-C1: Giọt nước màu đi lên, chứng tỏ thể tích không khí trong bình tăng, không khí nở ra -C2: Giọt nước màu đi xuống, chứng tỏ thể tích không khí trong bình giảm, không khí co lại -C3: Do[r]
(1)ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC VÀ ƠN TẬP MƠN VẬT LÍ ( TIẾT 21 ĐẾN TIẾT 27 )
CHƯƠNG 2: NHIỆT HỌC
Tiết 21 BÀI 18 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
I/Nội dung cần nắm vững: 1.Thí nghiệm :( hình 18.1 sgk)
2.Trả lời câu hỏi
-C1: cầu nở nóng lên -C2: cầu co lại lạnh
3 Kết luận : điền từ vào ( C3/ Sgk ): (1) tăng (2) lạnh
*Chất rắn nở nóng lên,co lại lạnh
4 So sánh nở nhiệt chất rắn(xem bảng kết đồng,sắt,nhôm sgk so sánh ) *Các chất rắn khác nở nhiệt khác
5 Vận dụng
- C5 : phải nung nóng khâu dao khâu liềm nung nóng khâu nở dễ lắp vào cán , nguội khâu co lại xiết chặt vào cán
- C6: nung nóng vòng kim loại
-C7: Vào mùa hè nhiệt độ tăng lên thép nở nên thép dài ( tháp cao lên)
II/Bài tập:
*Bài vừa học:- Học (phần 3,4), làm tập 18.118.11/ SBT
*Bài học: Chuẩn bị học tiết sau:Sự nở nhiệt chất lỏng
(2)Tiết 22 Bài 19 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
I/Nội dung cần nắm vững:
1.Làm thí nghiệm :(hình 19.1;19.2;19.3 sgk)
2.Trả lời câu hỏi
-C1: Mực nước dâng lên nước nóng lên -C2: Mực nước hạ xuống nước lạnh co lại * Chất lỏng nở nóng lên co lại lạnh
3 So sánh nở nhiệt chất lỏng(từ thí nghiệm 19.3 trả lời C3 ) * Các chất lỏng khác nở nhiệt khác
4 Rút kết luận : Điền từ vào( C4 / Sgk ) (1) tăng (2) giảm (3) không giống
5 Vận dụng
-C5: đun nóng nước ấm nở tràn ngồi
-C6: để tránh tình trạng nắp bật chất lỏng đựng chai nở nhiệt
-C7: mực chất lỏng ống nhỏ dâng lên nhiều Vì thể tích chất lỏng hai bình tăng lên nên ống có tiết diện nhỏ chiều cao cột chất lỏng phải cao
II/Bài tập:
*Bài vừa học:- Học phần 2,3,4 Làm tập 19.119.13 / Sbt
*Bài học:Chuẩn bị tiết sau: Sự nở nhiệt chất khí
(3)Tiết 23 Bài 20 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
I/Nội dung cần nắm vững
1 Thí nghiệm (hình 20.1;20.2 sgk)
2 Trả lời câu hỏi
-C1: Giọt nước màu lên, chứng tỏ thể tích khơng khí bình tăng, khơng khí nở -C2: Giọt nước màu xuống, chứng tỏ thể tích khơng khí bình giảm, khơng khí co lại -C3: Do khơng khí bình bị nóng lên
-C4: Do khơng khí bình bị lạnh
-C5: Các chất khí khác nở nhiệt giống Các chất lỏng,rắn khác nở nhiệt khác Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn
3 Kết luận :điền từ vào ( C6 / Sgk ) (1) tăng (2)lạnh (3)ít (4)nhiều * Chất khí nở nóng lên co lại lạnh * Các chất khí khác nở nhiệt giống
* Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn
4 Vận dụng
-C7: Khi cho bóng bàn vào nước nóng khơng khí bóng bị nóng lên nở làm cho bóng phồng lên cũ
II/Bài tập :
*Bài vừa học:- Học phần Làm tập 20.120.12 / Sbt
*Bài học: Chuẩn bị tiết sau:Một số ứng dụng nở nhiệt
(4)Tiết 24 Bài 21 MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT
I/Nội dung cần nắm vững
A Lực xuất co dãn nhiệt Quan sát thí nghiệm (hình 21.1)
2.Trả lời câu hỏi
- C1 : Thanh thép nở nóng lên
- C2: Khi dãn nở nhiệt bị ngăn cản thép gây lực lớn - C3: Khi co lại nhiệt bị cản trở thép gây lực lớn
Rút kết luận :điền từvào ( C4 / Sgk ) (1)nở (2)lực (3)vì nhiệt (4)lực
*Sự co dãn nhiệt bị ngăn cản gây lực lớn
Vận dụng :
