Tính C% của kẽm clorua có trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc.. ...[r]
(1)Trường: THCS thị trấn Thới Bình. Họ tên HS:
Thứ ngày tháng năm 201 BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II Mơn : HĨA HỌC Thời gian: 45 phút
Điểm Lời phê giáo viên
Phần I Trắc nghiệm ( điểm )
Hãy khoanh tròn vào đầu câu trả lời câu sau Câu 1 : Nồng độ phần trăm dung dịch cho ta biết :
a Số g chất tan có 100 g dung dịch b Số g chất tan có 100 g dung môi c Số g chất tan có lít dung dịch d Số g chất tan có lít dung môi Câu 2 : Nồng độ mol dung dịch cho biết :
a Số g chất tan có lít dung dịch b Số mol chất tan có lít dung dịch c Số mol chất tan có lít dung mơi d Số g chất tan có lít dung mơi Câu 3 : Trong oxit sau oxit không tác dụng với nước :
a SO3 b CO2 c Al2O3 d Na2O
Câu 4 : Trong phản ứng sau , phản ứng phản ứng hóa hợp :
a Oxi hóa đơn chất oxi b Khử oxít kim loại hiđro
c Đẩy hiđro axít kim loại d Nung nóng thuốc tím để thu oxi Câu 5 :Khi cho 13 g kẽm tác dụng với 0,3 mol HCl Khối lượng muối ZnCl2 tạo
thành sau phản ứng :
a 20,4 g b 21,4g c 22,4g d.23,4g Câu 6 : Trong chất sau chất oxit bazơ :
a Natri hiđroxit b Natri oxit c Natricacbonat d Natri hiđrocácbonat Phần II Tự luận ( điểm )
Câu 1: Phản ứng phân hủy ? Lấy ví dụ ?
Câu 2 : Trong chất sau , chất axít , bazơ, muối :
H2SO4 ; Fe(OH)2 ; CaSO4 ; HCl ; CuCl2 ; NaH2SO4 ; Ba(OH)2 ; KOH
Câu 3 : Tính khối lượng muốiAgNO3 tan 250 g nước 25 0C Biết độ
tan AgNO3 250C 222g
Câu 4 : Cho 6,5 g kẽm tác dụng với 100 g dung dịch HCl 14,6 % a Viết phương trình phản ứng
b Tính khối lượng khí đktc
c Tính C% kẽm clorua có dung dịch sau phản ứng kết thúc
(2)
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM : Phần I Trắc nghiệm ( điểm )
Mỗi câu 0,5 điểm 1a ; 2a ; c ; a ; 5a ; 6b Phần II Tự luận ( điểm )
Câu 1 : - Khái niệm ( 0,5 đ ) - Ví dụ ( 0,5 đ ) Câu : ( 2,0 m)ể
AXIT BAZƠ MUỐI
H2SO4
HCl KOHFe(OH)2
Ba(OH)2
CaSO4
CuCl2
NaH2SO4 ;
Câu : (1đ) Ở 25 0C 100 g nước hòa tan 222 g AgNO
Vậy 25 0C 250 g nước hòa tan ( x ) g AgNO
x = 250 x 222 / 100 = 555g Câu 4: ( đ)
nZn = 6,5 / 65 = 0,1mol; mctHCl = 14,6 x 100 / 100 = 14,6 g nHCl = 14,6 / 36,5 = 0,4 mol
Zn + HCl ZnCl2 + H2↑
1mol + 2mol 1mol + 1mol 0,1 mol + 0,2 mol 0,1mol + 0,1 mol
nHCl dư = 0,4 - 0,2 = 0,2 mol mHCl dư = 14,6 - ( 0,2 x 36,5 ) = 7,3 g VH2 = 0,1 x 22,4 = 2,24 l
mZnCl2 = 0,1 x 136 = 13,6 g ; C% = mZnCl2 13,6 /106,3 x 100 = 12,79