƣới tiêu thụ… Đồng thời giám sát chặt chẽ hoạt động bán hàng toán doanh nghiệp để thu hồi nợ + Đối với khách hàng phát sinh nợ hạn nguyên nhân chủ qu n nhƣ dự n đầu tƣ hiệu công tác nghiên cứu điều tra thị trƣờng không tốt, quản lý đầu tƣ vận hành kém, vật tƣ hàng ho đơn vị bị ứ đọng, tiêu thụ chậm, lực kinh doanh giảm sút Ngân hàng nên đơn đốc họ bán hàng hố tìm nguồn kh để thu hồi đƣợc vốn nh nh Đối với doanh nghiệp sử dụng vốn sai mụ đ h phải tìm cách thu hồi vốn ng y Đối với khách hàng có biểu chây ỳ, dây dƣ , để nợ hạn kéo dài Ngân hàng cần phối kết hợp với quyền đị phƣơng qu n để thu hồi nợ làm dứt điểm trƣờng hợp 94 Đối với loại nợ hạn nhằm đẩy nhanh tố độ thu nợ bên cạnh việc tích cực chủ động cán tín dụng, ngân hàng ũng nên thành lập tổ thu nợ gồm số cán có kinh nghiệm cơng tác, có mối quan hệ rộng đƣợc đặt dƣới ch đạo trực tiếp củ n Gi m đố để có điều kiện theo dõi sát doanh nghiệp, tận dụng khả để thu nợ + Thực điều ch nh kỳ hạn trả nợ trƣờng hợp khách hàng có nợ hạn không trả đƣợc nợ đến hạn, x định lại kỳ hạn trả nợ, khách hàng ổn định đƣợc sản xuất, trả nợ ngân hàng xem xét điều ch nh kỳ hạn trả nợ Ngồi ra, ngân hàng xem xét miễn giảm lãi nhằm giảm bớt khó khăn tài cho khách hàng ổn định sản xuất tạo nguồn trả nợ vay ngân hàng Phát mại tài sản để thu nợ biện pháp cuối Quy trình thủ tục phát mại cần thực theo luật định 3.2.8 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực đạo đức nghề nghiệp on ngƣời yếu tố trung tâm, vừa tảng để phát hiện, đ nh gi hạn chế kịp thời rủi ro tín dụng nhƣng đồng thời ũng nguyên nhân gây tổn thất tín dụng từ rủi ro xuất phát từ yếu tố đạo đứ , lực yếu Một mơ hình quản trị rủi ro tín dụng có hồn hảo, quy trình cấp tín dụng có chặt chẽ đến nhƣng on ngƣời cụ thể để vận hành mơ hình bị hạn chế lực hoặ không đ p ứng đƣợc yêu cầu đạo đức thiệt hại, tổn thất tín dụng xảy ra, chí nặng nề Do nâng o chất lƣợng nguồn nhân lự đạo đức nghề nghiệp giữ vai trò cốt yếu xây dựng biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng Một số nội dung giải pháp là: Bố tr đủ phân công công việc hợp lý cho cán bộ, tránh tình trạng tải để đảm bảo chất lƣợng công việc, giúp cho cán ó đủ thời gian nghiên cứu, thẩm định kiểm tra giám sát khoản vay cách có hiệu Lựa chọn cán ó lự , ó trình độ hun mơn đạo đức tốt để bố trí vào phận tín dụng Trong cơng việc ngân hàng, tín dụng nghề địi hỏi phải ó lực phân t h, đ nh gi , tính chịu trách nhiệm cao ln có cạm bẫy nên cần có lĩnh đạo đức nghề nghiệp Do ần tiêu chuẩn hố cán tín dụng theo tiêu h hun mơn, đạo đức rõ ràng, làm sở để chuẩn hoá nâng cao chất lƣợng củ đội ngũ n làm việc môi trƣờng đầy rủi ro Đồng thời công tác tuyển dụng mới, ngân hàng 95 cần tổ chức thi tuyển khách quan, không nên tuyển dụng cán hun ngành làm cơng tác tín dụng Đối với cán làm công tác quản lý rủi ro tín dụng, cần đƣợ đào tạo cấp chứng ch quản lý rủi ro, có kinh nghiệm nghiệp vụ tín dụng làm qua vị trí cán quan hệ khách hàng Thực bố trí luân chuyển cán cho phù hợp, bố tr ngƣời việ để cán có khả ph t huy tối đ lực Luân chuyển cán quản lý kh h hàng để giảm trừ tiêu cực mối quan hệ đƣợc