Thực trạng tín dụng trung & dài hạn tại SGD NHNo&PTNTvn

29 196 0
Thực trạng tín dụng trung & dài hạn tại SGD NHNo&PTNTvn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng tín dụng trung & dài hạn tại SGD NHNo&PTNTvn I/ Giới thiệu chung về ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt nam (NHNNo&PTNT VN) Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt nam, gọi tắt là ngân hàng nông nghiệp NHNo; Tên giao dịch quốc tế là Vietnam for Ariculture and Rural Development, gọi tắt là Agribank, viết tắt VBARD. NHNo & PTNTVN có tổ chức tiền thân là ngân hàng Phát triển Nông Nghiệp Việt nam, thành lập ngày 26/03/1988 theo Nghị định 53/HĐBT của Chủ tịch Hội đồng bộ trởng, nay là Thủ Tớng Chính phủ. Ngày 22/11/1999 Thống đốc ngân hàng nhà nớc đã phê duyệt điều lệ tổ chức và hoạt động của NHNo&PTNTVN. Theo điều lệ NHNo &PTNT VN là một doanh nghiệp nhà nớc đặc biệt, đợc tổ chức theo mô hình tổng công ty nhà nớc, có t cách pháp nhân, thời hạn hoạt động là 99 năm, có trụ sở chính tại Hà Nội, tự chủ về tài chính và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh, bảo toàn và phát triển vốn NHNo&PTNTVN với t cách là một ngân hàng thơng mại quốc doanh do Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc điều hành thực hiện chức năng kinh doanh đa năng, chủ yếu là kinh doanh tiền tệ, tín dụng và các dịch vụ ngân hàng đối với khách hàng trong nớc và nớc ngoài. Đầu t vào dự án phát triển kinh tế xã hội, uỷ thác tín dụng đầu t cho chính phủ, các chủ đầu t trong nớc và nớc ngoài, trong các ngành kinh tế mà trớc hết là trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn Từ một ngân hàng đợc bao cấp với số vốn nhỏ bé, cán bộ nhân viên đông, trình độ thấp . Khi chuyển sang kinh doanh theo cơ chế thị trờng NHNo đã có nhiều cố gắng trong việc tổ chức lại để tăng cờng huy động vốn phục vụ kinh tế nông nghiệp, nông thôn, mở rộng các loại hình dịch vụ đa dạng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của xã hội, bớc đầu đã đạt đợc những kết quả đáng kể : nhanh chóng khắc phục cơ bản thói quen cũ của ngân hàng trong cơ chế bao cấp chuyển từ một ngân hàng lỗ sang một ngân hàng có lãi, cải thiện đáng kể đời sống cán bộ công nhân viên, góp phần thực hiện tốt nghĩa vụ với nhà nớc. Trong những năm gần đây, ngân hàng đã không ngừng tăng cờng quan hệ đa phơng và các hoạt động kinh doanh đối ngoại, uy tín quốc tế của ngân hàng nhanh chóng đợc khẳng định, đó chính là cánh cửa mở ra con đờng hội nhập vào cộng đồng ngân hàng khu vực và quốc tế. II/ Quá trình hình thành và phát triển của SGD NHNo &PTNT 1. Hoàn cảnh ra đời Mạng lới NHNo đợc trải rộng toàn quốc, việc hạch toán kế toán đợc thực hiện thống nhất toàn hệ thống. Bởi vậy, cần thiết phải có một đơn vị nhận làm đầu mối cho toàn hệ thống để tham mu giúp Tổng giám đốc trong quản trị điều hành trong hoạt động kinh doanh trên một số lĩnh vực. Sự trởng thành và phát triển của đơn vị đó có liên quan mật thiết và ảnh hởng đến hoạt động của toàn hệ thống NHNo&PTNTVN. Chính vì vậy, ngày 26/05/1999, HĐQT NHNo &PTNTVN ra quyết định số 235/HĐBT/NHNN 02 về việc Phê chuẩn quy chế tổ chức và hoạt động của Sở giao dịch Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn. Trong đó nêu rõ, SDG NHNo &PTNTVN là đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc, đại diện theo uỷ quyền của NHNo&PTNTVN, có quyền tự chủ kinh doanh theo phân cấp của NHNo, chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi đối với NHNo và chịu trách nhiệm cuối cùng về các nghĩa vụ do sự cam kết của SGD trong phạm vi uỷ quyền. 