- C5: Giữa đầu ray có khe hở Khi trời nóng đường ray dài khơng để khe hở dãn nở nhiệt đường ray bị cản trở gây lực lớn làm hỏng đường ray -C6: Hai gối đỡ không giống Một gối đỡ đặt lăn nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cầu dài nóng lên mà khơng bị ngăn cản
B Băng kép :
1.Quan sát thí nghiệm (hình 21.4)
Trả lời câu hỏi
-C8:Khi bị hơ nóng băng kép cong phía thép đồng dãn nở nhiệt nhiều thép nên đồng dài nằm ngồi vịng cung
-C9:Khi làm lạnh băng kép cong phía đồng đồng co lại nhiệt nhiều thép nên thép dài nằm ngồi vịng cung
Vận dụng :
- C10: Khi đủ nóng băng kép cong lại phía đồng làm ngắt mạch điện Thanh đồng nằm phía
II/Bài tập :
*Bài vừa học :Tìm thêm ứng dụng nở nhiệt chất.Học phần ghi nhớ Làm tập 21.1 21.14/ Sbt
*Bài học: Chuẩn bị tiết sau :Nhiệt kế-nhiệt giai
(5)Tiết 25 Bài 22 NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
I/Nội dung cần nắm vững 1 Nhiệt kế
a.Trả lời câu hỏi
- C1 : Cảm giác tay không cho phép xác định xác mức độ nóng, lạnh - C2: Xác định nhiệt độ 00C 1000C, sở vẽ vạch chia độ nhiệt kế - C3: quan sát hình 22.5 điền nội dung yêu cầu vào bảng 22.1
- C4: Ống quản gần bầu thuỷ ngân có chỗ thắt,có tác dụng ngăn không cho thuỷ ngân tụt xuống bầu đưa nhiệt kế khỏi thể.Nhờ đọc nhiệt độ thể
b Nhiệt kế:
-Nhiệt kế dụng cụ dùng để đo nhiệt độ
-Nó hoạt động dựa tượng dãn nở nhiệt chất
2 Nhiệt giai Xen-xi-út (đọc phần a sgk) -Nhiệt độ nước đá tan 00C
-Nhiệt độ nước sôi 1000C
-Từ 00C đến 1000C chia 100 phần nhau,mỗi phần 10C -Những độ thấp 00C gọi nhiệt độ âm
VD: -300C gọi âm 300C
II/Bài tập:
*Bài vừa học: - Học phần ghi nhớ làm tập 22.1 22.10/Sbt -Đọc thêm phần b nhiệt giai
(6)Tiết 26 Bài 23 THỰC HÀNH : ĐO NHIỆT ĐỘ
I/Hướng dẫn nội dung: đọc kĩ phần nội dung thực hành
II/BÁO CÁO THỰC HÀNH(dành cho học sinh)
a ĐẶC ĐIỂM CỦA NHIỆT KẾ Y TẾ: (trả lời câu hỏi phần nội dung I sgk) - C1 :
- C2: - C3: - C4: - C5:
b ĐẶC ĐIỂM CỦA NHIỆT KẾ DẦU (trả lời câu hỏi phần nội dung II sgk) - C6 :
- C7: - C8: - C9:
1 a) Đo nhiệt độ thể (dùng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ)
Người Nhiệt độ
Bản thân Bạn
b)Theo dõi thay đổi nhiệt độ nước đun
Thời gian (ph) 10
Nhiệt độ (0C) 26 29 32 35 38 41 44 47 50 53 56
Đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ nước đun Nhiệt độ (0C
56 53 50 47 44 41 38 35 32 29 26
0 10 Thời gian (phút)
3 Hướng dẫn tự học:
*Bài vừa học -Học ôn lại nội dung học phần học kì để chuẩn bị cho tiết kiểm tra tiết
*Bài học: Chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiết
(7)Tiết 27 KIỂM TRA tiết
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MƠN: VẬT LÍ
Thời gian:45 phút (không kể thời gian chép đề) NĂM HỌC 2019-2020
Chủ đề Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Chủ đề 1
Ròng rọc Số câu Số điểm Tỉ lệ% 0,5 5% 20% 2,5 25%
Chủ đề 2
Sự nở nhiệt chất
Số câu Số điểm Tỉ lệ% 20% 1 1% 20% 10 50%
Chủ đề 3
Nhiệt kế Số câu Số điểm Tỉ lệ% 0,5 5% 20% 2,5 25% Tổng số câu
Tổng số điểm Tỉ lệ %
13 40% 20% 20% 20% 16 10 100% Hòa Đồng, ngày tháng năm 2020
GVBM
(8)ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MƠN: VẬT LÍ
Thời gian:45 phút (khơng kể thời gian chép đề) NĂM HỌC 2019-2020
Phần I: Trắc nghiệm (3đ):Mỗi câu 0,25điểm
Câu 1: Trong câu sau,câu không đúng?
