Tải Giới thiệu một vài nét về đại thi hào Nguyễn Du - 3 Bài văn mẫu Giới thiệu Nguyễn Du lớp 10

6 27 0
Tải Giới thiệu một vài nét về đại thi hào Nguyễn Du - 3 Bài văn mẫu Giới thiệu Nguyễn Du lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Tư tưởng Nguyễn Du khá phức tạp và có nhiều mâu thuẫn (trung thành với nhà Lê, không hợp tác với Tây Sơn, bất đắc dĩ làm quan cho nhà Nguyễn), là một người có hoài bão, lí tưởng nhưng [r]

(1)

Giới thiệu vài nét đại thi hào Nguyễn Du - Văn mẫu l0 Học tốt Ngữ văn lớp 10: Giới thiệu vài nét đại thi hào Nguyễn Du Dàn ý giới thiệu Nguyễn Du

A Mở bài

Giới thiệu tác giả Nguyễn Du: đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa giới B Thân bài

a Giới thiệu tác giả Nguyễn Du

Cuộc đời :Tên chữ Tố Như, tên hiệu Thanh Hiên, sinh năm Ất Dậu (1765), năm Canh Thìn (1820)

+ Giới thiệu Quê hương: Quê cha Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh; quê mẹ Bắc Ninh, ông lại sinh Thăng Long Nhờ đó, Nguyễn Du dễ dàng tiếp thu tinh hoa nhiều văn hóa; Gia đình: Đại q tộc, nhiều đời làm quan to, có truyền thống làm thơ văn say mê ca; sinh lớn lên thời kì lịch sử đầy biến động dội xã hội phong kiến

+ Cuộc đời: đầy bi kịch, Nguyễn Du sớm mồ côi cha lẫn mẹ, phải với anh trai Nguyễn Khản Gia đình tan tác, thân ơng lưu lạc “mười năm gió bụi” quê vợ Thái Bình Nhưng cực, vất vả hun đúc cho ông vốn sống quý giá, am hiểu sâu sắc vốn văn hóa dân gian;Nguyễn Du làm quan hai triều Lê Nguyễn Ông vị quan liêm, nhân dân tin yêu, quý trọng Sự nghiệp văn học đồ sộ với kiệt tác nhiều thể loại:

- Các tác phẩm văn học Nguyễn Du: Thơ chữ Hán, Nguyễn Du có tập thơ (Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục) Thơ chữ Nôm, Nguyễn Du có hai kiệt tác “Truyện Kiều” “Văn tế thập loại chúng sinh”

+ Nội dung: Thơ văn Nguyễn Du có giá trị thực sâu sắc, phản ánh chân thực đời cực ông nói riêng, xã hội đen tối, bất cơng nói chung Tác phẩm Nguyễn Du chứa chan tinh thần nhân đạo - chủ nghĩa nhân đạo thống thiết, hướng tới đồng cảm, bênh vực, ngợi ca đòi quyền sống cho người, đặc biệt người phụ nữ tài hoa mà bạc mệnh

+ Nghệ thuật:

(2)

Về ngôn ngữ: Nguyễn Du có đóng góp to lớn, làm cho ngơn ngữ Tiếng Việt trở nên sáng, tinh tế giàu có Nguyễn Du có đóng góp to lớn, thúc đẩy tiến trình phát triển văn học Việt Nam

b Giới thiệu “Truyện Kiều”

- Tên gọi: Đoạn trường tân (Tiếng kêu đứt ruột)

- Dung lượng: 3254 câu thơ lục bát Nguồn gốc: “Truyện Kiều” sáng tác dựa theo cốt truyện “Kim Vân Kiều truyện” - tiểu thuyết chương hồi Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc) Nguyễn Du “hoán cốt đoạt thai” tác phẩm Thanh Tâm Tài Nhân, đem lại cho “Truyện Kiều” sáng tạo mẻ nội dung nghệ thuật