2. Chức năng, nhiệm vụ của SDG 2.1 Chức năng - Trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ theo lệnh của Tổng giám đốc NHNo - Đầu mối thực hiện các nhiệm vụ theo uỷ quyền của NHNo - Trực tiếp kinh doanh đa năng trên địa bàn thành phố Hà Nội. 2.2 Nhiệm vụ - Quản lý vốn nội, ngoại tệ tạm thời nhàn rỗi của NHNo. Cân đối điều hoà vốn ngoại tệ trong hệ thống NHNo. Chấp hành quy chế về dự trữ bắt buộc, trạng thái ngoại tệ của NHNN - Đầu mối thực hiện thanh toán quốc tế, quản lý tài khoản tiền gửi ngoại tệ của các đơn vị thành viên tại SDG và của NHNo tại các đơn vị khác. - Đầu mối kinh doanh trên thị trờng liên ngân hàng trong và ngoài nớc - Phát triển và quản lý hệ thống ngân hàng đại lý của NHNo - Huy động vốn +Khai thác và nhận tiền gửi không kì hạn, có kì hạn, tiền gửi thanh toán của các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế trong nớc và nớc ngoài bằng đồng Việt nam và ngoại tệ. + Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kì phiếu Ngân hàng và thực hiện các hình thức huy động vốn khác theo quy định của NHNNo + Tiếp nhận các nguồn vốn tại trợ, vốn uỷ thác của chính phủ, các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nớc. + Vay vốn ngắn hạn, trung, dài hạn theo quy định của NHNNo - Cho vay ngắn hạn , trung, dài hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ đối với khách hàng. - Thực hiện các nghiệp vụ, dịch vụ ngân hàng : Thanh toán quốc tế, bảo lãnh, tái bảo lãnh; chiết khấu, tái chiết khấu bộ chứng từ; mua bán ngoại tệ; máy rút tiền tự động; dịch vụ thẻ tín dụng; chiết khấu các loại giấy tờ trị giá bằng tiền; dịch ụ ngân quỹ nh : két sắ, nhận cất giữ các loại giấy tờ trị giá bằng tiền, thẻ thanh toán và các dịch vụ ngân hàng khác đợc nhà nớc cho phép. - Thực hiện quan hệ đại lý thanh toán và dịc vụ ngân hàng đối với các ngân hàng nớc ngoài - Đầu t dới các hình thức nh : hùn vốn, liên doanh, mua cổ phần và các hình thức đầu t khác với các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế khác khi đợc NHNNo cho phép - Trực tiếp thử nghiệm các dịch vụ, sản phẩm mới trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. - Thực hiện kiểm tra, kiểm toán nội bộ việc chấp hành thể lệ, chế độ, nghiệp vụ trong phạm vi Sở theoquy định -Chấp hành đầy đủ các báo cáo, thống kê theo chế độ quy định và theo yêu cầu đột xuất của tổng giám đốc NHNo -Thực hiện các nhiệm vụ khác đợc TGĐ NHNo giao. 3. Cơ cấu tổ chức Điều hành trực tiếp mọi hoạt động của Sở là giám đốc Phạm Văn Quyến. Giúp việc trực tiếp cho giám đốc là 3 phó giám đốc. Mỗi phó giám đốc chịu trách về từng phòng ban khác nhau Hiện nay, SDG bao gồm 8 phòng ban, mỗi phòng ban có những đặc điểm, nhiệm vụ khác nhau : -Phòng kinh doanh - Phòng kinh doanh ngoại tệ - Phòng kế toán ngân quỹ - Phòng SWIFT - Phòng thanh toán quốc tế - Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ - Phòng vi tính - Phòng hành chính nhân sự Trong những năm qua với sự chỉ đạo sáng suốt của ban Giám đốc và sự phối hợp nhịp nhàng có hiệu quả giữa các phòng ban, SDG đã khẳng định đợc vị trí, vai trò của