1. Trang chủ
  2. » Toán

Download Thi học kì 2 2010 2011 khối 12-THPT VÕGIỮ

5 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 10,71 KB

Nội dung

Yêu cầu về kiến thức: Trên cơ sở những hiểu biết về truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân, học sinh biết phát hiện, phân tích những đặc sắc nghệ thuật để làm rõ hình tượng bà cụ Tứ, một ngườ[r]

(1)

onthionline.net

SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010 – 2011

TRƯỜNG THPT VÕ GIỮ Môn: Ngữ văn - Khối : 12

MÃ ĐỀ: V02 Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian phát đề)

(Học sinh làm giấy thi Cần ghi rõ họ tên, lớp, môn thi mã đề vào tờ giấy làm bài.)

Câu 1(2,0 điểm).

Nêu nét đời nghiệp văn học nhà văn Ơ-nít Hê-minh-uê

Câu 2( 3,0 điểm).

Hiền, phải đâu tính sẵn, Phần nhiều giáo dục mà nên.

(Hồ Chi Minh, Nửa đêm)

Viết văn ngắn ( khoảng 400 từ) trình bày suy nghĩ anh (chị) vai trò của giáo dục hình thành nhân cách người.

Câu 3(Theo chương trình chuẩn 5,0 điểm)

Phân tích tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân ( Phần trích Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục, 2009).

(2)(3)

HƯỚNG DẪN CHẤM V02 I-PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (5.0 điểm) Câu (2.0 điểm)

Nêu nét đời nghiệp văn học Ơ-nít Hê-minh-uê a Cuộc đời:

- 0,5 điểm: Ơ-nít Hê-minh- (1899-1961), sinh trưởng gia đình trí thức thành phố nhỏ ngoại vi Chi-ca-gơ Ơng nhà văn lớn nước Mĩ kỉ XX Là nhà văn để lại dấu ấn sâu sắc văn xuôi đại phương Tây góp phần đổi lối viết truyện, tiểu thuyết nhiều hệ nhà văn giới nói chung

-0,5 điểm:Hê-minh-uê vào đời với nghề viết báo, xơng xáo nhập đấu tranh cho hịa bình, làm phóng viên mặt trận kết thúc chiến tranh giới thứ hai Ông tặng giải thưởng Nô-ben văn học năm 1954

b Sự nghiệp:

-0,5 điểm: Hê-minh-uê người tiếng với nguyên lí “Tảng băng trơi” Dù viết đề tài nào, sáng tác Hê-minh-uê nhằm ý đồ viết cho “một văn xuôi đơn giản trung thực người”

-0,5 điểm:Các tác phẩm tiêu biểu: Giã từ vũ khí, Chng nguyện hồn ai, Mặt trời mọc, Ông già biển cả,…

Lưu ý: Thí sinh nêu theo nhiều cách khác nhau, phải có đủ ý trên, diễn đạt rõ ràng cho điểm tối đa

Giáo viên linh động chấm bài. Câu 2- (3,0 điểm).

a Yêu cầu kĩ năng: Biết cách làm văn nghị luận tư tưởng, đạo lí; kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt; khơng mắc lỗi tả, dùng từ ngữ pháp

b u cầu kiến thức: Thí sinh trình bày theo nhiều cách kí lẽ dẫn chứng phải hợp lí; cần làm rõ ý sau:

- Nêu vấn đề cần nghị luận

- Giải thích ngắn gọn xuất xứ, ý nghĩa câu thơ Hồ Chí Minh

- Giải thích nhân cách người gì, hình thành nhân cách người nào? - Con người sinh chưa hình thành nhân cách; nhân cách hình thành

quá trình sống, lao động học tập, giáo dục đóng vai trị định - Vai trị giáo dục thể chỗ: xây đắp, bồi dưỡng cho người kiến

thức sống, cách ứng xử cao đẹp, tình cảm sáng, lòng vị tha nhân ái,… khiến họ trở thành người công dân tốt

- Giáo dục bao gồm: giáo dục nhà trường, gia đình sống Đó q trình học tập rèn luyện suốt đời khơng ngừng nghỉ để hồn thiện nhân cách người

- Cần đề cao giáo dục, đề cao tinh thần tự học, tự bồi dưỡng để hoàn thiện thân, trở thành người có ích cho xã hội

- Bài học cho thân cho người giáo dục nhân cách người c Cách cho điểm:

-Điểm : Đáp ứng yêu cầu nêu

-Điểm : Trình bày nửa yêu cầu nêu trên, mắc số lỗi diễn đạt -Điểm : Nội dung sơ sài, diễn đạt yếu

Lưu ý: Chỉ cho điểm tối đa thí sinh đạt yêu cầu kĩ kiến thức Bài viết hay, sâu sắc, có liên hệ thực tế

(4)

II- PHẦN RIÊNG- PHẦN TỰ CHỌN ( 5,0 Điểm) Câu 3.a Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm)

a Yêu cầu kĩ năng: Biết cách làm văn nghị luận văn học( phân tích hình tượng nghệ thuật tác phẩm truyện) Bài viết có kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt Chú ý khơng mắc lỗi tả, dùng từ ngữ pháp

b Yêu cầu kiến thức: Trên sở hiểu biết truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân, học sinh biết phát hiện, phân tích đặc sắc nghệ thuật để làm rõ hình tượng bà cụ Tứ, người mẹ nghèo hiền hậu, thương con, cố gắng làm cho vui vẻ cảnh đói *Về nội dung:

- Nhân vật bà cụ Tứ xuất nửa sau tác phẩm, lại nhân vật quan trọng phẩm, người mẹ nhóm lên lửa tình người tác phẩm

- Bà mẹ nghèo, đời lo toan khốn khó - Những tâm trạng:

+ Vừa đến sân nhìn thấy người đàn bà lạ nhà, bà lão ngạc nhiên, hiểu bà nín lặng, bà ốn xót thương cho số kiếp trai Từ thương bà chuyển sang thương thị Bà động viên an ủi con, chấp nhận người đàn bà “bây là dâu nhà rồi…” Thấy có vợ tâm trạng bà buồn vui mừng lo lẫn lộn Bà tự hỏi liệu chúng có ni sống qua đói khát khơng?

+ Nghĩ đến hồn cảnh gia đình trai, bà thấy tủi thân tủi phận, xót xa, thương thương dâu Bà cụ nước mắt ròng ròng

+ Nhưng bên cạnh lo lắng, thương xót, bà cụ cịn có niềm vui mừng Vui người trai nghèo, quê kệch có vợ

+ Tâm trạng bà cụ vào sáng hôm sau: Bà vui vẻ Niềm vui khiến “ mặt bủn beo u ám bà rạng rỡ hẳn lên”, “ Bà lão nói tồn chuyện vui, chuyện sung sướng sau này” Niềm vui rạng rỡ thể qua dáng lật đật, lễ mễ, đon đả bữa cơm mừng nàng dâu mới( chè khoán đây, ngon cơ” Trong bữa ăn bà cố giấu giọt nước mắt mà khơng để dâu nhìn thấy

_ Tâm trạng thể tình cảm chân thành đôn hậu, bà người mẹ nghèo nhân hậu, giàu lòng yêu thương

_ Qua nhân vật bà cụ Tứ, nhà văn khẳng định phẩm chất tốt đẹp người Dù đứng bờ vực thẳm đói chết họ thương yêu, cưu mang đùm bọc lẫn hướng tới tương lai

* Về nghệ thuật:

_ Tác giả đưa nhân vật bà cụ Tứ vào tình bất ngờ để từ tình nhân vật thể phẩm chất tốt đẹp

_ Miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật cách hợp lí, tâm trạng nhân vật vận động theo chiều hướng tích cực Dù lo lắng, xót thương, buồn vui lẫn lộn, hướng tới niềm vui, niềm tin vào tương lai

_ Ngôn ngữ văn xuôi giản dị, chân thành c Cách cho điểm:

- Điểm 5: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu nêu trên, viết hay câu sắc, không mắc lỗi

- Điểm 3-4: Trình bày nửa tương ddoosis đủ yêu cầu nêu trên, cò mắc số lỗi

- Điểm 1-2: Trình bày dược số ý, phân tích q sơ sài, diễn đạt yếu - Điểm 0: Bỏ giấy trắng lạc đề

(5)

Câu 3.b Theo chương trình Nâng cao ( 5.0 điểm)

a Yêu cầu kĩ năng: Biết cách làm văn nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi; biết cách phân tích hình tượng nhân vật Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp

b Yêu cầu kiến thức: Trên sở nắm vững tác phẩm Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu, thí sinh triển khai viết theo nhiều cách khác cần nêu nội dung sau:

- Nêu vấn đề nghị luận.

- Bi kịch số phận người đàn bà hàng chài:

+Cuộc đời tối tăm cực Ngoại hình xấu xí thơ kệch, rỗ mặt,… thân cho đói nghèo, lam lũ, quê mùa thất học, lạc hậu, thiệt thòi, bất hạnh,… Người đàn bà thân cho mảng đời tối tăm tồn sống

+ Chịu ngược đãi vũ phu thô bạo người chồng: qua hành động cam chịu nhẫn nhục _ Vẻ đẹp tâm hồn, hy sinh thầm lặng

+ Khi bị chồng đánh, chị chấp nhận, không chống trả, không bỏ trốn,…

+ Thân thể bị chà đạp, nhân phẩm bị xúc phạm, người đàn bà nhẫn nhục, nhẫn nhục có nhân cách, có lịng tự trọng thấu hiểu lẽ đời tình u thương vơ bờ + Tại tòa án huyện: chánh án Đẩu mời lên cho li hôn, lúc đầu chị rụt rè lúng túng xưng hơ: “con-q tịa) Nhưng sau thay đổi thái độ, mạnh dạn đề xuất ý kiến mình, thay đổi cách xưng hơ, đưa lí mà chị khơng li chồng Người đàn bà quê mùa học lại người hiểu lẽ đời, sống con, bao dung, giàu lòng vị tha Cách ứng xử người đàn bà làm cho chánh án Đẩu nghệ sĩ Phùng thức tỉnh ngộ nhiều điều sống: mối quan hệ nghệ thuật thực sống, người nghệ sĩ cần phải nhìn thẳng vào thực, vào số phận người

_Người đàn bà hàng chài biểu tượng tình mẫu tử thiêng liêng, vị tha, hy sinh nhân ái, bóng dáng người phụ nữ Việt Nam nhân hậu bao dung Nhà văn khẳng định: hạt ngọc ẩn sâu bên bị che khuất cát bụi lấm láp đời thường qua nhân vật người đàn bà hàng chài

_Nghệ thuật: Xây dựng nhân vật cảm hứng thực, chi tiết chân thực, tinh tế sâu lắng c Cách cho điểm :

_ Điểm 5: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu nêu trên, viết hay, sâu sắc, có sức lan tỏa người đọc không mắt lỗi

_ Điểm 3-4: Đáp ứng nửa tương đối yêu cầu nêu trên, cịn mắc mọt số lỗi

_ Điểm 1-2: Trình bày số ý, phân tích qua sơ sài, diễn đạt cịn yếu, mắc nhiều lỗ

_ Điểm 0: Bỏ giáy trắng hoàn toàn lạc đề

Lưu ý: Giáo viên vào thực tế làm học sinh,có thể linh động chấm bài.

Ngày đăng: 19/02/2021, 19:44

w