- Thể loại: truyện Nơm bác học - Tóm tắt: Giá trị tư tưởng

+ Thể khát vọng tình u tự ước mơ cơng lí

+ Là tiếng kêu thương đến đứt ruột cho thân phận người, đặc biệt người phụ nữ tài sắc xã hội phong kiến

+ Là cáo trạng đanh thép tội ác lực đen tối xã hội cũ Nguyễn Du phê phán mạnh mẽ “lên ngôi” lực đồng tiền

+ Là chân dung tinh thần tự họa Nguyễn Du, với “con người mắt trông thấu sáu cõi, lịng nghĩ suốt nghìn đời”, trái tim chan chứa tình yêu thương người

- Giá trị nghệ thuật:

+ Nghệ thuật xây dựng nhân vật

+ Nghệ thuật tự mẻ; thể loại; Ngôn ngữ sáng, điêu luyện, giàu sức gợi tả gợi cảm; ẩn dụ, điển cố,… Giọng điệu cảm thương phù hợp với chủ nghĩa nhân đạo thống thiết Nguyễn Du

C Kết bài

- Khẳng định lòng tài Nguyễn Du sức sống bất diệt “Truyện Kiều”

Giới thiệu Nguyễn Du - Bài tham khảo 1

Nguyễn Du (1765 - 1820) tự Tố Như, hiệu Thanh Hiên, sinh trưởng gia đình đại quý tộc thời Lê - Trịnh, quê Nghi Xuân, Hà Tĩnh Có câu ca lưu truyền dân gian:

(3)

Thuở nhỏ ông sống nhung lụa, trước cửa lúc “người người xe ngựa võng lọng chầu chực ngày ngày” gia cảnh sa sút dần Cuối thời Lê - Trịnh đời Tây Sơn, ơng trải qua "mười năm gió bụi” lúc sống Tiền Hải quê vợ, lúc chạy Nghi Xn cố hương, ốm khơng có thuốc, mùa đơng khơng có chăn mền, nếm đủ mùi tàn khổ

Nguyễn Du đỗ tam trường uyên bác, tài hoa Năm 1802, vua Gia Long triệu ông làm quan Hơn mười năm sau thăng chức Tham tri Lễ, cử làm chánh sứ sang Trung Quốc (1813); năm 1820 lại cử làm chánh sứ sang Trung Quốc, chưa bị bệnh

Nguyễn Du tôn vinh đại thi hào dân tộc, ông để lại nhiều thơ chữ Nôm chữ Hán; gồm có: Truyện Kiều, Văn chiêu hồn, Thanh Hiên thi tập, Bắc hành tạp lục, Nam trung tạp ngâm

Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du. Tiếng thương tiếng mẹ ru ngày.

(Tố Hữu)

Giới thiệu Nguyễn Du - Bài tham khảo 2

Nguyễn Du (1765-1820) tự Tố Như, hiệu Thanh Hiên, quê làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh Ông sinh trưởng gia đình đại quý tộc thời Lê - Trịnh Cha Nguyễn Nghiễm làm Tể tướng; anh Nguyễn Khản đỗ Tiến sĩ, làm đại quan phủ Chúa, Trịnh Sâm trọng vọng Nguyễn Du đỗ "Tam trường, văn chương lỗi lạc"

Quê hương ông lưu truyền câu ca:

"Bao Ngàn Hống hết cây, Sông Rum hết nước, họ hết quan"

(4)

Lĩnh quê nhà Ông trải qua "mười năm gió bụi", có lúc ốm đau khơng có thuốc, mái tóc sớm bạc Ơng tự xưng "Hồng Sơn liệp hộ" (người săn núi Hồng) "Nam hải điếu đồ" (Người câu cá biển Nam Hải):

"Hồng Sơn cao ngất tầng, Đò Cài trượng lòng nhiêu!".