mình trong nền kinh tế, đứng vững và phát triển trong cơ chế mới, chủ động mở rộng màng lới giao dịch, đa dạng hoá các mặt kinh doanh dịch vụ tiền tệ ngân hàng, thờng xuyên tăng cờng vật chất kĩ thuật, từng bớc đổi mới công nghệ, hiện đại hoá ngân hàng.Vào đầu năm 2002 SDG đã đa vào sử dụng loại hình dịch vụ rút tiền tự động bằng máy ATM, hiện nay có 2 máy đi vào hoạt động. Tuy nhiên 1 máy luôn ở trong tình trạng không sử dụng đợc. Hiện nay, Sở có quan hệ phần lớn với các doanh nghiệp nhà nớc, chỉ quan hệ với ít doanh nghiệp ngoài quốc doanh : 2công ty TNHH Chứng Khoán NHNo và công ty TNHH Chifon Hải Phòng(năm 2002 chỉ cho vay với công ty CP Hàng hải Hà nội) Mặc dù số lợng khách hàng cha nhiều song kết quả kinh doanh của Sở trong những năm qua đáng khả quan, năm sau cao hơn năm trớc, đóng góp cho nhà nớc ngày càng lớn, đời sống cán bộ công nhân viên chức ngày càng đợc cải thiện III/ Tình hình hoạt động kinh doanh của SDG NHNo &PTNTVN. Ngày nay, nớc ta đang dần hội nhập vào nền kinh tế thế giới, phát triển kinh tế theo chiều sâu, theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Mọi thành phần kinh tế đang nỗ lực vơn lên để bắt kịp với quá trình hội nhập đó. Hệ thống ngân hàng nói chung và SDG NHNo&PTNTVN nói riêng không nằm ngoài quy luật đó nhng có những nhiệm vụ rất quan trọng là vừa phải khắc phục những yếu kém nội tại và những hậu quả cũ, vừa phải đáp ứng nhu cầu của đổi mới trớc những khó khăn thử thách phải vợt qua. Để có thể vợt qua đợc những khó khăn, thử thách và hoà chung với nhịp độ phát triển đất nớc, SDG NHNo đã bám sát định hớng của các ngành và tình hình thực tiễn của Sỏ để xây dựng các chiến lợc kinh doanh, nguồn vốn, khách hàng cho từng thời kì và hàng năm. Trong chiến lợc nêu rõ các mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp cụ thể nhằm thực hiện có hiệu quả các mục tiêu trớc mắt cũng nh lâu dài trong kinh doanh.Cụ thể trong năm qua Sở đã có nhiều phấn đấu, tập trung cải thiện chất lợng tín dụng, phục vụ tốt hơn nhu cầu của khách góp phần hoàn thành nhiệm vụ chung của toàn hệ thống. 1. Tình hình huy động vốn Đối với một ngân hàng thì nguồn vốn là yếu tố đầu vào của quá trình hoạt động kinh doanh. Khi nguồn vốn có cơ cấu hợp lý, chi phí huy động vốn thấp thì sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Hớng theo mục tiêu tăng trởng kinh tế nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn trong bốn năm qua ta đã thấy rõ đợc sự phát triển mạnh mẽ của SDG. Sở đã khai thác tập trung mọi nguồn vốn trong nền kinh tế bằng cách đa các hình thức huy động năng động và phù hợp tính cạnh tranh nhằm thu hút khách hàng, khơi tăng nguồn vốn huy động đặc biệt là nguồn vốn có thời hạn dài phục vụ cho đầu t phát triển. Bảng 1 : Tình hình huy động vốn tại SGD NHNo&PTNTVN Đơn vị : tỷ đồng Năm Nguồn vốn Tốc độ tăng so với năm trớc Tỷ trọng đạt theo kế hoạch Số tuyệt đối Số tơng đối 1999 564 - - 2000 1623 1059 188% 2001 2207 584 36% 129% 2002 3240 1025 46% 108.6% (Nguồn : Báo cáo tổng kết kết quả kinh doanh các năm tại Sở ) Nhìn vào bảng 1 và 2( bảng bên ) ta thấy tốc độ và quy mô tăng trởng nguồn vốn khá tốt, cơ cấu nguồn vốn huy động hợp lý. Tổng nguồn vốn huy động vào năm 2002 tăng vọt so với 2001 ( tăng tơng ứng 46%; với tỷ trọng đạt 108.6%). Chỉ trong 2 năm (2001 2002 ) tổng nguồn