tạo lập qu dài, đồng thời tạo điều kiện cho cán tiếp cận khách hàng khác có khả xử lý cơng việc nhanh chóng Tăng ƣờng công t đào tạo, t i đào tạo, thực đào tạo định kỳ thƣờng xuyên để nâng o trình độ kiến thứ ũng nhƣ khả vận dụng kinh nghiệm, kỹ thuật thẩm định tín dụng, quản trị rủi ro, nâng cao chất lƣợng tín dụng Đào tạo phải theo định hƣớng, trọng đào tạo ngắn hạn theo huyên đề bổ trợ cho công việc trực tiếp hàng ngày Xây dựng chế độ đ nh gi , khen thƣởng kỷ luật dựa chất lƣợng tín dụng hiệu cơng việc mà cán thực 3.2.9 Củng cố nâng cao chất lƣợng thông tin phục vụ cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Trong q trình xem xét định cho vay, cán tín dụng phải thu thập đầy đủ thơng tin khách hàng vay vốn, thông tin thị trƣờng đầu sản phẩm phƣơng n sản xuất kinh nh, để đƣ r đƣợc định ho v y đắn, đảm bảo thu hồi đƣợc nợ gốc lãi vay Một thông tin tín dụng khơng đầy đủ dễ dẫn đến định cho vay sai lầm gây tổn thất tài cho ngân hàng Trong thực tế nay, cơng tác tín dụng ngân hàng đ ng thụ động việc cập nhật thông tin từ đối tƣợng cho vay, nguồn gốc thông tin chủ yếu dựa vào hồ sơ hứng minh khách hàng cung cấp… ên ạnh đó, nguồn thơng tin ngân hàng ó đƣợ ũng h mang tính tổng quan khơng chi tiết cụ thể nên tính xác, khoa học khách quan nhiều hạn chế Để thực đ dạng hố nâng cao chất lƣợng nguồn thơng tin, Ngân hàng cần: - Hoàn thiện hệ thống cung cấp thơng tin, báo cáo nội bộ, phải có trao đổi thƣờng xuyên đ dạng nguồn thông tin nội bộ, cung cấp nhanh chóng, thuận tiện cho việc xét duyệt, quản lý khoản vay 96 - Giao cho Phòng Quản lý rủi ro làm đầu mối thu thập, xử lý, phân tích thơng tin Việ tr o đổi thông tin với phận Ngân hàng phải diễn thƣờng xuyên hai chiều Đồng thời, liên tục theo dõi, cập nhật thông tin kinh tế, diễn biến thị trƣờng, diễn biến sách Chính phủ hoạch định, khách hàng có quan hệ với Ngân hàng (đặc biệt khách hàng có xuất yếu tố rủi ro), cung cấp kịp thời phục vụ việc định - Chủ động nối mạng khai thác thông tin từ Internet, thơng tin nội Cần thiết đăng ký mu thông tin trung tâm thông tin huyên ngành nhƣ CIC, ban vật giá phủ, trang tin cung cấp văn luật, giá hàng ho … - Bên cạnh đó, n làm cơng tác tín dụng ũng phải tích cực thu thập thơng tin từ nguồn bên nhƣ: s h b o, kh h hàng, NHTM khác NHNN, ngành, qu n liên qu n Thông tin từ khách hàng vay vốn ó đƣợc từ việc trực tiếp kiểm tra, vấn với báo cáo tài đƣợc cung cấp Tuy nhiên, Ngân hàng gặp phải khó khăn nhiều thông tin khách hàng cung cấp khơng đ ng tin ậy song khó x định xác thời điểm kiểm tra tính xác thực củ thơng tin Nhƣ trƣờng hợp có nghi vấn, Ngân hàng yêu báo cáo tài phải đƣợc kiểm to n ũng nhƣ giấy tờ chứng minh khác - Ngân hàng cần phải lƣu trữ thông tin từ phƣơng án/dự n đ ng hoạt động, không ch riêng phƣơng n/dự án Ngân hàng cho vay mà phƣơng n/dự án quan trọng khác h thƣờng xuyên, có hệ thống, tạo nguồn cho việ phân t h, đối chiếu ũng nhƣ rút kinh nghiệm cho phƣơng án/dự án sau 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ quan hà nƣớc Trong q trình hoạ h định sách phát triển Chính phủ, cần có cân đối phát triển ngành cách hợp lý, tránh tình