Nguyễn Du, đại thi hào dân tộc, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn của văn học Việt Nam.Sự nghiệp văn thơ của Nguyễn Du là cả một di sản lớn về tư tưởng nhân văn và vẻ đẹp nghệ thuật Cuộc đời - con người - Nguyễn Du (1765 - 1820) tên chữ Tố Như, tên hiệu Thanh Hiên, quê ở Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh. - Quê hương Nguyễn Du là vùng đất địa linh nhân kiệt, hiếu học và trọng nhân tài. - Gia đình có truyền thống học vấn uyên bác, có nhiều tài năng văn học. - Thời thơ ấu sống trong nhung lụa, lên mười tuổi mồ côi cả cha lẫn mẹ. Cuộc đời Nguyễn Du bắt đầu gặp sóng gió trong cơn biến động của thời đại, sống long đong chìm nổi ở nhiều nơi. - Những năm tháng lận đận khiến Nguyễn Du được sống gần gũi nhân dân, thấm thía những đau khổ của kiếp người lao động. Chính nỗi bất hạnh lớn của cuộc đời đã tạo nên nhà nhân đạo lớn Nguyễn Du. - Nguyễn Du miễn cưỡng trở lại làm quan dưới thời nhà Nguyễn trong tâm trạng bất đắc chí. - Năm 1820 Nguyễn Du mất đột ngột khi chưa kịp đi sứ sang Trung Quốc lần thứ hai. - Tư tưởng Nguyễn Du khá phức tạp và có nhiều mâu thuẫn (trung thành với nhà Lê, không hợp tác với Tây Sơn, bất đắc dĩ làm quan cho nhà Nguyễn), là một người có hoài bão, lí tưởng nhưng trở thành nạn nhân của một giai đoạn lịch sử nhiều bể dâu, sống một cuộc đời bi kịch nhưng chính điều đó khiến ông trở thành một nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn. 2. Sự nghiệp thơ văn - Tác phẩm chính: Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục, Đoạn trường tân thanh, Văn tế thập loại chúng sinh... - Giá trị về mặt tư tưởng: + Khuynh hướng hiện thực sâu sắc: Ghi chép chân thực, sinh động thực tại lịch sử (hiện thực xã hội nhiều biến động, vấn đề số phận con người cùng khổ. Đây là bản cáo trạng đanh thép về “những điều trông thấy” trong thời đại đương thời. + Tư tưởng nhân đạo bao trùm: là sự quan tâm sâu sắc đến thân phận con người. Tiếng khóc xé ruột cho thân phận và nhân phẩm con người bị chà đạp, đặc biệt là người phụ nữ. Khúc ca về tình yêu tự do, khát vọng công lí. Bản cáo trạng danh thép tới các thế lực chà đạp con người. Trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp cùng những khát vọng sống, khát vọng tình yêu hạnh phúc của con người. Nguyễn Du lấy sự khẳng định cuộc sống hạnh phúc trần gian làm nền tảng, vượt qua lễ giáo phong kiến để khẵng định giá trị tự thân cùa con người. - Giá trị về mặt nghệ thuật: + Thơ chữ Hán của Nguyễn Du giản dị mà tinh luyện, tài hoa. + Đưa thơ Nôm lên đỉnh cao rực rỡ với khả năng sử dụng tài tình thể thơ dân tộc. Đến Nguyễn Du, thơ lục bát và song thất lục bát đã đạt đến độ hoàn hảo, mẫu mực, cố điển. + Những đóng góp quan trọng cho sự phát triển giàu đẹp của ngôn ngữ văn học Tiếng Việt, tác phẩm “Truyện Kiều” là “tập đại hành” về ngôn ngữ văn học dân tộc. 3.Kết luận - Nguyễn Du, đại thi hào dân tộc, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn của văn học Việt Nam. - Sự nghiệp văn thơ của Nguyễn Du là cả một di sản lớn về tư tưởng nhân văn và vẻ đẹp nghệ thuật. Trích: loigiaihay.com
