Kiểm tra mức độ chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình Ngữ văn 9 sau khi học sinh học xong học kì II cụ thể: Khởi ngữ, nghĩa tường minh và hàm ý, các thành phần biệt lập, thơ hiện đạ[r]
(1)PGD&ĐT HỒNG NGỰ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS TT HẬU B Độc lập –Tự –Hạnh Phúc
I Mục đích kiểm tra.
Kiểm tra mức độ chuẩn kiến thức kĩ chương trình Ngữ văn sau học sinh học xong học kì II cụ thể: Khởi ngữ, nghĩa tường minh hàm ý, thành phần biệt lập, thơ đại Nghị luận đoạn thơ, thơ, phép tu từ ẩn dụ
Kiến thức:
- Nhớ khái niệm Khởi ngữ, thành phần biệt lập, lấy ví dụ.
- Biết xác định phép tu từ ẩn dụ, thành phần biệt lập, phép liên kết
- Biết khâu, bước làm văn nghị luận đoạn thơ, thơ
2 Kĩ năng.
- Vận dụng kiến thức Khởi ngữ, thành phần biệt lập; lấy ví dụ - Xác định phép tu từ ẩn dụ, thành phần biệt lập, phép liên kết theo yêu cầu
- Kĩ thực hành viết văn nghị luận đoạn thơ, thơ 3 Thái độ.
- Có thái độ vận dụng kiến thức học nói viết II Hình thức kiểm tra.
Hình thức: - Tự luận % III Lập ma trận:
Đề 1:
Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
(2)Chủ đề I.Văn:
- Thơ đại
Câu 3:Nêu nội dung đoạn đầu thơ Mùa xuân nho nhỏ
Câu 3:Chép theo trí nhớ đoạn đầuMùa xuânnho nhỏ
bài Viếng lăng Bác của Viễn
Phương
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: %
Số câu:0,5 Số điểm:1 Tỉ lệ: 10%
Số câu:0,5 Số điểm:1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu:1 Số điểm:2 Tỉ lệ:20%
II Tiếng Việt:
- Các thành phần biệt lập tình thái
- Khởi ngữ
Câu Nêu khái niệm
Câu Xác định khởi ngữ
Câu đặt câu có thành phần tình thái
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: %
Số câu:0,5 Số điểm:0,5 Tỉ lệ: 5%
Số câu:1 Số điểm:1 Tỉ lệ: 10%
Số câu:0,5 Số điểm:0,5 Tỉ lệ: 5%
Số câu:2 Số điểm:2 Tỉ lệ:20%
III Tập làm văn
- Nghị luận đoạn thơ, thơ
(3)Viễn Phương
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: %
Số câu:1 Số điểm:6 Tỉ lệ:60%
Số câu:1 Số điểm: Tỉ lệ:60 %
Tổng số :
- Số câu: - Số điểm: - Tỉ lệ: %
Số câu: 0,5 Số điểm: 1,5 Tỉ lệ: 15%
Số câu:1 Số điểm:1 Tỉ lệ: 10%
Số câu: 1 Số điểm: 1,5 Tỉ lệ: 15%
Số câu: 1 Số điểm: 6 Tỉ lệ: 60%
(4)TRƯỜNG THCS THƯỜNG THỚI HẬU B
KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN: NGỮ VĂN 9
Thời gian: 90 phút( không kể thời gian phát đề)
Đề
Câu 1: (1 điểm)
Thế thành phần biệt lập tình thái ? Đặt câu có thành phần tình thái Câu 2: (1 điểm)
Xác định khởi ngữ ví dụ sau:
a) Cịn chúng tơi chạy cao điểm ban ngày (Lê Minh Khuê) b) Sức, hai người ngang
Câu 3: (2 điểm)
Hãy chép lại theo trí nhớ đoạn đầu thơ "Mùa xuân nho nhỏ " nêu nội dung đoạn thơ ?
Câu 4: (6 điểm)
Những đặc sắc thơ Viếng lăng Bác Viễn Phương
(5)- Nêu khái niêm thành phần tình thái: Thành phần tình thái dùng để thể cách nhìn người nói việc nói đến câu (0,5 điểm)
- Viết câu có thành phần tình thái xác (0,5điểm) Câu 2:
a) Cịn chúng tơi (0,5 điểm) b) Sức (0,5 điểm)
Câu 3: Yêu cầu học sinh :
- Chép theo trí nhớ xác đoạn đầu thơ '' Mùa xuân nho nhỏ '' ( điểm )
- Nêu nội dung đoạn thơ: miêu tả cảnh mùa xuân với âm ,sự vật, khơng khí riêng , , đẹp tràn đầy sức sống cảm xúc vui mừng tác giả ( điểm )
Câu 4: (6 điểm) I Yêu cầu cần đạt:
1 Mở bài:
Giới thiệu thơ Viếng lăng Bác khái quát nội dung cảm xúc thư
2 Thân bài:Phân tích hình ảnh ẩn dụ tượng trưng thơ - Hình ảnh “hàng tre” vừa có ý nghĩa tả thực gợi lên gần gũi, thân thuộc quê hương vừa có ý nghĩa biểu tượng sức sống tinh thần quật cường dân tộc Việt nam
- “Mặt trời lăng đỏ” vừa ngợi ca công lao vĩ đại Bác vừa thể niềm tơn kính nhân dân Bác
- “Dòng người…” thể lịng thành kính nhân dân Bác
- “Vầng trăng” gợi đến tâm hồn cao đẹp vần thơ lai láng ánh trăng Người
(6)3 Kết bài: Khái quát giá trị ý nghĩa thơ
II Biểu điểm:
- Điểm 6: Bài phải đạt yêu cầu trên, có lời văn gợi cảm thể rung động chân thành người viết Không mắc lỗi tả, ngữ pháp
- Điểm 5: Bài làm có đủ yêu cầu trên, song mắc vài lỗi diễn đạt, ngữ pháp, tả
- Điểm 3-4: Nội dung nghị luận viết sơ sài; lỗi tả, ngữ pháp tương đối nhiều
- Điểm 1-2: Chưa thể cảm nhận thơ, bố cục lộn xộn, sai nhiều tả, ngữ pháp
- Điểm 0: Khơng viết viết lạc đề
Lưu ý: Trên định hướng, chấm giáo viên cần trân trọng những học sinh diễn đạt chưa trọn ý có cảm xúc làm sáng tạo của học sinh.