trạng tập trung nhiều vào ngành dẫn đến ung vƣợt cầu, gây khó khăn ho nh nghiệp đ ng hoạt động thị trƣờng, gián tiếp ảnh hƣởng đến khả trả nợ khách hàng với ngân hàng Nhà nƣớc cần có quản lý với biến số kinh tế vĩ mô nhƣ tỷ giá, lạm phát, lãi suất để hạn chế đến mức thấp biến động bất thƣờng kinh tế 97 Cần có dự báo, ch đạo kịp thời nhằm định hƣớng kinh tế, đặc biệt thị trƣờng tài chính, tiền tệ phát triển bền vững trƣớc biến động thị trƣờng giới Cần có quy định cụ thể liên qu n đến cơng bố thơng tin tài doanh nghiệp có xác minh kiểm to n, quy định chặt chẽ điều kiện để đƣợc thành lập công ty kiểm to n quy định rõ trách nhiệm cơng ty kiểm to n ũng nhƣ kiểm tốn viên ó liên qu n ho r đời báo cáo kiểm to n sơ sài thiếu trung thực Hiện thị trƣờng mua bán nợ Việt N m hƣ ph t triển dẫn đến giá mu b n hƣ thật cạnh tranh số lƣợng giao dịch hạn chế Chính phủ cần có quy định, hỗ trợ để mở rộng, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển thị trƣờng mua bán nợ nhằm giúp ngân hàng xử lý nợ xấu làm bảng ân đối tài Hồn ch nh quy định pháp luật có liên quan trực tiếp gián tiếp đến hoạt động cấp tín dụng củ ngân hàng nhƣ quy định giao dị h đảm bảo, đăng ký giao dịch bảo đảm, quy định cấp giấy tờ sở hữu tài sản, quy định ngành nghề kinh nh…vốn liên qu n đến nhiều bộ, ngành khác có ảnh hƣởng đến cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Chính phủ cần điều phối kết hợp với ngành có lien quan, với NHNN để thống nhất, chia sẻ qu n điểm phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Hồn thiện quy định pháp luật liên qu n đến quyền chủ nợ ngân hàng bảo đảm tiền vay nhằm giúp cho ngân hàng thuận lợi phải thực biện pháp xử lý tài sản để thu hồi nợ, tránh tình trạng dây dƣ kéo dài ảnh hƣởng đến lành mạnh tài ngân hàng 3.3.2 Đối với NHNN Hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng Trung tâm CIC Ngân hàng Nhà nƣớc: hệ thống thông tin tín dụng n y hƣ thực đ p ứng thỏ đ ng nhu cầu thông tin củ ngân hàng Đề nghị NHNN cần có quy định bắt buộ tất tổ chức tín dụng việ kh i b o đầy đủ thông tin tín dụng bao gồm thơng tin củ ngƣời v y, b o o tài h nh, số tiền vay, tình hình vay trả, tài sản đảm bảo, nhóm nợ,…vào hệ thống thơng tin tín dụng để hỗ trợ ngân hàng việc quản lý rủi ro tín dụng Nghiên cứu áp dụng mơ hình cơng ty xếp hạng tín nhiệm độc lập Việt N m để hỗ trợ cho ngân hàng hoạt động kinh doanh 98 NHNN cần áp dụng biện ph p để hạn chế cạnh tranh không lành mạnh ngân hàng, tránh tình trạng ngân hàng nhằm phát triển giữ hân kh h hàng hạ thấp tiêu chuẩn, điều kiện vay vốn, dẫn đến nguy rủi ro tín dụng tăng o NHNN ần có kiểm tra, kiểm sốt có hiệu hoạt động kinh doanh củ ngân hàng thƣơng mại, đảm bảo phát triển bền vững an toàn Tăng ƣờng cơng tác tra kiểm sốt từ ph Ngân hàng Nhà nƣớc, xây dựng hệ thống th nh tr đủ mạnh số lƣợng chất lƣợng, đảm bảo thực có hiệu cao hoạt động kiểm so t độ an toàn hệ thống ngân hàng Nâng o trình độ quản trị kinh doanh củ ngân hàng thƣơng mại, đảm bảo cho toàn ngành hoạt động theo ph p luật Thƣờng xuyên kiểm tra giám sát, bắt buộc Ngân hàng phải thực đầy đủ quy định pháp luật hoạt động tín