vốn huy động đã tăng gấp 2 lần ( 1623 tỷ đồng ->3240 tỷ đồng) và tăng tới 6 lần từ ngày Sở giao dịch chính thức đi vào hoạt động (1999: 564 tỷ đồng ). Đây là những con số đáng lu ý đối với Sở giao dịch nơi mà thời gian hoạt động còn rất ngắn Tiền gửi dân c và các tổ chức kinh tế tăng dần theo các năm, đặc biệt là tiền gửi của các TCKT, năm sau tăng mạnh hơn so với các năm trớc. Năm 2002, SGD đã huy động đợc 1961 tỷ đồng, tăng 529 tỷ so với 2001 và tăng 983 tỷ so với năm 2000, con số này tơng đơng với số vốn huy động năm 2000. Tuy nhiên, không thể nói tốc độ tăng của tiền gửi dân c kém hơn so với tiền gửi của các TCKT. Năm 2002 SGD huy động đợc 1279 tỷ chiếm tỷ trọng 39 %, tăng 52% so với 2001 và tăng 98,2% so với 2000. Mặc dù tiền gửi có kì hạn và không kì hạn bị giảm sút lần lợt trong 2 năm 2001 và 2000 ( chủ yếu là bị ảnh hởng nhiều bởi cuộc khủng hoảng tiền tệ chân á) nhng SGD đã có những biện pháp tích cực và kịp thời để nâng cao để tiếp tục duy trì sự tăng lên trong tổng nguồn vốn huy động. Tốc độ huy động vốn có kì hạn tăng mạnh hơn, tăng 73% so với 15,8% của tiền gửi không kì hạn. ĐIều đặc biệt mà SDG đã thực hiện đợc, đó là số tiền gửi từ 24 60 tháng tăng mạnh trong năm 2002. Nếu năm 2001 SGD chỉ huy động đợc 0,46 tỷ đồng thì năm 2002 SGD đã huy động tới 19 tỷ đồng trong tổng số 2061 tỷ huy động từ tiền gửi có kì hạn. Đó chính là chìa khoá quan trọng để SGD mở rộn cũng nh nâng cao chất lợng tín dụng, đặc biệt là tín dụng trung dàI hạn. Tuy nhiên, đIều đáng quan tâm nhất ở SGD chính là khả năng huy động ngoại tệ, bởi lẽ nó làm hạn chế việc SGD cung ứng ngoại tệ cho khách hàng. Nếu nh chênh lệch giữa tiền huy động VNĐ - ngoại tệ không đáng kể trong 3 năm đầu hoạt động thì tới năm 2002, chênh lệc này là quá lớn (2126 tỷ VNĐ với 1112 tỷ VNĐ sau khi đã đợc quy đổi từ ngoại tệ). Tốc độ tăng ngoại tệ giảm dần qua các năm, chỉ đạt 34% trong năm 2002 và tăng 9% so với 2001. * Để có kết quả nh vậy, SDG đã áp dụng nhiều biện pháp để tăng nguồn vốn huy động nh : +Triển khai tốt đợt huy động kì phiếu trả lãu trớc, triển khai thực hiện đề án huy động vốn bằng EUR, huy động kì phiếu ngoại tệ trung dài hạn với nhiều hình thức phong phú thích hợp. +Trong năm đã 05 lần điều chỉnh lãi suất huy động phù hợp với điễn biến thị trờng; Tăng cờng thông tin rộng rãi trên các báo, đài truyền hình, in tờ rơi quảng cáo để tuyên truền tới các tổ chức và dân c về các sản phẩm huy động vốn của Sở giao dịch. +Tổ chức kéo dài thời gian giao dịch hàng ngày đến 18 giờ và làm việc ngày thứ bảy để huy động tiền gửi tiết kiệm. +Triển khai thực hiện đề án nối mạng thanh toán điện tử với Quỹ hỗ trợ phát triển; nâng cấp chơng trình nối mạng thanh toán điện tử với Kho bạc nhà n- ớc để tập trung các khoản thanh toán, tranh thủ các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi + Mở phòng giao dịch Cát Linh ( bắt đầu hoạt động từ 25/07/2002) là nơi có môi trờng kinh doanh thuận lợi, sau hơn 5 tháng đi vào hoạt động đã huy động nguồn vốn đợc 66.7 tỷ đồng; cho vay đợc 486 triệu đồng và có quỹ thu nhập đảm bảo chi lơng cho 5 cán bộ. 2. Tình hình cho vay * Cho vay của SGD qua các năm tăng lên đáng kể, chỉ trong 4 năm hoạt động doanh số cho vay đã tăng tới 5 lần ( năm 1999 là 222,62 tỷ, năm 2002 là 1014 tỷ) tăng 22% so với năm trớc. Có đợc kết quả đáng