Năm 1802, Gia Long triệu Nguyễn Du làm quan Chỉ vòng 10 năm, ông bước lên đỉnh cao danh vọng: làm Chánh sứ sang Trung Quốc (1813-1814), giữ chức Hữu Tham tri Lễ Năm 1820, lần thứ hai, ông lại cử làm Chánh sứ sang Trung Quốc, chưa kịp bị bệnh, qua đời

Sự nghiệp văn chương Nguyễn Du vô rạng rỡ, để lại nhiều thơ chữ Hán chữ Nôm Về chữ Hán có tập thơ:

- Nam trung tạp ngâm - Bắc hành tạp lục - Thanh Hiên thi tập Về thơ chữ Nơm có: - Truyện Kiều - Văn chiêu hồn

Nguyễn Du đại thi hào dân tộc, niềm tự hào nhân dân ta, đất nước ta: "Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du,

Tiếng thương tiếng mẹ ru ngày"

("Kính gửi Cụ Nguyễn Du" - Tố Hữu)" Giới thiệu Nguyễn Du - Bài tham khảo 3

1 Cuộc đời - người

- Nguyễn Du (1765 - 1820) tên chữ Tố Như, tên hiệu Thanh Hiên, quê Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh

- Quê hương Nguyễn Du vùng đất địa linh nhân kiệt, hiếu học trọng nhân tài - Gia đình có truyền thống học vấn uyên bác, có nhiều tài văn học

- Thời thơ ấu sống nhung lụa, lên mười tuổi mồ côi cha lẫn mẹ Cuộc đời Nguyễn Du bắt đầu gặp sóng gió biến động thời đại, sống long đong chìm nhiều nơi

- Những năm tháng lận đận khiến Nguyễn Du sống gần gũi nhân dân, thấm thía đau khổ kiếp người lao động Chính nỗi bất hạnh lớn đời tạo nên nhà nhân đạo lớn Nguyễn Du

(5)

- Năm 1820 Nguyễn Du đột ngột chưa kịp sứ sang Trung Quốc lần thứ hai

- Tư tưởng Nguyễn Du phức tạp có nhiều mâu thuẫn (trung thành với nhà Lê, không hợp tác với Tây Sơn, bất đắc dĩ làm quan cho nhà Nguyễn), người có hồi bão, lí tưởng trở thành nạn nhân giai đoạn lịch sử nhiều bể dâu, sống đời bi kịch điều khiến ơng trở thành nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn

2 Sự nghiệp thơ văn

- Tác phẩm chính: Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục, Đoạn trường tân thanh, Văn tế thập loại chúng sinh

- Giá trị mặt tư tưởng:

+ Khuynh hướng thực sâu sắc: Ghi chép chân thực, sinh động thực lịch sử (hiện thực xã hội nhiều biến động, vấn đề số phận người khổ Đây cáo trạng đanh thép "những điều trông thấy" thời đại đương thời

+ Tư tưởng nhân đạo bao trùm: quan tâm sâu sắc đến thân phận người + Tiếng khóc xé ruột cho thân phận nhân phẩm người bị chà đạp, đặc biệt người phụ nữ

+ Khúc ca tình yêu tự do, khát vọng cơng lí

+ Bản cáo trạng danh thép tới lực chà đạp người

+ Trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp khát vọng sống, khát vọng tình yêu hạnh phúc người

+ Nguyễn Du lấy khẳng định sống hạnh phúc trần gian làm tảng, vượt qua lễ giáo phong kiến để khẳng định giá trị tự thân người

- Giá trị mặt nghệ thuật:

+ Thơ chữ Hán Nguyễn Du giản dị mà tinh luyện, tài hoa

+ Đưa thơ Nôm lên đỉnh cao rực rỡ với khả sử dụng tài tình thể thơ dân tộc Đến Nguyễn Du, thơ lục bát song thất lục bát đạt đến độ hoàn hảo, mẫu mực, cố điển

+ Những đóng góp quan trọng cho phát triển giàu đẹp ngôn ngữ văn học Tiếng Việt, tác phẩm "Truyện Kiều" "tập đại hành" ngôn ngữ văn học dân tộc 3 Kết luận

- Nguyễn Du, đại thi hào dân tộc, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn văn học Việt Nam

(6) i: https://vndoc.com/tai-lieu-hoc-tap-lop-10

Ngày đăng: 19/02/2021, 19:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan