Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
45,44 KB
Nội dung
1 GiảiphápmởrộngnguồnvốntạingânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnnôngthôntỉnhHoàBình 3.1 Định hớng pháttriển kinh tế- xã hội của tỉnhHoàBình từ nay đến năm 2010. Kinh tế HoàBình là một bộ phận của nền kinh tế cả nớc. sự pháttriển kinh tế xã hội của tỉnh không thể tách rời khỏi tiến trình pháttriển chung của cả nớc. Nghị quyết Đại hội Đại biểu tỉnh Đảng bộ lần XIII đã đề ra phơng hớng mục tiêu pháttriển kinh tế của HoàBình là: Phát huy cao nhất nội lực của tỉnh, thực hiện có hiệu quả sự hỗ trợ của Trung ơng, tranh thủ mọi yếu tố thuận lợi trong nớc và nớc ngoài để nâng cao nhịp độ tăng trởng kinh tế; Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, trớc hết là công nghiệp hoá, hiện đại hoánôngnghiệpvànông thôn; khuyến khích mọi ngời, mọi nhà, mọi thành phần kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ theo định hớng Xã hội chủ nghĩa; khai thác có hiệu quả nguồntài nguyên và sức lao động, u tiên các lĩnh vực trọng điểm , lĩnh vực tạo ra nhiều việc làm , xoá đói, giảm nghèo; quan tâm pháttriển kinh tế xã hội ở những vùng khó khăn và đặc biệt khó khăn; pháttriển kinh tế gắn với củng cố quốc phòng, giữ vững ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội; chất lợng đời sống vật chất vàtinh thần của nhân dân các dân tộc trong tỉnh đợc nâng lên một mức đáng kể Các mục tiêu định hớng là: - Nhịp độ tăng trởng GDP thời kỳ 2001- 2005 là 8%/ năm, thời kỳ 2006- 2010 là 7,5%/năm; - Giai đoạn 2001- 2010 đa giá trị xuất khẩu lên 20- 30 triệu USD; - Huy động GDP vào đầu t để tăng trởng kinh tế từ 4% vàvốn tự có đầu t là 27% giai đoạn 1996-2000, lên mức đầu t tăng trởng kinh tế là 15% và tỷ lệ vốn tự có là 55% giai đoạn 2001-2010; - Tích luỹ GDP năm 2010 là 15%; 2 - Thanh toán nạn đói giáp hạt hàng năm , số hộ nghèo giảm xuống còn 10%, phấn đấu đến năm 2010 nâng bình quân GDP đầu ngời lên 800 USD; - Đa sản lợng lơng thực quy thóc năm 2010 lên 337.500 tấn, đảm bảo an toàn lơng thực . Khai thác vàphát huy nội lực luôn là một trong những t tởng chỉ đạo của các chủ trơng chính sách pháttriển kinh tế, xã hội của Đảng và Nhà nớc. Trong hệ t tởng chỉ đạo ở trên thì phát huy nội lực là vấn đề cốt lõi. Để hoàn thành các mục tiêu về kinh tế xã hội đến năm 2010 nh Nghị quyết Đại hội Tỉnh Đảng bộ lần XIII đã đề ra đòi hỏi các ngành các cấp, các thành phần kinh tế phải có sự nỗ lực vợt bậc trong đó NHNo&PTNT HoàBình có vai trò hết sức quan trọng trong việc thu hút nguồnvốn nhàn rỗi trong xã hội đáp ứng vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh, làm đòn bẩy cho sự pháttriển kinh tế. 3.2 Định hớng pháttriểnnguồnvốn của NgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthôntỉnhHoàBìnhTại Đề án chiến lợc nguồnvốn của NHNo&PTNT Việt Nam giai đoạn 2000-2010 số 2949/NHNo-03 ngày 23/11/2000 đã đề ra mục tiêu tổng quát: Tiếp tục duy trì những phơng thức huy động