khả quan nh vậy, đó là sự phấn đấu vơn lên không mệt mỏi của tập thể cán bộ ngân hàng trong việc nâng cao uy tín bản thân với mục đích mở rộng thị trờng. SDG đã thực hiện một số biện pháp nhằm mở rộng thị trờng : +Tiếp tục nâng cao hiệu lực công tác chỉ đạo điều hành bằng các quy trình, quy chế nghiệp vụ. Bám sát chỉ tiêu định hớng của NHNo&PTNTVN đã đề ra để chỉ đạo thực hiện, tăng cờng mở rộng tín dụng đi đôi với nâng cao chất lợng tín dụng. +Tăng cờng hoạt động chăm sóc khách hàng truyền thống và mở rộng số l- ợng khách hàng vay vốn bằng những biện pháp cụ thể : Chủ động tiếp cận các tổng công ty và đơn vị thành viên hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định, hiệu quả nh TCT xây dựng công trình giao thông I, TCT hàng hải Việt Nam, TCT hàng không. Bám sát các đơn vị đang có quan hệ tín dụng để chủ động nắm bắt nhu cầu vốn, đầu t cho vay đảm bảo an toàn hiệu quả +Tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ của trụ sở chính để tiếp tục tiếp cận các dự án lớn. Phối hợp tốt với các NHTM khác để thẩm định, xem xét cho vay đối với dự án mua máy bay Boeing của TCT hàng không việt nam, dự án đóng mới dàn khoan tự nâng của TCT dầu khí Việt nam + Tiếp tục mở rộng cho vay theo hạn mức tín dụng để xử lý các món vay nhanh chóng, thuận tiện, đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng nhng vẫn đảm bảo chấp hành đúng, đầy đủ quy trình nghiệp vụ. SDG đã và đang tham gia vào một số dự án lớn, có tính hiệu quả cao và doanh số cho vay năm 2003 chắc chắn còn cao hơn nữa khi mà Sở thực hiện giải ngân dự án Cụm khí điện đạm Cà Mau. *Doanh số thu nợ cũng tăng dần qua các năm, năm 2001 doanh số thu nợ gần gấp đôi so với 2000, đó là sự vợt trội về khả năng thu nợ của tất cả các đơn vị đang hoạt động, đặc biệt là đối với tín dụng trung dài hạn (năm 2000 : 0,702 tỷ; năm 2001 :102,264 tỷ), điều đó cho thấy nền kinh tế đang khởi sắc sau cuộc khủng hoảng kinh tế đầy biến động. Tuy nhiên, doanh số thu nợ năm 2002 giảm so với 2001 là 9 tỷ đồng, đạt 603 tỷ đồng nhng sự biến động này không quá lớn đ- ợc giải thích bằng sự sụt giảm nhỏ trong các khoản tín dụng đối với các đơn vị đang hoạt động *Tuy nhiên, một kết quả đáng khả quan trong năm 2002 là SGD đã thu hồi đợc 2,34 tỷ từ 8 đơn vị đợc theo dõi tại tài khoản ngoại bảng ( trong khi con số này năm 2001 là 0,43 tỷ; năm 2000 : 2,114 tỷ ) * D nợ cho vay tăng mạnh mẽ sau từng năm hoạt động. Năm 2002, d nợ cho vay đạt 861 tỷ đồng, tăng 90% so với năm trớc và gấp hơn 7 lần số d nợ đạt đ- ợc trong năm đầu tiên hoạt động. Điều nổi bật ở đây là trong khi d nợ cho vay ngắn hạn chỉ chênh lệch lợng nhỏ trong các năm ( 126,972 tỷ đồng(năm 2000) ; 79,930 tỷ đồng (2001); 190,090 tỷ đồng ( 2002)) thì có sự chênh lệch rất lớn trong 3 năm, năm sau gấp đôi, thậm chí gấp 3 năm trớc (Năm 2000 : 109,104 tỷ đồng; năm 2001 : 373,854 tỷ đồng; năm 2002 : 671,525 tỷ đồng). Điều đó cho thấy sự phát triển hng thịnh của nền kinh tế nớc nhà, chủ yếu đầu t vào việc đổi mới công nghệ và xây dựng các công trình mới, dần hội nhập vào nền kinh tế thế giới. * NQH giảm dần, năm 2002 giảm xuống chỉ còn 40,735 tỷ đồng; giảm 74,2% so với năm trớc, chủ yếu giảm NQH từ các doanh nghiệp đợc quản lí tại TK ngoại bảng ( năm 2000 : 123,544 tỷ đồng; năm 2001 : 128,406 tỷ đồng, năm 2002 : 7,1 tỷ đồng ). Đây là những con số rất khả quan, cho thấy sự cos gắng nỗ lực, vơn lên không ngừng của tập thể SGD. -> Năm 2002 hoạt động tín dụng có sự tăng trởng tốt : đã hoàn thành vợt các chỉ tiêu kế hoạch đợc giao. Chất lợng tín dụng ngày càng đợc nâng cao : chấp hành tốt quy trình nghiệp vụ, tăng cờng và nâng cao chất lợng công tác kiểm tra, kiểm soát trớc, trong và sau khi cho vay; các khoản cho vay đợc thu hồi nợ gôc và lãi đầy đủ, kịp thời; cơ cấu đầu t tín dụng đợc cải thiện, tăng dần tỷ trọng d nợ ngắn hạn trong tổng d nợ; tỷ lệ nợ quá hạn giảm . 3. Công tác kế toán ngân quỹ -Năm 2002, SDG đã tham gia chơng trình thanh toán điện tử, thanh toán điện tử liên ngân hàng đẩy nhanh tốc độ thanh toán và xử lý khối lợng giao dịch lớn. Đến 31/12/2002, SDG đang quản lý 3292 tài khoản (trong đó 574 tài khoản ATM, 2.575 tài khoản cá nhân, 143 tài khoản các tổ chức kinh tế, tổ chức tài chính ) số lợng tài khoản tăng so năm 2001 là 1.264 tài khoản. -ứng dụng tốt công nghệ tin học và công tác kế toán, góp phần đảm bảo thanh toán nhanh chóng, chính xác. Phối hợp tốt với trung tâm thanh toán , trung tâm công nghệ thông tin để thực hiện chơng trình nối mạng thanh toán điện tử với Kho bạc nhà nớc. - Kết quả công tác ngân quỹ năm 2002 : + Tổng thu tiền mặt : 817 tỷ đồng và 122 triệu USD + Tổng chi tiền mặt : 811 tỷ đồng và 122 triệu USD + Trong năm đã trả tiền thừa cho khách hàng 28 món, số tiền 19 triệu đồng, 6.3 ngàn USD và 50 EUR Năm 2002 đã đợc bổ sung lao động, nghiệp vụ kho quỹ thực hiện đảm bảo đúng quy trình nghiệp vụ, đảm bảo an toàn kho quỹ và giải phóng khách hàng nhanh chóng. 4.Hoạt động thanh toán quốc tế Chấp hành tốt các quy định, qui trình nghiệp vụ TTQT không để xảy ra các sai sót, rủi ro trong thanh toán. - Doanh số thanh toán hàng nhập khẩu năm 2002 là 99 triệu USD, giảm so năm tr- ớc 5,7 triệu USD. Trong đó : Mở th tín dụng 394 món, trị giá 52,3 triệu USD, tăng về số lợng giao dịch 60 món nhng giảm giá trị thanh toán 6,7 triệu USD so với năm trớc; Chuyển tiền thanh toán đạt 872 món, trị giá 45 triệu USD, tăng về số lợng giao dịch 202 món, tăng 0,8 triệu USD so với cùng kì năm trớc. -Doanh số thanh toán hàng xuất khẩu năm 2002 đạt 2,8 triệu USD, tăng 1,8 triệu USD, tốc độ tăng trởng 70 % so năm trớc. Nhìn chung, hoạt động thanh toán quốc tế trong năm 2002 có sự tăng trởng tơng đối tốt về số lợng khách hàng giao dịch, tăng thêm 13 khách hàng mơí, trong đó có 4 đơn vị thanh toán hàng xuất ( Công ty TNHH vĩnh Hà,Công ty TNHH Quang Minh, công ty TNHH Trà Hoàng Long, công ty Sông Gianh) và 09 đơn vị thanh toán hàng nhập khẩu. Tuy vậy về giá trị thanh toán hàng nhập khẩu giảm so năm 2001 là do một số khách hàgn có doanh số hoạt động lớn giảm nh Công ty Hà Anh, Công ty XNK Vật t đờng biển. IV/ Thực trạng chất lợng tín dụng trung dài hạn Trong những năm gần đây tốc độ phát triển kinh tế qua nhanh đòi hỏi nhu cầu vốn cho nền kinh tế rất lớn và bức xúc, đặc biệt là nhu cầu vốn trung dài hạn cho xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng các nhà máy xí nghiệp chế biến, xây dựng khu công nghiệp tập trung, đầu t đổi mới thiết bị, đổi mới kĩ thuật công nghệ. Nhận biết đợc nhu cầu của nền kinh tế và góp phần thực hiện chính sách đổi mới nền kinh tế của Đảng và nhà nớc ta dành tỷ lệ vốn ngày càng tăng cho hoạt động đầu t