Nguyễn Du, đại thi hào dân tộc, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn của văn học Việt Nam.Sự nghiệp văn thơ của Nguyễn Du là cả một di sản lớn về tư tưởng nhân văn và vẻ đẹp nghệ thuật 1. Cuộc đời - con người - Nguyễn Du (1765 - 1820) tên chữ Tố Như, tên hiệu Thanh Hiên, quê ở Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh. - Quê hương Nguyễn Du là vùng đất địa linh nhân kiệt, hiếu học và trọng nhân tài. - Gia đình có truyền thống học vấn uyên bác, có nhiều tài năng văn học. - Thời thơ ấu sống trong nhung lụa, lên mười tuổi mồ côi cả cha lẫn mẹ. Cuộc đời Nguyễn Du bắt đầu gặp sóng gió trong cơn biến động của thời đại, sống long đong chìm nổi ở nhiều nơi. - Những năm tháng lận đận khiến Nguyễn Du được sống gần gũi nhân dân, thấm thía những đau khổ của kiếp người lao động. Chính nỗi bất hạnh lớn của cuộc đời đã tạo nên nhà nhân đạo lớn Nguyễn Du. - Nguyễn Du miễn cưỡng trở lại làm quan dưới thời nhà Nguyễn trong tâm trạng bất đắc chí. - Năm 1820 Nguyễn Du mất đột ngột khi chưa kịp đi sứ sang Trung Quốc lần thứ hai. - Tư tưởng Nguyễn Du khá phức tạp và có nhiều mâu thuẫn (trung thành với nhà Lê, không hợp tác với Tây Sơn, bất đắc dĩ làm quan cho nhà Nguyễn), là một người có hoài bão, lí tưởng nhưng trở thành nạn nhân của một giai đoạn lịch sử nhiều bể dâu, sống một cuộc đời bi kịch nhưng chính điều đó khiến ông trở thành một nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn. 2. Sự nghiệp thơ văn - Tác phẩm chính: Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục, Đoạn trường tân thanh, Văn tế thập loại chúng sinh... - Giá trị về mặt tư tưởng: + Khuynh hướng hiện thực sâu sắc: Ghi chép chân thực, sinh động thực tại lịch sử (hiện thực xã hội nhiều biến động, vấn đề số phận con người cùng khổ. Đây là bản cáo trạng đanh thép về “những điều trông thấy” trong thời đại đương thời. + Tư tưởng nhân đạo bao trùm: là sự quan tâm sâu sắc đến thân phận con người. • Tiếng khóc xé ruột cho thân phận và nhân phẩm con người bị chà đạp, đặc biệt là người phụ nữ. • Khúc ca về tình yêu tự do, khát vọng công lí. • Bản cáo trạng danh thép tới các thế lực chà đạp con người. • Trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp cùng những khát vọng sống, khát vọng tình yêu hạnh phúc của con người. • Nguyễn Du lấy sự khẳng định cuộc sống hạnh phúc trần gian làm nền tảng, vượt qua lễ giáo phong kiến để khẵng định giá trị tự thân cùa con người. - Giá trị về mặt nghệ thuật: + Thơ chữ Hán của Nguyễn Du giản dị mà tinh luyện, tài hoa. + Đưa thơ Nôm lên đỉnh cao rực rỡ với khả năng sử dụng tài tình thể thơ dân tộc. Đến Nguyễn Du, thơ lục bát và song thất lục bát đã đạt đến độ hoàn hảo, mẫu mực, cố điển. + Những đóng góp quan trọng cho sự phát triển giàu đẹp của ngôn ngữ văn học Tiếng Việt, tác phẩm “Truyện Kiều” là “tập đại hành” về ngôn ngữ văn học dân tộc. 3.Kết luận - Nguyễn Du, đại thi hào dân tộc, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn của văn học Việt Nam. - Sự nghiệp văn thơ của Nguyễn Du là cả một di sản lớn về tư tưởng nhân văn và vẻ đẹp nghệ thuật. Trích: loigiaihay.com ... đại hành” ngôn ngữ văn học dân tộc 3.Kết luận - Nguyễn Du, đại thi hào dân tộc, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn văn học Việt Nam - Sự nghiệp văn thơ Nguyễn Du di sản lớn tư tưởng nhân văn vẻ đẹp nghệ... Đến Nguyễn Du, thơ lục bát song thất lục bát đạt đến độ hoàn hảo, mẫu mực, cố điển + Những đóng góp quan trọng cho phát triển giàu đẹp ngôn ngữ văn học Tiếng Việt, tác phẩm “Truyện Kiều” “tập đại