truyền thống đồng thời đảy nhanh việc áp dụng các sản phẩm mới về huy động vốn đa dạng, phong phú, hiện đại. Phấn đấu đạt mức tăng trởng nguồnvốn với nhịp độ cao và bền vững, cân đối với nhịp độ tăng trởng d nợ và các hoạt động kinh doanh khác, điều chỉnh và duy trì cân đối về cơ cấu nguồn vốn, thời hạn, lãi suất; Nhằm đa NgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthôn Việt Nam pháttriển không ngừng, trở thành một ngânhàng lớn mạnh ở Việt Nam và trong khu vực. Quán triệt định hớng hoạt động kinh doanh của NgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthôn Việt Nam và mục tiêu, nhiệm vụ pháttriển kinh tế xã hội đến năm 2010 của địa phơng, NHNo&PTNT tỉnhHoàBình xây dựng chiến lợc hoạt động từ nay đến năm 2005 và những năm tiếp theo, nhằm góp phần 3 thực hiện thành công định hớng pháttriển kinh tế xã hội của tỉnhvà nhiệm vụ của NHNo&PTNT Việt Nam giao, cụ thể nh sau: - Giữ vững, tiếp tục pháttriểnvà củng cố thị trờng nôngthôn coi đây là thị trờng chiến lợc lâu dài, mởrộng hoạt động tại thị trờng thị xã, thị trấn tạo lập đợc thị trờng bền vững nhất là ở những vùng có điều kiện pháttriển sản xuất hàng hoá. - Tích cực huy động nguồnvốntại địa phơng, mở rộng, đa dạng hoá các hình thức huy động vốn coi trọng việc khai thác các nguồnvốn nhỏ, lẻ trong dân c, thu hút vốnngắn hạn khu vực doanh nghiệp . thông qua tài khoản tiền gửi thanh toán, tăng cờng thực hiện chiến lợc khách hàng. Thực hiện quan hệ cung cầu vốn trên địa bàn với lãi suất thực dơng, đảm bảo đủ chi phí cho hoạt động ngânhàngvà có lãi - Mởrộng các sản phẩm thanh toán, tiền gửi và sản phẩm tín dụng. Mục tiêu tăng trởng nguồnvốn huy động bình quân giai đoạn 2001-2005 là 20%/ năm, đến 31/12/2005 tổng nguồnvốn huy động trên địa bàn phấn đấu đạt 870 tỷ đồng chiếm 90% tổng nguồn vốn, đảm bảo tự cân đối đợc nguồnvốn cho vay trung và dài hạn đối với các thành phần kinh tế. Mục tiêu tăng trởng d nợ bình quân giai đoạn 2001-2005 là 25%. đến 31/12/2005 d nợ tín dụng thơng mại đạt 670 tỷ đồng. 3.3 GiảiphápmởrộngnguồnvốntạiNgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthôntỉnhHoàBình Để pháttriển kinh doanh đa năng trong cơ chế thị trờng, trên cơ sở phân tích đánh giá thực trạng nguồnvốntại NHNo&PTNT Hoà Bình, có thể đa ra các giảiphápmởrộngnguồnvốn kinh doanh trên địa bàn tỉnhHoà Bình: 3.3.1 Pháttriển tín dụng và đầu t sinh lời trên cơ sở an toàn vốn, hiệu quả cao là tiền đề huy động vốn ngày càng cao. Mục đích huy động vốn của ngânhàng là nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế để pháttriển sản xuất kinh doanh thông qua tín dụng (cho vay) và 4 đầu t của ngân hàng. Bản thân tín dụng và đầu t đã tạo ra nhu cầu về vốn, sự pháttriển của tín dụng và đầu t an toàn là nhân tố quyết định khối lợng, cơ cấu nguồnvốn cần huy động. Huy động vốn (đầu vào) và sử dụng vốn để cho vay, đầu t (đầu ra) là hai mảng hoạt động nghiệp vụ trong một thể thống nhất của quá trình hoạt động