A – Rịng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng lực B – Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn lực C – Rịng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn lực D –Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng lực
Câu 2:Khi nung nóng vật rắn ,hiện tượng xảy ra?
A – Khối lượng vật rắn tăng B – Khối lượng riêng vật giảm C – Khối lượng riêng vật tăng D – Khối lượng vật giảm
Câu 3: Chọn phát biểu đun nước từ 300C đến 800C: A-Khối lượng khối lượng riêng nước tăng
B-Khối lượng khối lượng riêng nước giảm C-Khối lượng nước khơng thay đổi,thể tích nước tăng D-Thể tích nước tăng,khối lượng riêng giảm
Câu 4: Chọn phát biểu sai phát biểu sau đây:
A – Các chất khí dãn nở nhiều chất rắn chất lỏng B – Khi dãn nở nhiệt, thể tích chất khí thay đổi C – Khi dãn nở nhiệt, khối lượng chất khí khơng đổi D – Khi dãn nở nhiệt, khối lượng chất khí thay đổi
Câu 5: Nhiệt kế dùng để đo :
A –Nhiệt độ B – Thể tích C – Khối lượng D – Trọng lượng
Câu 6: Chọn câu trả lời đúng:Tại người ta nói khơng khí nóng lại nhẹ khơng khí lạnh?
A- Vì khơng khí bị nóng trọng lượng riêng nhỏ B- Vì khơng khí bị nóng trọng lượng riêng lớn
C- Vì khơng khí bị nóng khối lượng tăng lên D- Vì khơng khí bị nóng khối lượng giảm
Câu 7:Máy đơn giản sau làm thay đổi đồng thời độ lớn hướng lực?
A – Ròng rọc động B – Đòn bẩy C – Ròng rọc cố định D –Mặt phẳng nghiêng
Câu 8:Khi nhiệt độ thay đổi, trụ bê tông cốt thép khơng bị nứt vì? A – Bê tơng thép khơng bị nở nhiệt
B – Bê tơng nở nhiệt nhiều thép
C – Bê tơng thép nở nhiệt D – Bê tơng nở nhiệt thép
Câu 9: Nước trường hợp có trọng lượng riêng lớn nhất:
(9)Câu 10: Trong cách xếp chất nở nhiệt từ nhiều tới sau đây, cách xếp đúng:
A – Rắn, lỏng, khí B – Khí, lỏng, rắn C – Rắn, khí, lỏng D – Khí, rắn, lỏng
Câu 11: Băng kép hoạt động dựa tượng : A– Chất rắn co dãn nhiệt chất lỏng B –Chất rắn nở nóng lên
C – Các chất rắn khác co dãn nhiệt khác D – Chất rắn co lại lạnh
Câu 12: Nhiệt kế y tế dùng để đo?
A- Nhiệt độ nước đá tan B- Nhiệt độ khí C- Nhiệt độ thể người D- Nhiệt độ nước sôi Phần II: Tự luận (7 điểm)
Câu 13: Tại vào mùa hè đường dây điện thường võng xuống nhiều vào mùa đông?(2đ)
Câu 14: Một người thợ xây nhà đứng tầng hai kéo bao xi măng có trọng lượng 500N rịng rọc động.Hỏi người phải tác dụng lực kéo bao nhiêu?(2đ)
Câu 15: Nhiệt kế hoạt động dựa tượng gì? Có loại nhiệt kế em học?(2đ)
Câu 16: Hai cốc thủy tinh chồng khít vào Một bạn học sinh định dùng nước nóng nước đá để tách hai cốc Hỏi bạn phải làm nào? (1đ)
(10)-HẾT -ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MÔN: VẬT LÍ
Thời gian:45 phút (khơng kể thời gian chép đề) NĂM HỌC 2019-2020
Phần I:Trắc nghiệm(3đ) Mỗi câu 0,25 điểm
Câu 10 11 12
Đáp án B B D D A A C C B B C C
Phần II: Tự luận (7đ) Câu 13: ( 2đ)
Khoảng cách hai trụ điện mùa hè mùa đông không thay đổi.Vào mùa hè,nhiệt độ cao mùa đông.Dây điện bị dãn nở nhiệt nên dài so với chiều dài dây vào mùa đơng.Vì dây võng xuống nhiều vào mùa hè
Câu 14: (2đ)
Người thợ xây nhà phải tác dụng lực nhỏ 500N F=P/2=500N/2=250N
Câu 15: ( 2đ)
–Nhiệt kế hoạt động dựa tượng dãn nở nhiệt chất -Có loại nhiệt kế: nhiệt kế thủy ngân,nhiệt kế y tế,nhiệt kế rượu
Câu 15: ( 1đ)
Cho nước đá vào cốc nằm bên để cốc co lại, đồng thời nhúng cốc ngồi vào nước nóng để cốc nở