[r]
(1)onthionline.net
Bài 28: Tào Lưu Cải Cách Duy Tân Ở Việt Nam Nửa Cuối Thế Kỉ XIX
I/ Tình hình Việt Nam nửa cuối kỉ XIX a/ Chính trị - Nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu - Chính quyền từ trung ương tới địa phương mục ruỗng
b/ Kinh tế - Nơng, cơng, thương nghiệp bị đình trễ - Tài cạn kiệt
c/ Xã hội - Đời sg nhân dân vô cực khổ - Mâu thuẫn dân tộc giai cấp diễn sâu sắc - Khởi nghĩa nông dân nổ nhiều nơi
=> Trong bối cảnh trào lưu cải cách Duy Tân đời
II/ Những đề nghị cải cách Việt Nam vào nửa cuối kỉ XIX
a/ Hoàn cảnh: Xã hội bế tắc, đất nước khố khăn mặt => Các sĩ phu đề xướng cải cách nhằm chanh tân đất nước
b/ Nội dung cải cách - Đổi nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa, xã hội,… - Tiêu biểu là: + Nguyễn Trường Tộ (1828-1871) ông gửi 30 điều trần lên triều đình + Nguyễn Lộ Trạch (1877-1882) dâng bản”Thời vụ sách” lên vua Tự Đức, đề nghị chấn hưng dân khí, khai thơng dân trí, bảo vệ đất nc
* Kết quả - Nhà Nguyễn không chấp nhận thay đổi, từ chối đề nghị cải cách sĩ phu
* Hạn chế - Các đề nghị cải cách chưa xuất phát từ sở nước - Do nhà Nguyễn bảo thủ, cự tuyệt
* Ý nghĩa - Tấn công vào tư tưởng bảo thủ nhà Nguyễn - Thể trình độ nhận thức người Việt Nam
- Chuẩn bị cho trào lưu tân mới, đời đầu kỉ XX
Bài 29: Chính Sách Khai Thác Thuộc Địa Của Thực Dân Pháp I/ Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp (1897-1914)
1/ Tổ chức máy nhà nước - Thành lập Liên Bang Đông Dương gồm sứ Pháp nắm quyền
- Chia Việt Nam thành sứ + Bắc Kì (Sứ nửa bảo hộ + Trung kì (Sứ bảo hộ) + Nam kì (Thuộc địa)
-> Dưới Sứ Tỉnh -> Phủ -> Huyện(Châu) -> Xã
2/ Chính sách kinh tế - Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất - Tập trung khai thác than kim loại - Độc quyền khai thác than kim loại - Độc quyền thương mại - Đặt nhiều loại thuế bóc lột sức lao động nhân dân - Xây dựng hệ thống giao thơng vận tải, tăng cường bóc lột đàn áp nhân dân
3/ Chính sách văn hóa giáo dục - Duy trì xã hội thời phong kiến - 1905 chủ chương cải cách giáo dục, mở trường học đài tạo tay sai
*Sơ Đồ: Liên Bang Đông Dương Bắc Kì (Sứ nửa bảo hộ); Trung kì (Sứ bảo hộ); Nam Kì (Thuộc Địa);
Campuchia; Lào Tỉnh Phủ Huyện(Châu) Xã
Bài 30: Phong Trào Yêu Nước Chống Pháp Từ Đầu Thế Kỉ XX – 1918 I/ Phong trào yêu nước trước chiến tranh giới thứ nhất
1/ Phong trào Đông Du (1905-1909)- 1904 Phan Bội Châu lập hội Duy Tân - Lập nước Việt Nam độc lập
- Phan Bội Châu sang Nhật nhờ giúp đỡ khí giới lương tiền - Nhung Nhật nhận đào tạo cán cho bạo động vũ trang => Phong trào Đông Du
- Pháp cấu kết với nhà cầm quyền Nhật, trục suất người yêu nước Việt Nam khỏi Nhật
(2)2/ Đông kinh nghĩa thục (1907) - 3/1907 số nhà nho yêu nước: Lương Văn Can; Nguyễn Quyền;… thành lập Hà Nội, trường đại học tư: Đông kinh nghĩa thục - Mục đích: Vận động; cải cách văn hóa xã hội theo kiểu tư sản; mở mang công nông thương khơi dậy lịng u nước
“ Nói chuyện bình văn, xuất báo chí…” Ảnh hưởng trường lan rộng - 11/1907 thực dân Pháp đóng cửa trường học bắt người cầm đầu
a/ Cuộc vận động Duy Tân - Địa bàn hoạt động: Các tỉnh Quảng Nam; Quảng Ngãi; Bình Định - Người khởi xướng: Phan Chu Trinh Huỳnh Thúc Kháng
- Hoạt động chính: Mở trường dạy học theo lối mới, hô hào chấn hưng thực nghiệp, phổ biến mới, vận động làm theo mới, tiến
b/ Phong trào chống thuế Trung Kì (1908)
* Nguyên nhân - Do sách cai trị tàn bạo thực dân Pháp, nhân dân vô cực khổ thứ thuế - Ảnh hưởng vận động Duy Tân