kinh doanh của NHTM, chúng tác động lẫn nhau hỗ trợ lẫn nhau và quyết định sự phát triển. Huy động vốn phải gắn chặt với yêu cầu sử dụng có hiệu quả nguồnvốn nếu không sẽ gây áp lực lạm phátvà cũng không thể huy động tiếp đợc. Quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả chính là một cách tạo vốnvàpháttriểnvốn một cách chắc chắn nhất vì khi đồng vốn đầu t, cho vay phát huy hiệu quả làm cho kinh tế phát triển, tạo ra thu nhập ngày càng cao cho nền kinh tế thì tích luỹ sẽ ngày càng nhiều vàngânhàng có cơ sở để thu hút đợc nguồnvốn ngày càng lớn. Do đó, cùng với chiến lợc huy động vốn cần có chiến lợc sử dụng vốn có hiệu quả cho thời gian trớc mắt và lâu dài. Tại NHNo&PTNT tỉnhHoàBình cần đặc biệt quan tâm và làm tốt công tác này nh trong định hớng hoạt động giai đoạn 2001-2005 của NHNo&PTNT HoàBình nêu rõ: Tiếp tục mởrộng tín dụng là biện pháthàng đầu nhằm thực hiện tốt kế hoạch kinh doanh. Để mởrộng tín dụng và sử dụng vốn có hiệu quả công tác điều hành cần đổi mới theo hớng: a. Trên cơ sở thu thập thông tin, tín hiệu thị trờng từ các ngânhàng cơ sở để thờng xuyên phân tích nhu cầu và khả năng tăng trởng tín dụng, khả năng đáp ứng bằng nguồnvốn tự huy động đợc để cân đối nguồnvốn trong toàn chi nhánh. NHNo&PTNT tỉnh là đơn vị nhận khoán với NHNo&PTNT Việt Nam và giao khoán tiếp cho các NHNo cơ sở, căn cứ vào các chỉ tiêu kế hoạch do Trung ơng giao và điều kiện thực tế trên từng địa bàn NHNo tỉnh phải phân loại thị trờng theo các thị phần khác nhau phù hợp với thế mạnh của từng nơi nhằm phát huy nội lực, sự chủ động và lợi thế so sánh của từng ngânhàng cơ sở, theo đó ngânhàng nào có lợi thế về tăng trởng d nợ thì không vì hạn chế trong huy động vốn mà giao chỉ tiêu d nợ thấp hơn khả năng mởrộng cho vay và ngợc lại. b. Tiếp tục thực hiện chính sách khách hàngvà cho vay vốn kết hợp với các dịch vụ ngân hàng. Chọn lọc, phân loại khách hàng dựa trên các tiêu thức 5 khác nhau trên cơ sở kết quả sản xuất kinh doanh 2 năm liền kề để có chính sách tín dụng hợp lý. Có thể phân loại nh sau: Khách hàng loại 1: là khách hàng có tín nhiệm, ngânhàng yên tâm đầu t Khách hàng loại 2: ngânhàng cần hỗ trợ, t vấn một số vấn đề trong sản xuất kinh doanh trớc khi đầu t (đây là các khách hàng cha đợc tín nhiệm). Khách hàng loại 3: ngânhàng cần kiểm tra thẩm định chặt chẽ trớc khi đầu t (đây là khách hàng không có tín nhiệm). c. Tăng cờng cho vay qua tổ ở những vùng sâu vùng xa để giảm tải công việc cho cán bộ tín dụng. Có định hớng cụ thể về mục tiêu, thị trờng để đầu t vốn trung dài hạn. Về lâu dài nên tập trung vốn để đầu t vào các dự án pháttriển kinh tế khu vực nôngnghiệpnôngthôn nh kiên cố hoá kênh mơng, pháttriển cơ sở hạ tầng nông thôn, pháttriển các dịch vụ chế biến, dịch vụ sau thu hoạch, đầu t cơ sở hạ tầng nghề cá, nuôi trồng đánh bắt thuỷ hải sản . vừa phù hợp với thị phần của NHNo&PTNT vừa tạo điều kiện mởrộng tín dụng ngắn hạn. d. Đổi mới trang thiết