1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

thi hoc ki 2 2010 2011 khoi 12 thpt vogiu 35156

5 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 51 KB

Nội dung

onthionline.net SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010 – 2011 TRƯỜNG THPT VÕ GIỮ Môn: Ngữ văn - Khối : 12 MÃ ĐỀ: V02 Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian phát đề) (Học sinh làm giấy thi Cần ghi rõ họ tên, lớp, môn thi mã đề vào tờ giấy làm bài.) Câu 1(2,0 điểm) Nêu nét đời nghiệp văn học nhà văn Ơ-nít Hê-minh-uê Câu 2( 3,0 điểm) Hiền, phải đâu tính sẵn, Phần nhiều giáo dục mà nên (Hồ Chi Minh, Nửa đêm) Viết văn ngắn ( khoảng 400 từ) trình bày suy nghĩ anh (chị) vai trò giáo dục hình thành nhân cách người Câu 3(Theo chương trình chuẩn 5,0 điểm) Phân tích tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân ( Phần trích Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục, 2009) …………………… Hết …………………… Ghi chú: Giám thị coi thi không giải thích thêm HƯỚNG DẪN CHẤM V02 I-PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (5.0 điểm) Câu (2.0 điểm) Nêu nét đời nghiệp văn học Ơ-nít Hê-minh-uê a Cuộc đời: - 0,5 điểm: Ơ-nít Hê-minh-uê (1899-1961), sinh trưởng gia đình trí thức thành phố nhỏ ngoại vi Chi-ca-gô Ông nhà văn lớn nước Mĩ kỉ XX Là nhà văn để lại dấu ấn sâu sắc văn xuôi đại phương Tây góp phần đổi lối viết truyện, tiểu thuyết nhiều hệ nhà văn giới nói chung -0,5 điểm:Hê-minh-uê vào đời với nghề viết báo, xông xáo nhập đấu tranh cho hòa bình, làm phóng viên mặt trận kết thúc chiến tranh giới thứ hai Ông tặng giải thưởng Nô-ben văn học năm 1954 b Sự nghiệp: -0,5 điểm: Hê-minh-uê người tiếng với nguyên lí “Tảng băng trôi” Dù viết đề tài nào, sáng tác Hê-minh-uê nhằm ý đồ viết cho “một văn xuôi đơn giản trung thực người” -0,5 điểm:Các tác phẩm tiêu biểu: Giã từ vũ khí, Chuông nguyện hồn ai, Mặt trời mọc, Ông già biển cả,… Lưu ý: Thí sinh nêu theo nhiều cách khác nhau, phải có đủ ý trên, diễn đạt rõ ràng cho điểm tối đa Giáo viên linh động chấm Câu 2- (3,0 điểm) a Yêu cầu kĩ năng: Biết cách làm văn nghị luận tư tưởng, đạo lí; kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi tả, dùng từ ngữ pháp b Yêu cầu kiến thức: Thí sinh trình bày theo nhiều cách kí lẽ dẫn chứng phải hợp lí; cần làm rõ ý sau: - Nêu vấn đề cần nghị luận - Giải thích ngắn gọn xuất xứ, ý nghĩa câu thơ Hồ Chí Minh - Giải thích nhân cách người gì, hình thành nhân cách người nào? - Con người sinh chưa hình thành nhân cách; nhân cách hình thành trình sống, lao động học tập, giáo dục đóng vai trò định - Vai trò giáo dục thể chỗ: xây đắp, bồi dưỡng cho người kiến thức sống, cách ứng xử cao đẹp, tình cảm sáng, lòng vị tha nhân ái,… khiến họ trở thành người công dân tốt - Giáo dục bao gồm: giáo dục nhà trường, gia đình sống Đó trình học tập rèn luyện suốt đời không ngừng nghỉ để hoàn thiện nhân cách người - Cần đề cao giáo dục, đề cao tinh thần tự học, tự bồi dưỡng để hoàn thiện thân, trở thành người có ích cho xã hội - Bài học cho thân cho người giáo dục nhân cách người c Cách cho điểm: -Điểm : Đáp ứng yêu cầu nêu -Điểm : Trình bày nửa yêu cầu nêu trên, mắc số lỗi diễn đạt -Điểm : Nội dung sơ sài, diễn đạt yếu Lưu ý: Chỉ cho điểm tối đa thí sinh đạt yêu cầu kĩ kiến thức Bài viết hay, sâu sắc, có liên hệ thực tế Giáo viên linh động chấm II- PHẦN RIÊNG- PHẦN TỰ CHỌN ( 5,0 Điểm) Câu 3.a Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm) a Yêu cầu kĩ năng: Biết cách làm văn nghị luận văn học( phân tích hình tượng nghệ thuật tác phẩm truyện) Bài viết có kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt Chú ý không mắc lỗi tả, dùng từ ngữ pháp b Yêu cầu kiến thức: Trên sở hiểu biết truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân, học sinh biết phát hiện, phân tích đặc sắc nghệ thuật để làm rõ hình tượng bà cụ Tứ, người mẹ nghèo hiền hậu, thương con, cố gắng làm cho vui vẻ cảnh đói *Về nội dung: - Nhân vật bà cụ Tứ xuất nửa sau tác phẩm, lại nhân vật quan trọng phẩm, người mẹ nhóm lên lửa tình người tác phẩm - Bà mẹ nghèo, đời lo toan khốn khó - Những tâm trạng: + Vừa đến sân nhìn thấy người đàn bà lạ nhà, bà lão ngạc nhiên, hiểu bà nín lặng, bà oán xót thương cho số kiếp trai Từ thương bà chuyển sang thương thị Bà động viên an ủi con, chấp nhận người đàn bà “bây là dâu nhà rồi…” Thấy có vợ tâm trạng bà buồn vui mừng lo lẫn lộn Bà tự hỏi liệu chúng có nuôi sống qua đói khát không? + Nghĩ đến hoàn cảnh gia đình trai, bà thấy tủi thân tủi phận, xót xa, thương thương dâu Bà cụ nước mắt ròng ròng + Nhưng bên cạnh lo lắng, thương xót, bà cụ có niềm vui mừng Vui người trai nghèo, quê kệch có vợ + Tâm trạng bà cụ vào sáng hôm sau: Bà vui vẻ Niềm vui khiến “ mặt bủn beo u ám bà rạng rỡ hẳn lên”, “ Bà lão nói toàn chuyện vui, chuyện sung sướng sau này” Niềm vui rạng rỡ thể qua dáng lật đật, lễ mễ, đon đả bữa cơm mừng nàng dâu mới( chè khoán đây, ngon cơ” Trong bữa ăn bà cố giấu giọt nước mắt mà không để dâu nhìn thấy _ Tâm trạng thể tình cảm chân thành đôn hậu, bà người mẹ nghèo nhân hậu, giàu lòng yêu thương _ Qua nhân vật bà cụ Tứ, nhà văn khẳng định phẩm chất tốt đẹp người Dù đứng bờ vực thẳm đói chết họ thương yêu, cưu mang đùm bọc lẫn hướng tới tương lai * Về nghệ thuật: _ Tác giả đưa nhân vật bà cụ Tứ vào tình bất ngờ để từ tình nhân vật thể phẩm chất tốt đẹp _ Miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật cách ...Môn thi : TOÁN – LỚP 4 Thời gian : 40 phút I/ TRẮC NGHIỆM : 2 điểm. Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng : 1) Một phòng học hình chữ nhật có chiều dài khoảng : a) 10 cm b) 10 dm c) 10 m d) 10 dam 2) Số nào sau đây vừa chia hết cho 2, cho 3 và cho 5 : a) 69870 b) 87697 c) 10579 d) 48768 3) 45 = 9 5 Số cần điền vào ô trống là : a) 15 b) 10 c) 25 d) 20 4) Rút gọn phân số 72 36 ta được phân số tối giản là : a) 30 18 b) 24 12 c) 12 6 d) 2 1 II/ TỰ LUẬN : 8 điểm 1) Tính : 2điểm a) 2 3 + 6 7 b) 5 4 - 3 2 ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… c) 7 4 x 6 3 d) 4 2 : 6 1 ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 2) a) So sánh hai phân số sau : 32 24 và 21 9 ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… b) Tìm y : 9 11 - y = 36 39 ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………. 