1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 11

Tải Giải VBT Ngữ văn 7: Chương trình địa phương (phần Văn và Tập làm văn) - Kì 2 - Giải vở bài tập Ngữ văn 7 Tập 2

2 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 8,08 KB

Nội dung

Gợi ý: Phân tích đặc sắc của những câu ca dao, dân ca, tục ngữ trên các phương diện:.. - Hình thức thơ (thường sử dụng thể thơ lục bát).[r]

(1)

Giải VBT Ngữ văn :

Chương trình địa phương (phần Văn Tập làm văn) - Kì 2

Câu (trang 146 VBT Ngữ văn 7):

(Học sinh tập hợp kết làm tập theo tổ lớp) Câu (trang 146 VBT Ngữ văn 7):

Chuẩn bị cá nhân để trao đổi lớp việc phân loại câu (thường có hình thức lục bát) nằm ranh giới ca dao tục ngữ

Trả lời:

Em bổ sung thêm câu sưu tầm dạng “trung gian” kiểu này:

a, Về câu: Một làm chẳng nên non/ Ba chụm lại nên núi cao -> xếp vào ca dao

b, Về câu: Ở cho vừa lòng người/ Ở rộng người cười, hẹp người chê! -> xếp vào tục ngữ

c, Về câu: Trai nuôi vợ đẻ gầy mịn/ Gái ni chồng ốm béo trịn cối xay -> xếp vào tục ngữ

Câu (trang 147 VBT Ngữ văn 7): Trả lời:

a, Về câu: Rau sâu (nấy) -> xếp vào loại tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất, hiểu theo nghĩa đen

b, Về câu: Rút dây động rừng -> xếp vào loại tục ngữ người xã hội, hiểu theo nghĩa bóng

c, Về câu: Khôn đàn dại độc -> xếp vào loại tục ngữ người xã hội, đàn hiểu công đồng, tập thể

Câu (trang 148 VBT Ngữ văn 7):

Phát biểu suy nghĩ, cảm nhận đặc sắc câu ca dao, dân ca, tục ngữ địa phương em (hoặc bạn em) sưu tầm

(2)

Gợi ý: Phân tích đặc sắc câu ca dao, dân ca, tục ngữ phương diện:

- Hình thức thơ (thường sử dụng thể thơ lục bát) - Sử dụng có biến hóa mơ-típ (Ai ơi, thân em,…) - Sử dụng phương ngữ địa phương

- Những từ ngữ gợi nhắc đến địa danh địa phương - Kết hợp với hình thức diễn xướng dân gian

Mời bạn đọc tham khảo thêm tài liệu học tập lớp đây:

https://vndoc.com/tai-lieu-hoc-tap-lop-7

Ngày đăng: 19/02/2021, 19:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w