bị công nghệ ngân hàng, hiện đại hoá hệ thống thông tin, nâng cao chất lợng công tác thông tin quản lý sao cho có khả năng cung cấp kịp thời, chính xác những tín hiệu của thị trờng để từ đó phòng kinh doanh tham mu cho Ban Giám đốc các chiến lợc huy động vốnvà sử dụng vốn đáp ứng đợc mục tiêu kinh doanh. Các mục tiêu kinh doanh phải luôn đợc cụ thể hoá bằng các chỉ tiêu cụ thể, những chỉ tiêu này phải trả lời đợc các câu hỏi : - Để chi nhánh có quỹ thu nhập đủ chi lơng tối đa theo chế độ cho phép thì kết quả kinh doanh ( chênh lệch thu nhập - chi phí ) phải đạt bao nhiêu ? Từ quĩ lơng kế hoạch có thể xác định đợc quỹ thu nhập (chênh lệch thu nhập trừ chi phí cha có lơng) bằng công thức: Quỹ lơng kế hoạch x hệ số lơng kinh doanh Quỹ thu nhập = Đơn giá đợc giao 6 - Để đạt chênh lệch trên, qui mô, cơ cấu tài sản sinh lời và lãi suất là bao nhiêu? (Giả sử thu nhập ngoài hoạt động tín dụng, đầu t và chi phí quản lý không đổi) - Qui mô, cơ cấu nguồnvốn để tài trợ cho danh mục tài sản đó và tổng chi phí phải trả sao cho đạt đợc quỹ thu nhập cần có. ứng với mỗi cơ cấu nguồnvốnvà sử dụng vốn sẽ có lãi suất đầu vào , đầu ra khác nhau. Do đó, để đạt thu nhập lãi ròng cần có với mỗi mức chênh lệch lãi suất sẽ qui định qui môtài sản sinh lời vànguồnvốn tơng ứng : Thu nhập lãi ròng cần có Qui môtài sản sinh lời bình quân = Chênh lệch lãi suất Nghiên cứu mối quan hệ giữa thu nhập lãi ròng , tài sản sinh lời và chênh lệch lãi suất cho phép ngânhàng hoạch định chiến lợc kinh doanh, lựa chọn trọng tâm để tập trung khai thác lợi thế của từng thời kỳ vì trong thực tế có giai đoạn việc mởrộng tín dụng dễ dàng hơn việc nới rộng khoảng cách lãi suất, và ngợc lại có những thời kỳ việc nới rộng chênh lệch lãi suất thực hiện dễ dàng hơn việc mởrộng tín dụng. Qua phân tích, nghiên cứu mối quan hệ giữa vốnvàtài sản đề ra qui mô, cơ cấu tài sản sinh lời chúng ta sẽ thiết lập đợc danh mục nguồnvốn phù hợp làm mục tiêu phấn đấu. Vì vậy, đây là giảipháp cần đợc quan tâm hàng đầu. - Tập trung xử lý nợ quá hạn nợ tồn đọng nhằm lành mạnh hoátài chính, nâng cao chất lợng tín dụng, thờng xuyên phân tích cả ba loại nợ (đến hạn; quá hạn; khó đòi) để có biện pháp thích hợp thu hồi nợ tạo nguồnvốn để tiếp tục quay vòng tái đầu t. - Thực hiện khoán đến bộ phận tổ nhóm và ngời lao động lấy lợi ích vật chất để khuyến khích mọi thành viên nâng cao chất lợng công tác. Căn cứ quy định khoán tài chính của NgânhàngNôngnghiệp & Pháttriểnnôngthôn Việt nam , ngânhàngtỉnh lập phơng án , phơng pháptính khoán cho các ngânhàng huyện vàngânhàng liên xã trực thuộc thông qua các chỉ tiêu : nguồnvốn huy động , d nợ cho vay và lợi nhuận. Nếu phơng pháp giao nhận khoán phù hợp sẽ có tác động tích cực đến kết quả kinh doanh của từng đơn vị từ đó tạo động lực thúc đẩy tăng trởng qui mô hoạt động của toàn chi nhánh. 