3) Tính giá trị của biểu thức : a) 4 5 + 5 3 x 4 2 b) 10 11 - ( 5 3 + 2 1 ) ………………………………………………………………… 4) Mợt mảnh đất hình bình hành có đợ dài đáy 90m, chiều cao bằng 3 2 đợ dài đáy. Ở giữa người ta đào mợt cái ao thả cá có diện tích bằng 4 3 tởng diện tích của mảnh vườn. Tính diện tích ao thả cá. ( 2 điểm ) ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… …………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… … Câu 1 : a. Tính ( 4 điểm ) =+ 4 5 3 2 =− 3 4 5 11 = 7 5 3 2 x 4 3 : 8 9 b. Tính giá trò biểu thức :(1 điểm ) =++ 12 13 12 7 5 2 Câu 2 : ( 1 điểm ) Trong các số : 5451 ; 5510 ; 5145 ; 5541 số chia hết cho cả 2 và 5 là : A. 5451 ; B. 5510 ; C. 5145 ; D. 5541 Câu 3 : Tìm Y ( 1 điểm ) 8 1 : Y = 5 1 7 2 x Y = 3 2 ………………………………………… …………………………………… ………………………………………… …………………………………… Câu 4 : Điền số thích hợp vào chỗ chấm ( 1 điểm ) 32 m 2 49 dm 2 = ……… dm 2 5 dm 2 8 cm 2 = ………… cm 2 5 km 2 = ………. m 2 10 km 2 = ……… m 2 Câu 5 : ( 2 điểm ) Một trường tiểu học có 672 học sinh , số học sinh nữ nhiều hơn số học sinh nam là 92 em.Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh nữ , bao nhiêu học sinh nam ? BÀI GIẢI ………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………. ……………………………… Phần I: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1 : /2 điểm a) Diện tích hình bình hành bằng: A. Độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vò đo). B. Độ dài đáy nhân với chiều cao. C. Độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vò đo). D. Độ dài đáy cộng với chiều cao nhân 2 (cùng đơn vò đo). b) 21 7 = 1 Số cần điền vào chỗ chấm là: A.4 B.3 C.2 D.1 c) Chu vi hình bình hành A. 48 cm B. 32 cm C. 20cm D. 16 cm 12 cm d) Trong các phân số 6 5 ; 7 5 ; 21 5 ; 81 5 phân số nào bé nhất là: A. 6 5 B. 7 5 C. 21 5 D. 81 5 Câu 2 : /2 điểm Đúng ghi Đ; sai ghi S: A. 2 dm 2 5 cm 2 = 25 cm 2 B. Quy đồng mẫu số hai phân số 6 7 và 12 5 được 12 14 và 12 5 C. Các phân số 6 14 ; 6 13 ; 6 12 ; 6 11 được sắp theo thứ tự từ bé đến lớn. D. Mẫu số của phân số là một số tự nhiên khác 0 viết dưới gạch ngang. PHẦN 2: Câu 3 : /1 điểm Điền vào chỗ trống: Đọc phân số Viết phân số Tử số Mẫu số …………………………………………………………… 4 1 Tám phần hai mươi lăm. 4 cm Họ và tên học sinh: ……………………………………………… Lớp : Bốn/ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II _ NH:2010-2011 MÔN: TOÁN – KHỐI BỐN Thời gian: 40 phút Điểm: Lời phê: ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. 37m 2 9dm 2 = ………………………………dm 2 ; 1 tấn 32 kg = ………………………………… kg. Bài 2: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm: 7 12 …………… 7 13 ; 5 9 …………………… 11 18 ; 5 10 8 16 ; 70 1 71 Bài 3: Tính: =+ 12 7 6 5 /a …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. =− 8 3 16 9 /b …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………. =× 12 9 7 5 /c ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… = 9 4 : 6 7 /d ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Bài 4: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 