tín dụng trung dài hạn, góp phần đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.Tuy nhiên, ngoài kết quả đạt đợc do các nguyên nhân khách quan cũng nh chủ quan, thì SDG gặp nhiều khó khăn tồn tại cần giải quyết. *Một vài nét tổng quan về thực trạng chất lợng tín dụng trung dài hạn qua các năm tại SGD ( bảng 4 trang bên ) Theo bảng bên cho thấy doanh số cho vay trung dài hạn tăng dần qua các năm, mạnh mẽ nhất là trong 2 năm gần đây 2001; 2002. Năm 1999 doanh số cho vay trung dài hạn cha đến 15 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 6,4%; năm 2000 doanh số có nhích lên một chút nhng không đáng kể ( tăng 3,706 tỷ đồng) song do với tổng doanh số cho vay thì lại chiếm tỷ lệ nhỏ hơn so với cùng kì năm trớc (năm 1999 : 6,4%, năm 2000 : 4,5%). Năm 2001 có sự gia tăng đột biến về doanh số cho vay trung dài hạn, cao hơn so với năm trớc là 344,686 tỷ đồng, đạt tỷ trọngkhá cao so với tổng doanh số cho vay. Tuy nhiên, SDG cha dừng lại ở con số đó, doanh số vẫn tiếp tục đợc tăng lên trong năm 2002 (405,637 tỷ đồng tức là tăng hơn 42,966 tỷ đồng). Sự tăng lên này hoàn toàn phụ thuộc vào doanh số cho vay đối với doanh nghiệp nhà nớc (chiếm 354,626 tỷ đồng, chỉ cho vay duy nhất đối với 1 doanh nghiệp ngoài quốc doanh là công ty cổ phần Hàng Hải Hà Nội 51,011 tỷ đồng). [...]... ta đã thấy đợc một hình ảnh khá đầy đủ và rõ ràng về thực trạng chất lợng tín dụng tại SGD Chất lợng tín dụng đợc cải thiện qua từng năm hoạt động, những vẫn bộc lộ nhiều yếu kém Nhng điều quan trọng và có ý nghĩa thực tiễn là cần phải có những giải pháp khắc phục những tồn đọng, nâng cao chất lợng tín dụng nói chung và chất lợng tín dụng trung dài hạn nói riêng ... hiện tính chuyên sâu của nghiệp vụ tín dụng +Chỉ đạo tốt thu hồi nợ đến hạn, nợ quá hạn, nợ đã xử lí rủi ro +Nghiêm túc thực hiện sửa sai theo kết luận của thanh tra Ngân hàng nhà nớc và bớc đầu đã có hiệu quả Tình hình hoạt động của sở nói chung và tình hình kinh doanh về trung dài hạn nói riêng có nhiều triển vọng tốt đẹp, tăng tiến qua từng năm Trong thời kì mà nhu cầu về tín dụng trung dài hạn. .. đồng -> 102,264 tỷ đồng) Từ đó cho thấy rằng chất lợng tín dụng tại SDG đang dần đợc nâng lên *NQH giảm mạnh trong 2 năm 2000; 2001 nhng tăng chút ít vào năm 2002 ( 5,727 tỷ đồng) đợc tập trung duy nhất vào một DNNN : XN xây lắp đờng dây và trạm điện 1.1 D nợ tín dụng trung dài hạn phân theo thành phần kinh tế Bảng 5 : D nợ tín dụng trung dài hạn phân theo thành phần kinh tế Đơn vị : tỷ đồng KTQD... sát sao những biện pháp nâng cao chất lợng tín dụng trung dài hạn +Các khoản cho vay mới, đảm bảo đụng quy trình, đúng chế độ Trớc đây, quy trình nghiệp vụ tín dụng cha hoàn chỉnh và cha xác định rõ trách nhiệm trong từng khâu công việc Và hiện nay, đợc thực hiện theo từng bớc trong quy chế cho vay của NHNo&PTNTVN, trong đó nêu rõ trách nhiệm của cán bộ tín dụng, trởng phòng kinh doanh, giám đốc sở... Sở qua các năm ) Trong hoạt động tín dụng, việc mở rộng tín dụng không phải là điều quan tâm duy nhất của các ngân hàng bởi đó chỉ là điều kiện cần để đảm bảo cho khoản tín dụng tốt Còn khả năng thu hồi đợc vốn gốc và lãi đúng thời hạn mới là điều kiện đủ của chất lợng tín dụng Và chỉ tiêu vòng quay vốn cho biết khả năng thu nợ của NH theo kế hoạch trong hợp đồng tín dụng đợc bao nhiêu để có thể cho... giá thực trạng chất lợng tín dụng trung dài hạn tại SGD 1.Những kết quả đạt đợc Thứ nhất : Trong những năm qua, với phơng châm lấy hiệu quả kinh tế lên hàng đầu, Sở đã hớng đầu t vào những ngành, những lĩnh vực có tiềm năng, có khả năng sinh lời và u tiên cho những dự án đầu t theo chiều sâu, tránh hiện tợng đầu t tràn lan, không hiệu quả SDG đã có nhiều cố gắng trong công tác thông tin tiếp thị, thực. .. 7832 6790 1100 580 37 - 367 210 5727 367 210 5727 0 5735 0 5735 - - ( Nguồn : Số liệu tại phòng giao dịch ) Phần lớn NQH của tín dụng trung dàI hạn tại SGD là những khoản nợ có thời gian dới 6 tháng Đây là dấu hiệu bình thờng nhng để có thể thu hồi đợc những khoản nợ này thì cán bộ ngân hàng, đặc biệt là cán bộ tín dụng cần phải tích cực trong việc đôn đốc, quản lí tốt quá trình thu nợ bởi các khoản... với mỗi khoản vay + Công tác thẩm định tín dụng thực sự trở thành căn cứ cho quyết định cho vay, loại trừ hầu hết phơng án sử dụng vốn kém hiệu quả, đảm bảo an toàn vốn Tỉ lệ nợ quá hạn trong giới hạn cho phép + Quá trình thẩm định và theo dõi từng khoản tín dụng sau khi giải ngân đợc giao cho một cán bộ chịu trách nhiệm chính Sự phân côhng đó đòi hỏi cán bộ tín dụng nâng cao trách nhiệm cá nhân và năng... thành phần kinh tế thì d nợ ngoài quốc doanh phải đạt trên 30% SDG cần có giải pháp đẩy mạnh hơn nữa hoạt động tín dụng đối với khu vực KTNQD 1.2 Tình hình nợ quá hạn Bảng 6 : Nợ quá hạn của tín dụng trung dài hạn theo thành phần kinh tế Đơn vị : tỷ đồng 1999 2000 2001 2002 Tổng d nợ Nợ quá hạn Tổng số 104,828 16,33 KTQD 90,254 15,52 KTNQD 14,574 0,83 Tổng số 109,104 1,717 KTQD 108,814 1,427 KTNQD 0,29... nợ Thực tế trong năm Sở mới cho vay 3 doanh nghiệp ngoài quốc doanh, d nợ 187 tỷ đồng, chur yếu là hai đơn vị tín nhiệm : Công ty TNHH CK NHNNo, Công ty cổ phần hàng hải hà nội Thứ ba Thực đơn tín dụng còn đơn giản Hiện nay, mới thực hiện phơng thức cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay theo dự án đàu t và cho vay hợp vốn Trong đó , chủ yếu là cho vay từng lần và cho vay theo hạn . Thực trạng tín dụng trung & dài hạn tại SGD NHNo&PTNTvn I/ Giới thiệu chung về ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt nam (NHNNo&PTNT. gặp nhiều khó khăn tồn tại cần giải quyết. *Một vài nét tổng quan về thực trạng chất lợng tín dụng trung dài hạn qua các năm tại SGD ( bảng 4 trang bên

Ngày đăng: 04/11/2013, 19:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 7: NQH tín dụng trun g– dàI hạn theo thời gian và khả năng thu hồi qua các năm - Thực trạng tín dụng trung & dài hạn tại SGD NHNo&PTNTvn

Bảng 7.

NQH tín dụng trun g– dàI hạn theo thời gian và khả năng thu hồi qua các năm Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 7: Tình hình vòng quay vốn qua các năm. Đơn vị : tỷ đồng - Thực trạng tín dụng trung & dài hạn tại SGD NHNo&PTNTvn

Bảng 7.

Tình hình vòng quay vốn qua các năm. Đơn vị : tỷ đồng Xem tại trang 17 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng d nợ tín dụng trun g– dài hạn và vốn huy động đều tăng lên qua từng năm - Thực trạng tín dụng trung & dài hạn tại SGD NHNo&PTNTvn

ua.

bảng số liệu trên ta thấy tổng d nợ tín dụng trun g– dài hạn và vốn huy động đều tăng lên qua từng năm Xem tại trang 18 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan