Bàn tay: Bộ phận cơ thẩ nhười, công cụ đặc biệt để LĐ (khả năng sáng tạo của sức LĐ).. - Quan hệ: bộ phận và toàn thể.[r]
(1)Tuần 27 Tiết : 101
TV: HOÁN DỤ A Mục tiêu học: Giúp học sinh
- Nắm vững khái niệm hoán dụ, phân biệt hoán dụ với ẩn dụ kiểu hoán dụ
- Luyện kĩ phân tích giá trị biểu cảm phép hoán dụ
B Kiểm tra cũ: Hãy tìm ẩn dụ câu ca dao sau nêu ý nghĩa cảu ẩn dụ đó? Con cị ăn bãi rau răm
Đắng cay chịu vậy, đãi đằng ai? C Bài mới:
Hoạt động thầy Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm ẩn dụ
I Thế hoán dụ: - Em thấy "áo nâu" "áo xanh"
trong VD gợi cho em liên tưởng tới ai?
- Giữa áo nâu với nông thôn, áo xanh với thành thị có mối liên hệ gì?
- So sánh cách diễn đạt VD với cách diễn đạt: "Tất nông dân nông thôn công nhân thành phố đứng lên"? - GV chốt: Từ áo nâu áo xanh làm ta liên tưởng tới người nông dân công nhân Vì nơng dân thường mặc áo nhuộm màu nâu; công nhân làm thường hay mặc quần áo bảo hộ màu xanh Cách viết người ta sử dụng phép tu từ hoán dụ
-Em hiểu hoán dụ? - Cho HS đọc ghi nhớ
1 Tìm hiểu VD: SGK - Tr 82
- "áo nâu" "áo xanh" liên tưởng tới người nông dân công nhân
- áo nâu - nông thôn Quan hệ đôimvới Nói X nghĩ dến Y
- áo xanh - thành thị VD:
+ Đầu xanh - tuổi tẻ + Đầu bạc - tuổi già + Mày râu - đàn ông + Má hồng - đàn bà
mối quan hệ khách quan tất yếu khác quan ẩn dụ (sóng ngầm)
* So sánh: - Cách diễn đạt thơ Tố Hữu có giá tgị biểu cảm
- Cách diễn đạt câu văn xuôi thông bváo kiện, khơng có giả trị biểu cảm
(2)Hoạt động 2: Giảm tải HS tự nghiên cứu
II Các kiểu hoán dụ:
- Bàn tay gợi cho em liên tưởng dến vật nào?
- Đó mối quan hệ gì?
- "Một" "Ba " gợi cho em liên tưởng tới gì?
- Mối quan hệ chúng nào?
- "Đổ máu" gợi cho em liên tưởng tới kiệngì?
- Mối quan hệ nhúng nào?
- Xác định rõ mối quan hệ phép hoán dụ VD d ? - Có kiểu hốn dụ?
- GV cho HS đọc lại ghi nhớ
1 Tìm hiểu VD:
a Bàn tay ta làm nên tất
Có sức người sỏi đá thành cơm b Một làm chẳng lên non Ba chụm lại nên núi cao c
Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội Tình cờ cháu Gặp hàng Bè
d Em sống em thắng!
Cả nước bbên em, quanh giường nệm trắng, Hát cho em nghe tiếng mẹ ngày xưa, Sơng Thu Bồn giọng hát đị đưa
(Tố Hữu) * Nhận xét:
a Bàn tay: Bộ phận thẩ nhười, công cụ đặc biệt để LĐ (khả sáng tạo sức LĐ)
- Quan hệ: phận toàn thể b Một ba: số lượng nhiều
- Quan hệ: số lượng cụ thể số lượng vô hạn
c Đổ máu: Sự kiện khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 thành phố Huế
- Quan hệ dấu hiệu đặc trưng kiện, việc thân kiện, việc
d Phép hoán dụ: Cả nước - Quan hệ: Vật chứa (Cả nước)
- Và vật chứa (Nhân dân VN) sống đất nước VN
2 Ghi nhớ: SGK - tr 83
Hoạt động 3: III Luyện tập: - GV hướng dẫn HS làm tập
- HS đọc tập
- Mỗi HS làm câu
(3)