3.3.2 Đa dạng hoá các hình thức huy động và đối tợng gửi tiền 7 Bên cạnh các hình thức huy động vốn truyền thống, để không ngừng mởrộng qui mô, nâng cao hiệu quả kinh doanh, nâng cao uy tín trên thị trờng, NHNo&PTNT HoàBình cần đa dạng các nguồn vốn. Bên cạnh nguồnvốn huy động và đi vay cần sử dụng tốt các nguồnvốn uỷ thác đầu t (UTĐT) có lãi suất thấp. Chiến lợc huy động nguồnvốn đa dạng bao gồm việc đa dạng hoá khách hàng gửi tiền và đa dạng hoá các hình thức gửi tiền, các nguồnvốn trong thanh toán. a. Đa dạng hoá đối tợng khách hàng gửi tiền: Cho đến nay,việc đa dạng hoá khách hàng gửi tiền ở NHNo&PTNT HoàBình đã đợc thực hiện khá tốt trên diện rộng. Tại các địa bàn không có Ngânhàng Đầu t & Phát triển, tất cả các khách hàng là các doanh nghiệp đều mởtài khoản tiền gửi giao dịch tại các ngânhàngnôngnghiệp huyện. Tuy nhiên, đối với các tầng lớp dân c, thơng nhân và các tiểu chủ thì các ngânhàngNôngnghiệp huyện vẫn còn gặp nhiều khó khăn trong thu hút tiền gửi vì thông thờng tín phiếu , trái phiếu Kho bạc Nhà nớc có lãi suất cao hơn. Để khai thác tốt hơn tiền gửi các tầng lớp dân c ngânhàng cần làm tốt việc tuyên truyền vận động bằng các phơng pháp hoặc tiếp xúc trực tiếp hoặc thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng, trong các hội nghị khách hàng. Cần phân loại theo nhóm đối tợng để có cách thức thu hút nguồnvốn phù hợp xuất phát từ sự khác nhau trong thói quen sử dụng tiền. Cụ thể: - Đối với những hộ kinh doanh với doanh số lớn nhng có ít tiền nhàn rỗi dài ngày trong khi công việc kinh doanh thờng xuyên bận rộn, không có điều kiện để thờng xuyên giao dịch với ngânhàng thì họ sẽ quan tâm đến sự tiện lợi trong các dịch vụ ngân hàng, việc gửi và lĩnh tiền từ ngânhàng có dễ dàng thuận lợi hay không chứ không quan tâm nhiều đến lãi suất. Đối với những khách hàng này ngânhàng nên bố trí tổ nhóm công tác lu động để thu nhận và chi trả kịp thời tại quầy bán hàng của họ ngay khi nhận đợc thông tin yêu cầu. Việc làm này sẽ làm tăng chi phí ở mức độ nhất định nhng đổi lại ngânhàng sẽ 8 thu hút đợc lợng vốn rẻ do đây là tiền gửi giao dịch. Cùng với thời gian khi công việc này trở nên phổ biến số lợng khách hàng này sẽ tăng và kết quả là số d tiền gửi không kỳ hạn sẽ tăng lên nhanh chóng với chi phí bình quân ngày càng giảm dần. Việc làm này đồng thời giúp ngânhàng tiếp cận, làm quen với dịch vụ ngânhàngtại nhà. - Đối với những ngời có thu nhập cao, thờng quan tâm đến lãi suất, độ an toàn, vấn đề bảo mật và gửi kỳ hạn dài, ngânhàng nên chủ động cung cấp thông tin về các phơng tiện bảo quản, lãi suất và các hình thức huy động để khách hàng lựa chọn vì trong thực tế có những ngời rất do dự khi trực tiếp tìm hiểu về các yếu tố trên có thể xuất phát từ những lý do tế nhị nào đó. - Đối với những khách hàng có thu nhập đều đặn và có thể gửi tiền tích luỹ dần cho một công việc tại thời điểm xác định trong tơng lai ngânhàng nên hớng dẫn họ chuyển đổi kỳ hạn tại các thời điểm thích hợp đem lại lợi ích cao nhất cho khách hàng. Việc làm này còn thể hiện