20m, chiều rộng bằng 5 2 Chiều dài. Tính diện tích của mảnh đất đó. Giải ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Bài 5: Cho tam giác ABC ( kích thước như hình vẽ). Tính chu vi tam giác đó: A ……………………………………………………………………………………………………… 5cm ……………………………………………………………………………………………………… 3cm ……………………………………………………………………………………………………… C 7 cm B > < = ? HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2010-2011 Môn: TOÁN - LỚP 4 Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. (1điểm) 37m 2 9dm 2 = 3709 dm 2 ; 1 tấn 32 kg = 1032 kg. ( Đúng mỗi bài đạt 0,5đ) Bài 2: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm: (2điểm) 7 12 > 7 13 ; 5 9 < 11 18 ; 8 5 = 16 10 ; 1 > 71 70 ( Đúng mỗi bài đạt 0,5đ) Bài 3: Tính: 4điểm =+ 12 7 6 5 /a 12 17 12 7 12 10 12 7 26 25 =+=+ × × =− 8 3 16 9 /b 16 3 16 6 16 9 28 23 16 9 =−= × × − =× 12 9 7 5 /c 84 45 127 95 = × × = 9 4 : 6 7 /d 24 63 46 97 4 9 6 7 = × × =× ( Đúng mỗi bài đạt 1đ; ghi kết quả trực tiếp không tính điểm) Bài 4: 2điểm Giải Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là: (0,25đ) 20 8 5 2 =× (m) (0,75đ) Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là: (0,25đ) 20 × 8 = 160 (m 2 ) (0,5đ) Đáp số : 160 mét vuông (0,25đ) Bài 5: 1điểm Chu vi hình tam giác là: (0,25đ) 3 + 5 + 7 = 15 (cm) (0, 5đ) Đáp số: 15 Xen-ti-mét (0,25đ) > < = ? Trường THCS An Binh Tây Giáo viên : Trần Thị Vẹn GIÁO ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN ĐỊA 6 1- Xác định mục tiêu kiểm tra : Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung phương pháp dạy học và giúp đỡ học sinh kịp thời . Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức , kỹ năng cơ bản ở 3 cấp độ nhận thức , hiểu và vận dụng sau khi học xong nội dung của chủ đề :Các thành phần tự nhiên của trái đất (Địa hình , Lớp vỏ khí ,Lớp nước , Lớp đất và lớp vỏ sinh vật ). 2- Xác định hình thức kiểm tra : Hình thức kiểm tra kết hợp trắc nghiệm và tự luận 3- Xây dựng ma trận đề kiểm tra : Trên cơ sở phân phối số tiết 13 (100%), Địa hình 2t (15%) .Lớp vỏ khí 6 t (45%). Lớp nước 3 tiết (25%) .Lớp đất và lớp vỏ sinh vật 2 tiết (15%) kết hợp với xác định chuẩn quan trọng xây dựng ma trận đề kiểm tra như sau : Chủ đề( nội dung chương)/ Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng( cấp thấp ) TN TL TN TL TN TL Địa hình 2t (15%) =1,5đ Nêu được các khái niệm : Khoáng sản , mỏ khoáng sản .Kể tên và nêu được công dụng của một số loại khoáng sản phổ biến . 100% =1,5đ Lớp vỏ khí 6 t (45%). =4,5đ Biết được thành phần của không khí . Trình bày được sự phân bố các đai khí áp cao và thấp trên trái đất . 22,2%=1đ Đọc biểu đồ khí hậu 44,4%=2đ Dựa vào số liệu nhiệt độ đo được của một địa phương . Tính nhiệt độ trung bình ngày . 33,4% =1,5đ Lớp nước 3 tiết (25%) 2,5đ Biết được độ mặn của nước biển và đại dương 20%=0,5đ Nguyên nhân làm cho độ muối của nước biển và đại dương không giống nhau 80%= 2đ Lớp đất và lớp vỏ sinh vật 2 tiết (1,5%) =1,5đ Trình bày được hai thành phần chính của đất . 