( Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và nồng độ axit H2SO4 trong hai trường hợp trên không bằng nhau).. Bài 5 : ( 3,0 điểm).[r]
(1)PHÒNG GD & ĐT QUỲ HỢP ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH KHÁ, GIỎI Môn thi: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 120 phút Bài 1: ( 6,0 điểm)
Viết PTHH xảy ra, kèm theo điều kiện ( có) khi: - Cho khí oxi tác dụng với: khí metan, phốt pho, sắt
- Cho nước tác dụng với: Kali oxit, đinitơ pentaoxit, canxi - Điều chế khí oxi từ: Kali clorat, Kali pemanganat, nước
Bài 2: ( 3,0 điểm)
1 Trình bày ngắn gọn thí nghiệm “ Hiđro khử đồng (II) oxit ” Nêu tượng xảy viết PTHH minh họa ( không yêu cầu vẽ sơ đồ biểu diễn thí nghiệm) 2 Cân phản ứng hóa học sau:
Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O
FeS2 + H2SO4 (đặc ) t0 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Bài 3: ( 4,5 điểm)
1 Hỗn hợp khí X gồm hiđro cacbonic có tỉ khối khí metan 0,65 Tính % thể tích % khối lượng khí hỗn hợp X
2 Nung hoàn toàn 30,3 gam chất rắn A thu chất rắn B 3,36 lít khí oxi ( đktc) Hợp chất B chứa: 45,882% K; 16,471% N 37,647% O khối lượng Xác định cơng thức hóa học A cho biết tên gọi hợp chất
3 Khi làm lạnh m gam dung dịch NaNO3 bão hòa 500C đến 200C, thấy có 24,3
gam NaNO3 tách khỏi dung dịch Tính m, biết: độ tan NaNO3 nhiệt độ
500C 200C là: 114 gam; 88 gam
Bài 4: ( 3,5 điểm)
Đặt hai đầu đĩa cân thăng hai cốc A B có khối lượng nhau, cốc đựng 100 gam dung dịch H2SO4 loãng Cho 2,16 gam Mg vào cốc A, cho 2,16 gam Al vào cốc B Hãy tính tốn cho biêt vị trí cân nào( thăng hay nghiêng nặng bên nào) trường hợp sau:
1- Nếu sau phản ứng hai cốc chất rắn tan hết
2- Nếu sau phản ứng hai cốc chất rắn tan không hết
( Biết phản ứng xảy hoàn toàn nồng độ axit H2SO4 hai trường hợp không nhau)
Bài 5: ( 3,0 điểm)
Hịa tan hồn tồn 1,9 gam hỗn hợp X gồm nhôm, magie sắt cần dùng vừa đủ 480 ml dung dịch axit clohiđric Sau phản ứng kết thúc, thu V lít khí hiđro ( đktc) dung dịch Y chứa 6,16 gam hỗn hợp muối clorua
a Tính giá trị V xác định nồng độ mol dung dịch axit dùng
b 400 ml dung dịch axit hòa tan vừa đủ 0,9 gam kim loại M Xác định kim loại M
c Nếu X, tỉ lệ số nguyên tử magie: số nguyên tử sắt = 1: Hãy tính nồng độ mol muối nhơm clorua dung dịch Y ( Xem thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể q trình phản ứng)
(Cho: H = 1; S = 32; O = 16; C = 12; N = 14; K = 39; Al = 27; Mg = 24; Fe = 56; Cl = 35,5 )