Đoạn văn hay, giàu hình ảnh, gợi cảm, xúc động, trân trọng ngòi bút tài hoa, tinh tế của tác giả.. Có được cảm xúc đó là nhờ tác giả đã sử dụng thành công phép so sánhc[r]
(1)SO SÁNH (Tiếp theo) I Mục tiêu:
Kiến thức: - Các kiểu so sánh tác dụng so sánh trong nói viết
2 Kĩ năng: - Phát giống vật để tạo được so sánh đúng, so sánh hay
- Đặt câu có sử dụng phép tu từ so sánh theo hai kiểu
Thái độ: - Học sinh có ý thức sử dụng so sánh để đặt câu, tạo lập văn
II Chuẩn bị:
GV: - Bảng phụ ghi ví dụ phần I tập HS: - Đọc nghiên cứu theo câu hỏi SGK. III Tiến trình tổ chức dạy - học:
1 Kiểm tra cũ: - Thế so sánh? Hãy nêu cấu tạo so sánh? cho ví dụ?
Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy trị Nội dung kiến thức HĐ1: Tìm hiểu kiểu so sánh
- Gv treo bảng phụ yêu cầu HS đọc tập mục I -> Trả lời câu hỏi:
? Tìm phép so sánh khổ thơ? ? Vẽ mơ hình cấu tạo phép so sánh vừa tìm được?
? Từ so sánh phép so sánh
trên có khác nhau?
? Tìm từ so sánh tương tự mà em biết ?
- HS: Tìm ví dụ tương tự
+ ss ngang bằng: (là, như, tựa như, nhiêu )
Nơi Bác nằm, rộng mênh mông,
Chừng năm tháng, non sông tụ vào.
+ ss không ngang (Hơn, là, kém, không bằng, chưa bằng, chẳng )
Thà ăn bát cơm rau,
Cịn cá thịt nói nặng lời. - HS: Đọc ghi nhớ
H
Đ2: Tìm hiểu tác dụng so sánh
I CÁC KIỂU SO SÁNH
Vế A P điện So2
Từ so sánh Vế B - Những
ngôi - Mẹ
Thức Chẳng
mẹ gió - Chẳng bằng: Vế A khơng ngang vế B - Là: Vế A ngang vế B
* Ghi nhớ: SGK
II TÁC DỤNG CỦA SO SÁNH
(2)- HS đọc tập mục II bảng phụ trả lời câu hỏi:
? Tìm câu văn có sử dụng phép so sánh?
- HS trả lời
? Sự vật đem so sánh? - HS trả lời
? Phát biểu cảm nghĩ em sau đọc xong đoạn văn?
- HS trả lời
? Nhờ đâu em có cảm nghĩ ấy?
- HS đọc ghi nhớ
HĐ 3: Hướng dẫn luyện tập - HS: Đọc nêu yêu cầu tập GV: Treo bảng phụ ghi ba khổ thơ ? Chỉ phép ss khổ thơ?
? Phân tích tác dụng gợi hình gợi cảm phép so sánh mà em thích?
- HS: trình bày - Hoạt động nhóm
- GV: Giao nhiệm vụ: Tìm hình ảnh so sánh đoạn trích “Vượt thác”
- HS: Các nhóm trình bày-> nhóm khác bổ sung
- GV hướng dẫn h/s viết đoạn văn Yêu cầu:
- Nội dung: Tả cảnh dượng Hương Thư đưa thuyền vượt qua thác - Độ dài: Khoảng từ - câu - Kĩ năng: Sử dụng kiểu so sánh ngang so sánh khơng ngang
- Có tựa mũi tên nhọn
- Có chim bị lảo đảo - Có thầm bảo
- Có sợ hãi
b Sự vật so sánh (vật vô tri, vô giác)
- So sánh hoàn cảnh rụng
c Đoạn văn hay, giàu hình ảnh, gợi cảm, xúc động, trân trọng ngòi bút tài hoa, tinh tế tác giả
d Có cảm xúc nhờ tác giả sử dụng thành công phép so sánh
* Ghi nhớ SGK
III LUYỆN TẬP
Bài tập :
a ss ngang
b ss không ngang c - ss ngang ( Câu 1,2)
- ss không ngang (Câu 3, 4) Bài tập 2:
học sinh nhắc lại chi tiết khai thác văn
Bài tập 3 : HS viết đoạn văn
3 Củng cố
- Có loại so sánh? Hãy nêu tác dụng so sánh? - GV hệ thống hai tiết
Hướng dẫn học nhà: - Làm tiếp tập
- Viết đoạn văn miêu tả có sử dụng phép so sánh
phép so sánh