dụng 3.3.3 Kiến nghị với gân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam Ngân hàng TMCP ĐT&PT Tuyên Quang ch 01 BIDV Tuyên Quang hệ thống BIDV Tuyên Quang củ Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam, hoạt động tín dụng BIDV Tuyên Quang khơng thể tách rời hoạt động tín dụng tồn hệ thống IDV Để góp phần hạn chế rủi ro tín dụng BIDV Tun Quang, có số kiến nghị với Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt N m nhƣ sau: Xây dựng sách tín dụng, sách khách hàng, sách quản lý rủi ro tín dụng chung toàn hệ thống phù hợp thời kỳ có tính ổn định nhƣ tiêu h x định nhóm kh h hàng liên qu n, quy định cấp tín dụng ho nhóm kh h hàng ó liên qu n, Quy định thẩm quyền phán tín dụng khách hàng cho vay nhiều BIDV Tuyên Quang,…đồng thời phận nghiên cứu Hội sở BIDV cần hỗ trợ đắc lực BIDV Tuyên Quang cung cấp thông tin tổng hợp kinh tế vĩ mô, kinh tế ngành, biến động số ngành hàng chủ chốt… để BIDV Tuyên Quang hoạ h định chiến lƣợc hoạt động gi i đoạn Xây dựng hệ thống thông tin cảnh báo sớm rủi ro tín dụng: trƣờng hợp ho v y vƣợt thẩm quyền phán BIDV Tuyên Quang, trƣờng hợp nghi ngờ ho v y đảo nợ, ho v y không đủ tài sản đảm bảo theo quy định, cho vay trùng lắp BIDV Tuyên Quang, cho vay lòng vòng nhóm khách hàng có liên quan 99 Hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội quản lý theo hƣớng tập trung Hội sở BIDV ngƣời định cuối kết xếp loại khách hàng; xây dựng chế tài xử lý cá nhân, tập thể cố tình gây che dấu nợ xấu; xây dựng ch tiêu doanh nghiệp vừa nhỏ, hoàn thiện tiêu chí chấm điểm khách hàng cá nhân Cập nhật văn quy định củ NHNN hƣớng dẫn kịp thời BIDV Tuyên Quang triển khai, ch nh sửa bổ sung quy trình, quy định IDV để đ p ứng đƣợc yêu cầu hoạt động, ví dụ nhƣ hƣớng dẫn BIDV Tuyên Quang cụ thể phƣơng thức nhận cầm cố/thế chấp số tài sản có nhiều đặ điểm mới: cổ phiếu, giá trị vốn góp vào cơng ty cổ phần, tài sản hình thành tƣơng l i on ngƣời luôn yếu tố trung tâm ảnh hƣởng đến hiệu hoạt động kinh nh Để đảm bảo động viên, khuyến khích nguồn lao động bối cảnh cạnh tranh gay gắt nguồn nhân lực, BIDV nên có sách cải tiến chế độ tiền lƣơng, ó t nh đến đặc thù củ đơn vị địa bàn Hà Nội đảm bảo nguồn thu nhập tốt ho ngƣời l o động Rút ngắn thời gi n xét duyệt khoản v y vƣợt mứ ph n ủ BIDV Tuyên Quang, đảm bảo hội kinh nh ho kh h hàng Đồng thời, hỗ trợ BIDV Tuyên Quang việ xử lý nợ xấu loạt ph p ụ thể đề xuất nhƣ: kh i th tài sản, sử dụng DPRR 100 giải KẾT LU N BIDV Tuyên Quang hi nh nh ó quy mô hoạt động lớn hệ thống IDV, đồng thời ũng T TD ó tổng dƣ nợ lớn Tuyên Quang Trong năm qu , song song với việ tăng trƣởng t n dụng ủ DNNVV, BIDV Tuyên Quang ũng qu n tâm đến ông t nâng t quản lý, o hất lƣợng t n dụng Tuy nhiên, bên ạnh kết đạt đƣợ , ông quản lý rủi ro t n dụng BIDV Tuyên Quang òn tồn vƣớng mắ , hạn hế ần đƣợ th o gỡ, khắ phụ thời gi n tới Qu nghiên ứu sở lý luận quản lý rủi ro t n dụng kết hợp với qu trình làm việ thự tế liên qu n đến ông t quản lý rủi ro DNNVV BIDV Tuyên Quang luận văn giải số vấn đề s u: Một là, luận văn hệ thống ho vấn đề lý luận quản lý rủi ro t n dụng NHTM, Hiệp ƣớ vốn sel II, h tiêu đo lƣờng rủi ro theo Hiệp ƣớ vốn b sel II H i là, luận văn nghiên ứu thự trạng ông t quản lý rủi ro t n dụng DNNVV BIDV Tuyên Quang gi i đoạn 2016-2018, đ nh gi kết đạt đƣợ ũng nhƣ tồn tại, hạn hế là, sở lý luận thự trạng quản lý rủi ro t n dụng DNNVV, luận văn đƣ r số giải ph p tăng ƣờng quản lý rủi ro t n dụng DNNVV BIDV Tuyên Quang ũng nhƣ đƣ r số đề xuất, kiến nghị với h nh phủ, NHNN IDV nhằm nâng o ông t quản lý rủi ro t n dụng đối vpwis DNNVV IDV Tuyên Qu ng p dụng hiệp ƣớ vốn b sel II giải ph p đƣ r ó nội dung lý luận thự tiễn, ó t nh khả thi nhằm ủng ố nâng o hất lƣợng t n dụng hoạt động ủ hệ thống BIDV thân BIDV Tuyên Quang, góp phần ùng hệ thống IDV N m hội nhập ph t triển ổn định, bền vững 101 NHTM Việt TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1.Báo cáo hoạt động ngân hàng TMCP BIDV BIDV Tuyên Quang Tuyên Quang năm 2016, 2017, 2018 Điều lệ tổ chức hoạt động BIDV, BIDV (2016-2018), Báo cáo tài BIDV (2016-2018), Báo cáo thường niên BIDV (2018) Số 8081/QyĐ-BIDV vv: Quy định quy trình cấp hạn mức tín dụng khách hàng tổ chức Đề tài nghiên ứu kho họ ấp ộ TS Trần Thị Ánh hủ trì với tên đề tài là: “Nâng cao khả tiếp cận tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ bối cảnh áp dụng hiệp ước Basel II ngân hàng thương mại Việt Nam”, mã số T27 Nguyễn Thị Vân Anh, Hạn chế rủi ro cho hệ thống ngân hàng thông qua áp dụng Basel 2- Nhìn từ kinh nghiệm quốc tế, Tạp h Thị trƣờng Tài h nh Tiền tệ, số 20- tháng 10/2014 Lê Thị Huyền Diệu (2010), Luận khoa học xác định mơ hình quản lý RRTD hệ thống NHTM Việt nam, Luận n Tiến sĩ kinh tế, Họ viện Ngân hàng Hà nội TS Tô Ánh Dƣơng (2004), Những giải pháp để hệ thống NHTM Việt nam tiếp cận áp dụng chuẩn mực đánh giá an toàn ngân hàng theo Hiệp ước Basel, đề tài N H ủ Viện Hàn lâm ho họ Việt nam 10 Nguyễn Thị Thu Đông ( 2012), Nâng cao chất lượng tín dụng NHTM cổ phần ngoại thương Việt nam trình hội nhập, Luận n Tiến sĩ kinh tế, Trƣờng đại họ kinh tế quố dân, Hà nội 11 PGS.TS Nguyễn Đăng Đờn (2009), Quản trị NHTM đại, Nhà xuất Phƣơng đông 12 Chu Thị Hƣơng Gi ng (2012), Ứng dụng Hiệp ước Basel vào hệ thống quản trị rủi ro NHTM Việt nam, Luận văn thạ sỹ kinh tế, Đại họ kinh tế TP Hồ h minh 13 PGS,TS Đinh Xuân Hạng, Ths Nguyễn Văn Lộ (2012), giáo trình quản trị tín dụng NHTM,Nhà xuất tài 102 14 Ths Lê Văn Hinh, TS Đào Minh Phú (2012), Hệ thống kiểm soát nội gắn với quản lý rủi ro NHTM Việt nam giai đoạn nay, Tạp h Ngân hàng số 24 - tháng 12/2012,) 15 TS Trần ơng Hị Ths Đỗ Thị Trà Linh, Xử lý rủi ro biện pháp chuyển vốn vay ngân hàng thành vốn góp cổ phần- đôi điều bàn luận khuyến nghị, Tạp h Ngân hàng số 24- tháng 12/2012 trang 31-35 16 Joel Bessis (2011), Quản trị rủi ro ngân hàng (bản dịch tiếng việt), Nhà xuất l o động xã hội 17 TS Trƣơng Thị Hồi Linh, Tính tài sản có rủi ro tín dụng theo phương pháp tiếp cận dựa xếp hạng nội điều kiện áp dụng Ngân hàng Việt nam, Tạp h Ngân hàng số 15- tháng 8/2014 18 PGS.TS Nguyễn Thị Mùi, Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Tài 19 ThS V Thị Hồng Nhi, Xây dựng mơ hình lớp phịng vệ cấu trúc quản trị rủi ro NHTM Việt nam, Tạp h Ngân hàng số 16- tháng 8/2014 20 NHNN (2014), Thông tư 36/NHNN: qui định giới hạn đảm bảo an toàn hoạt động TCTD, BIDV Tuyên Quang ngân hàng nước ngồi” 21 NHNN (2013), Thơng tư 02/NHNN: qui định phân loại tài sản có, mức trích sử dụng dự phòng RRTD hoạt động TCTD, BIDV Tun Quang ngân hàng nước ngồi” 22 NHNN (2014), Cơng văn 1601/2014/NHNN-TTGSNH: triển khai thực qui định an toàn vốn theo Basel 23 Nguyễn Thị Hoài Phƣơng ( 2012), Quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt nam, Luận n Tiến sĩ kinh tế, Trƣờng đại họ kinh tế quố dân, Hà nội 24 NHNN- dự n r ss (2014), Tài liệu hội thảo“Hướng tới thực Basel Việt nam”, NHNN Việt nam 25 PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất Thống kê 26 Nguyễn Đứ Trung (2012), Đảm bảo an toàn hệ thống NHTM Việt nam sở áp dụng Hiệp ước tiêu chuẩn vốn quốc tế Basel, Luận n Tiến sĩ kinh tế, Họ viện ngân hàng, Hà nội 103 27 Nguyễn Anh Tuấn ( 2012), Quản trị rủi ro kinh doanh NHTM Việt nam theo Hiệp ước Basel, Luận n Tiến sĩ kinh tế, Đại họ Ngoại thƣơng,Hà nội 28 Lê Thanh Tùng”Hệ thống xếp hạng tín dụng nội ứng dụng quản trị RRTD theo Basel 2, Tạp h Thị trƣờng Tài h nh Tiền tệ số 15- năm 2014 Tiếng Anh 29 Basel Committee on Banking Supervision (1998), International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards 30 Basel Committee on Banking Supervision (2001), Principles for the Management of Credit Risk 31 Basel Committee on Banking Supervision (2000), Basel Committee issues guidance on credit risk Management and Disclosure 32 Basel Committee on Banking Supervision (2006), Sound credit risk Assessment and Valuation for Loans Một số Website 33 https://www.bidv.com.vn/wps/portal/?urile=wcm:path%3A%2FBIDV%2Fqu an-he-nha-dau-tu%2Fbao-cao-va-tailieu%2FBaoCaoTaiChinh%2F2018%2FBCTChopnhatQ3.2018 34 http://bidv.com.vn/Nha-dau-tu/Bao-cao-tai /Bao-cao-thuong-nien.aspx 35 ndh.vn/he-so-an-toan-von-cua-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam20171001092058799p4c149.news 36 http://enternews.vn/thach-thuc-basel-ii-nhin-tu-bidv-126895.html 104 ... quan Quản trị rủi ro tín dụng Doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động kinh doanh ngân hàng thƣơng mại theo Hiệp ƣớc vốn Basel II Chƣơng 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Doanh nghiệp nhỏ vừa BIDV Tuyên. .. tỉnh Tuyên Quang có ảnh hưởng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa BIDV Tuyên Quang 48 2.2 Thực trạng quản trị rủi ro rín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa theo hiệp ƣớc Basel Ngân hàng. .. GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI BIDV TUYÊN QUANG THEO HIỆP ƢỚC VỐN BASEL II 83 3.1 Định hƣớng hoạt động tín dụng BIDV Tuyên Quang

Ngày đăng: 19/02/2021, 21:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Điều lệ tổ chức và hoạt động của BIDV, 3. BIDV (2016-2018), Báo cáo tài chính 4. BIDV (2016-2018), Báo cáo thường niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: 3. BIDV (2016-2018), "Báo cáo tài chính "4. BIDV (2016-2018)
6. Đề tài nghiên ứu kho họ ấp ộ do TS Trần Thị Ánh hủ trì với tên đề tài là: “Nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong bối cảnh áp dụng hiệp ước Basel II tại các ngân hàng thương mại Việt Nam”, mã số T27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong bối cảnh áp dụng hiệp ước Basel II tại các ngân hàng thương mại Việt Nam”
7. Nguyễn Thị Vân Anh, Hạn chế rủi ro cho hệ thống ngân hàng thông qua áp dụng Basel 2- Nhìn từ kinh nghiệm quốc tế, Tạp h Thị trường Tài h nh Tiền tệ, số 20- tháng 10/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hạn chế rủi ro cho hệ thống ngân hàng thông qua áp dụng Basel 2- Nhìn từ kinh nghiệm quốc tế
8. Lê Thị Huyền Diệu (2010), Luận cứ khoa học về xác định mô hình quản lý RRTD tại hệ thống NHTM Việt nam, Luận n Tiến sĩ kinh tế, Họ viện Ngân hàng Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận cứ khoa học về xác định mô hình quản lý RRTD tại hệ thống NHTM Việt nam
Tác giả: Lê Thị Huyền Diệu
Năm: 2010
9. TS. Tô Ánh Dương (2004), Những giải pháp để hệ thống NHTM Việt nam tiếp cận và áp dụng chuẩn mực và đánh giá an toàn ngân hàng theo Hiệp ước Basel, đề tài N H ủ Viện Hàn lâm ho họ Việt nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giải pháp để hệ thống NHTM Việt nam tiếp cận và áp dụng chuẩn mực và đánh giá an toàn ngân hàng theo Hiệp ước Basel
Tác giả: TS. Tô Ánh Dương
Năm: 2004
10. Nguyễn Thị Thu Đông ( 2012), Nâng cao chất lượng tín dụng tại NHTM cổ phần ngoại thương Việt nam trong quá trình hội nhập, Luận n Tiến sĩ kinh tế, Trường đại họ kinh tế quố dân, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng tín dụng tại NHTM cổ phần ngoại thương Việt nam trong quá trình hội nhập
11. PGS.TS Nguyễn Đăng Đờn (2009), Quản trị NHTM hiện đại, Nhà xuất bản Phương đông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị NHTM hiện đại
Tác giả: PGS.TS Nguyễn Đăng Đờn
Nhà XB: Nhà xuất bản Phương đông
Năm: 2009
12. Chu Thị Hương Gi ng (2012), Ứng dụng Hiệp ước Basel 2 vào hệ thống quản trị rủi ro tại các NHTM Việt nam, Luận văn thạ sỹ kinh tế, Đại họ kinh tế TP Hồ h minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng Hiệp ước Basel 2 vào hệ thống quản trị rủi ro tại các NHTM Việt nam
Tác giả: Chu Thị Hương Gi ng
Năm: 2012
13. PGS,TS Đinh Xuân Hạng, Ths. Nguyễn Văn Lộ (2012), giáo trình quản trị tín dụng NHTM,Nhà xuất bản tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: giáo trình quản trị tín dụng NHTM
Tác giả: PGS,TS Đinh Xuân Hạng, Ths. Nguyễn Văn Lộ
Nhà XB: Nhà xuất bản tài chính
Năm: 2012
14. Ths. Lê Văn Hinh, TS Đào Minh Phú (2012), Hệ thống kiểm soát nội bộ gắn với quản lý rủi ro tại các NHTM Việt nam trong giai đoạn hiện nay, Tạp h Ngân hàng số 24 - tháng 12/2012,) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống kiểm soát nội bộ gắn với quản lý rủi ro tại các NHTM Việt nam trong giai đoạn hiện nay
Tác giả: Ths. Lê Văn Hinh, TS Đào Minh Phú
Năm: 2012
15. TS Trần ông Hò và Ths. Đỗ Thị Trà Linh, Xử lý rủi ro bằng biện pháp chuyển vốn vay ngân hàng thành vốn góp cổ phần- đôi điều bàn luận và khuyến nghị, Tạp h Ngân hàng số 24- tháng 12/2012 trang 31-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý rủi ro bằng biện pháp chuyển vốn vay ngân hàng thành vốn góp cổ phần- đôi điều bàn luận và khuyến nghị
16. Joel Bessis (2011), Quản trị rủi ro trong ngân hàng (bản dịch tiếng việt), Nhà xuất bản l o động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro trong ngân hàng (bản dịch tiếng việt)
Tác giả: Joel Bessis
Nhà XB: Nhà xuất bản l o động xã hội
Năm: 2011
17. TS Trương Thị Hoài Linh, Tính tài sản có rủi ro tín dụng theo phương pháp tiếp cận dựa trên xếp hạng nội bộ và điều kiện áp dụng đối với Ngân hàng Việt nam, Tạp h Ngân hàng số 15- tháng 8/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính tài sản có rủi ro tín dụng theo phương pháp tiếp cận dựa trên xếp hạng nội bộ và điều kiện áp dụng đối với Ngân hàng Việt nam
18. PGS.TS Nguyễn Thị Mùi, Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Ngân hàng thương mại
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài chính
19. ThS V Thị Hoàng Nhi, Xây dựng mô hình 3 lớp phòng vệ trong cấu trúc quản trị rủi ro của các NHTM Việt nam, Tạp h Ngân hàng số 16- tháng 8/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng mô hình 3 lớp phòng vệ trong cấu trúc quản trị rủi ro của các NHTM Việt nam
20. NHNN (2014), Thông tư 36/NHNN: qui định về giới hạn đảm bảo an toàn hoạt động các TCTD, BIDV Tuyên Quang ngân hàng nước ngoài” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 36/NHNN: qui định về giới hạn đảm bảo an toàn hoạt động các TCTD, BIDV Tuyên Quang ngân hàng nước ngoài
Tác giả: NHNN
Năm: 2014
21. NHNN (2013), Thông tư 02/NHNN: qui định về phân loại tài sản có, mức trích và sử dụng dự phòng RRTD trong hoạt động của các TCTD, BIDV Tuyên Quang ngân hàng nước ngoài” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 02/NHNN: qui định về phân loại tài sản có, mức trích và sử dụng dự phòng RRTD trong hoạt động của các TCTD, BIDV Tuyên Quang ngân hàng nước ngoài
Tác giả: NHNN
Năm: 2013
23. Nguyễn Thị Hoài Phương ( 2012), Quản lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại Việt nam, Luận n Tiến sĩ kinh tế, Trường đại họ kinh tế quố dân, Hà nội 24. NHNN- dự n r ss (2014), Tài liệu hội thảo“Hướng tới thực hiện Basel 2tại Việt nam”, NHNN Việt nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại Việt nam", Luận n Tiến sĩ kinh tế, Trường đại họ kinh tế quố dân, Hà nội 24. NHNN- dự n r ss (2014), "Tài liệu hội thảo“Hướng tới thực hiện Basel 2 "tại Việt nam”
Tác giả: Nguyễn Thị Hoài Phương ( 2012), Quản lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại Việt nam, Luận n Tiến sĩ kinh tế, Trường đại họ kinh tế quố dân, Hà nội 24. NHNN- dự n r ss
Năm: 2014
25. PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng
Tác giả: PGS.TS Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2010
26. Nguyễn Đứ Trung (2012), Đảm bảo an toàn hệ thống NHTM Việt nam trên cơ sở áp dụng Hiệp ước tiêu chuẩn vốn quốc tế Basel, Luận n Tiến sĩ kinh tế, Họ viện ngân hàng, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảm bảo an toàn hệ thống NHTM Việt nam trên cơ sở áp dụng Hiệp ước tiêu chuẩn vốn quốc tế Basel
Tác giả: Nguyễn Đứ Trung
Năm: 2012

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w