33,3%=0,5đ Ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên và của con người đến sự phân bố thực vật và động vật trên trái đất 66.7%= 1đ Tổng số điểm :10 Tổng số câu 10 2đ 20% 1,5đ 15% 1đ 10% 4đ 40% 1,5đ 15% 4- Viết đề kiểm tra từ ma trận I.Trắc nghiệm (3 điểm ) Mỗi câu chọn một phương án trả lời đúng . Câu 1 .Thành phần chiếm tỉ lệ lớn nhất trong không khí là : a) hơi nước b) ô xy c) khí Ni tơ d) các khí khác Câu 2: Dùng gạch nối ý ở cột A với ý ở cột B sao cho đúng : A - Xích đạo - 30 0 Bắc và Nam - 60 0 Bắc và Nam - Cực Bắc và cực Nam Câu 3. Độ muối trung bình của nước biển và đại dương là a. 35 0 / 00 b .25 0 / 00 c. 30 0 / 00 d. 40 0 / 00 Câu 4. Mức độ chịu ảnh hưởng khí hậu của động vật so vói thực vật a. ngang bằng nhau b.ít hơn c. nhiều hơn d. nhiều hay ít hơn tùy thuộc mùa .Câu 5. Hai thành phần chính của đất là : a. khoáng và nước b. khoáng và không khí c. khoáng và chất vô cơ d. khoáng và chất hữu cơ Câu 6. Tác động tích cực của con người đến sự phân bố động, thực vật trên Trái Đất là: Mở rộng sự phân bố động thực vật là: a. đúng b. sai II . Tự luận : 7 điểm Câu 1(1,5 điểm) Thế nào là khoáng sản , mỏ khoáng sản ? Kể tên một số khoáng sản Câu 2(2,0 điểm) Dựa vào biểu đồ đọc và điền vào bảng số liệu lượng mưa các tháng ở Tp HCM, cho biết những tháng của mùa mưa? Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lượng mưa(mm) B - Khu áp thấp - Khu áp cao Câu 3(2,0 điểm) Vì sao độ muối của các biển và đại dương không giống nhau ? Câu 4 (1,5 điểm) Tính nhiệt độ trung bình ngày của địa điểm A : Vào ngày 12/3/2011 đo được lúc 5 giờ là :20 0 c, lúc 13 giờ là : 24 0 c, lúc 21 giờ là : 21 0 c 5– Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm Điểm toàn bài được tính theo thang điểm 10, làm tròn số đến 0,5 điểm Cho điểm tối đa khi học sinh trình bày đủ ý và bài làm sạch đẹp . Ghi chú: HS có thể trình bày không theo thứ tự như hướng dẫn nhưng đủ ý và hợp lý, sạch đẹp, vẫn cho điểm tối đa, thiếu ý nào sẽ không cho điểm ý đó . Biểu điểm I.Trắc nghiệm (3 điểm ) Mỗi câu trả lời đúng đạt 0,5 điểm Câu 1(0,5đ) 3(0,5đ) 4(0,5đ) 5(0,5đ) 6(0,5đ) Đáp án c a b d a Câu 2: (0,5đ)Dùng gạch nối ý ở cột A với ý ở cột B sao cho đúng : A -Xích đạo -30 0 Bắc và Nam -60 0 Bắc và Nam -Cực Bắc và cực Nam II . Tự luận : 7 điểm Câu 1 .(1,5 điểm): Thế nào là khoáng sản , mỏ khoáng sản ? Kể tên một số khoáng sản phổ biến . ĐỀ THI HỌC KỲ (2010-2011) Môn Văn • Phần trắc nghiệm (3đ) 1. Phần cáo (Từ “Vừa ….Ai bảo thần dân chịu được”) phần nêu lên: A. Cở sở đạo nghĩa tuyên ngôn B. Tội ác tày trời giặc C. Hoàn cảnh lịch sử khởi nghĩa D. Hình ảnh nghĩa quân Lam Sơn 2. Theo Hoàng Đức Lương có lý khiến thơ văn dân tộc bị thất truyền? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn 3. Trong câu sau đây, câu phong cách ngôn ngữ? A. Cuộc họp bắt đầu sớm chút, mong đồng chí dậy đến giờ. (Giấy mời họp) B. Một người từ A đến B xe máy loại tốt Dream hẳn hoi. (Đề toán) C. Kính gửi anh sở. (Đơn) D. Đôi bàn tay mẹ mảnh mai vô khéo léo. (Bài làm văn) 4. Đoạn văn Thái sư Trần Thủ Độ thuộc phần Đại Việt sử kí toàn thư? A. Ngoại kỉ B. Nội kỉ C. Bản kí D. Liệt truyện 5. Hội đồng hòa bình giới công nhận Nguyễn Du danh nhân văn hóa năm nào? A. 1960 B. 1968 C. 1965 D. 1975 6. Dòng sau thể yêu cầu sử dụng Tiếng Việt phong cách ngôn ngữ? A. Cần nói viết phù hợp với chuẩn mực ngữ âm. B. Cần nói viết phù hợp với đặc trưng chuẩn mực phong cách C. Cần nói viết phù hợp với chuẩn mực từ ngữ. D. Cần nói viết phù hợp với chuẩn mực ngữ pháp. 7. Dòng nội dung tiêu biểu ngững sáng tác Nguyễn Du? A. Ca ngợi, đồng cảm với nhân cách cao thượng phê phán nhân vật phản diện lịch sử B. Phê phán xã hội phong kiến chà đạp lên người. C. Cảm thong với thân phận nhở bé đáy xã hội, bị đày đọa hắt hủi. D. Thể niềm say mê với vẻ đẹp đất nước, non song. 8. Ý nghĩa hàm ẩn hình tượng cành mai câu thơ sau gì? Chớ bảo xuân tàn hoa rụng hết Đêm qua sân trước nhành mai. (Cáo tật thị chúng – Mãn Giác) A. Tượng trưng cho mùa xuân. B. Thể niềm lạc quan, yêu đời. C. Thể sức sống mãnh liệt D. Biểu cho việc ngộ chân lí đạo 9. Nối ví dụ cột A với kiểu điệp cột B cho phù hợp: A B 1. Nỗi niềm chi Huế a. Điệp cấu trúc Mà mưa xối xả trắng trời Thừa Thiên 2. Sóng biếc theo lời gợn tí b. Điệp âm Lá vàng trước gió khẽ đưa 3. Đã mang lấy chữ hồng nhan c. Điệp từ Làm choc ho hại cho tàn cho cân 4. Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền thấp thoáng cánh buồm xa xa d. Điệp cách quãng Buồn trông nước sa Hoa trôi man mác biết đâu 10. Dòng nêu không việc cần phải làm xây dựn lập luận? A. Xác định, đề xuất luận điểm xác, minh bạch, sâu sắc. B. Tìm cách thuyết phục (bằng luận cứ, lí lẽ dẫn chứng) C. Sử dụng từ, câu chọn lọc, thích đáng) D. Vận dụng phương pháp lập luận hợp lý 11. Văn không thõa man tiêu chí văn văn học? A. Phú song Bạch Đằng B. Khái quát lịch sử tiếng Việt C. Nguyễn Trãi D. Chuyện chức phán đền Tản Viên 12. Hình ảnh “bàn chân” câu thơ sau sử dụng theo biện pháp tu từ gì? Chúng chẳng mong Chặn bàn chân dân tộc anh hùng. A. Ẩn dụ B. Nhân hóa C. So sánh D. Hoán dụ • Phần tự luận (7 đ) 1. Với cặp đối sau đặt thành câu đối hoàn chỉnh (2đ) * Tích cực – tiêu cực * Giàu – nghèo * Bán – mua * Tăng – giảm 2. Học sinh chọn hai đề sau (5đ) 2a. (Nghị luận xã hội) Hưởng ứng đợt thi đua “Xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp” Đoàn trường phát động. Chi đoàn lớp tổ chức hội thảo với chủ đề: Hãy mái trường xanh, sạch, đẹp. Anh (chị) viết tham gia hội thảo đó. 2b. (Nghị luận văn học) Cảm nhận anh (chị) vẻ đẹp nhân cách Thúy Kiều qua đoạn trích “Nỗi thương mình” – Trích “Truyện Kiều” Nguyễn Du. ... HƯỚNG DẪN CHẤM V 02 I-PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (5.0 điểm) Câu (2. 0 điểm) Nêu nét đời nghiệp văn học Ơ-nít Hê-minh-uê a Cuộc đời: -... linh động chấm Câu 2- (3,0 điểm) a Yêu cầu kĩ năng: Biết cách làm văn nghị luận tư tưởng, đạo lí; kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi tả, dùng từ ngữ pháp b Yêu cầu ki n thức: Thí... học tập rèn luyện suốt đời không ngừng nghỉ để hoàn thi n nhân cách người - Cần đề cao giáo dục, đề cao tinh thần tự học, tự bồi dưỡng để hoàn thi n thân, trở thành người có ích cho xã hội - Bài

Ngày đăng: 28/10/2017, 02:53

w