đợc sự tận tình đối với ngời gửi và là một trong những cách thức hấp dẫn khách hàng quan trọng. Đại bộ phận cán bộ, công chức chính là những đối tợng khách hàng này họ có nhiều dự định trong tơng lai nhng thu nhập tức thời không lớn. Ngoài ra cần mởrộng thêm đối tợng huy động vốn ở các trờng học, bệnh viện dân lập, công lập bằng các hình thức nh mởtài khoản thanh toán, tài khoản tiền gửi phục vụ thanh toán chuyển tiền cho sinh viên, bệnh nhân . Thông qua đa dạng hoá các đối tợng khách hàng một mặt tăng khả năng huy động vốn đồng thời có thể nắm bắt đợc thêm các nhu cầu dịch vụ vốn đa dạng của khách hàng mà có thể trớc đó họ cha biết tổ chức nào cung ứng. b. Đa dạng hoá hình thức huy động vốn * Đối với huy động vốn từ dân c mà chủ yếu là các hình thức huy động tiền gửi tiết kiệm: Một trong những nguyên nhân của tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ lệ thấp trong tổng nguồnvốn là do hình thức huy động cha đa dạng, phong phú. Nếu nh Ngânhàng Đầu t vàPháttriển trên địa bàn thờng xuyên duy 9 trì kỳ hạn huy động tiền gửi 1,2,3,6,9,12 tháng vàphát hành kỳ phiếu trả lãi trớc thì NHNo&PTNT HoàBình mới chỉ có loại tiền gửi 3,6 và 12 tháng, vì vậy cha cung cấp đợc những sản phẩm tiền gửi đa dạng. Chính điều này hạn chế đến cơ cấu tín dụng và khả năng cung cấp tài sản có tính lỏng khác nhau, khách hàng gửi tiền ở NHNo HoàBình sẽ nhận thấy khả năng chuyển hoá kỳ hạn của tài sản trong tay họ không cao bằng các ngânhàng thơng mại khác. Huy động tiền gửi với nhiều loại kỳ hạn chính là thoả mãn nhu cầu tài sản tài chính khác nhau của công chúng, nên yêu cầu đặt ra của việc đa dạng kỳ hạn gửi tiền là rất cấp thiết. Ngoài việc bổ sung loại tiền gửi kỳ hạn 1tháng, 2 tháng ,9 tháng và 24 tháng v.v . còn có thể khuyến khích khách hàng bằng hình thức trả lãi ngay khi gửi đối với các giấy tờ có giá: Kỳ phiếu, trái phiếu và nghiên cứu các hình thức huy động vốn theo Quyết định 404/HĐQT- KHTH của Chủ tịch Hội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam. Trớc mắt ở HoàBình nên áp dụng một số hình thức: - Huy động tiết kiệm gửi góp với kỳ hạn dài 5,10,15 năm: Hiện nay ngành Bu điện đã có hình thức tiết kiệm gửi góp, ngành bảo hiểm đa ra các dịch vụ bảo hiểm cho phép khách hàng có thể tích luỹ đợc tiền hàng tháng nên ngânhàng đã bị mất thị phần vốn huy động một cách đáng kể. Để sử dụng dịch vụ tiết kiệm tích luỹ khách hàng yêu cầu ngânhàngmởtài khoản tiết kiệm tích luỹ tuỳ thuộc vào sự đa dạng các thời hạn huy động tiết kiệm tích luỹ mà ngânhàng cung cấp, với một lãi suất thích hợp (cao hơn lãi suất tiết kiệm không kỳ hạn nhng thấp hơn lãi suất tiền gửi có kỳ hạn tơng đ- ơng). Khách hàng sẽ thoả thuận với ngânhàng việc gửi tiền vào tài khoản định kỳ 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng hoặc hàng năm. Trên cơ sở số tiền gửi hàng kỳ và thời hạn tích luỹ ngânhàng sẽ tính gộp cả gốc cả lãi và ghi rõ số tiền khách hàng đợc hởng một lần khi đến hạn. - Huy động tiền gửi tiết kiệm đợc đảm bảo giá trị bằng vàng: Thực tế hiện nay một bộ phận dân c vẫn có thói quen tích luỹ tài sản bằng vàng bởi họ 10 cho rằng gửi tiền vào ngânhàng đợc hởng lãi nhng vẫn không bù đắp đợc lạm phát. Thực tế thì việc giữ vàng đã giúp họ tránh đợc sự mất giá của đồng tiền khi lạm phát gia tăng nhng khi mua vàng để tích luỹ và khi cần bán vàng lấy tiền mặt để chi tiêu ngời dân đã bị mất đi một khoản tiền bằng chênh lệch giá bán ra- mua vào của vàng. Nắm đợc tâm lý này của dân chúng NHNo&PTNT tỉnhHoàBình cần áp dụng hình thức huy động tiết kiệm đợc đảm bảo giá trị bằng vàng. Với hình thức này nên thực hiện các kỳ hạn dài vì những ngời có thói quen mua vàng tích trữ thờng ít có nhu cầu chi tiêu trong tơng lai gần. Lãi suất huy động tiền gửi tiết kiệm bằng vàng nên thấp hơn lãi suất huy động thông thờng để có thể trích lập quỹ bù đắp rủi ro do mất giá vàng. - Tiền gửi tiết kiệm trả lãi bậc thang: áp dụng hình thức huy động vốn này ngânhàng sẽ tăng đợc hệ số vốn khả dụng vì đây là loại huy động tiền gửi tiết kiệm dài hạn từ 12 tháng trở lên do đó ngânhàng đợc sử dụng 100% để cho vay đầu t. Về phía khách hàng cũng rất chủ động, có quyền rút vốn (gốc và lãi) bất cứ lúc nào trong thời gian gửi và đợc hởng một khoản tiền lãi với bậc lãi suất luỹ tiến phù hợp với thời gian gửi vốn. Hình thức này khắc phục đợc tình trạng tính toán kỳ hạn gửi không chính xác của khách hàng dẫn đến thiệt thòi về lãi suất. Ngoài ra cần mở ra các hình thức tiết kiệm có nhiều mục đích cụ thể khác nhau nh: Tiết kiệm nhân thọ, tiết kiệm tuổi già, tiết kiệm học đờng, tiết kiệm việc làm, tiết kiệm mua ô tô . * Đối với các doanh nghiệp: Tổng nguồnvốn huy động qua các tổ chức doanh nghiệp luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồnvốnvà có lãi suất đầu vào tơng đối thấp, do vậy việc đẩy mạnh huy động vốn từ các tổ chức kinh tế có tác dụng rất lớn đến sự tăng trởng nguồnvốnvà có lợi cho kinh doanh của ngân hàng. Với đối tợng này Ban lãnh đạo ngânhàng cần trực tiếp tiếp xúc với doanh nghiệp để giới thiệu sản phẩm và các dịch vụ ngânhàng kèm theo phục vụ cho quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Cần theo dõi, tiếp cận để thu [...]... của ngân hàngNôngnghiệpvàpháttriểnnôngthôn Hoà Bình 2.3.2.1 Những tồn tại 2.3.2.2 Nguyên nhân của tồn tại Chơng 3 :Giải phápmởrộngnguồn vốn tạingânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnnôngthôn tỉnh HoàBình 3.1 Định hớng pháttriển kinh tế- xã hội của tỉnhHoàBình từ nay đến năm 2010 3.2 Định hớng pháttriểnnguồnvốn của ngânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnnôngthôntỉnhHoàBình 3.3 Giải pháp. .. động vốn 2.2.3.1 Thực trạng nguồnvốn của ngânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônHoàBình 2.2.3.2 Tình hình quản lý và sử dụng vốn của ngânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônHoàBình 2.3 Thành tựu và tồn tại trong hoạt động nguồnvốn của ngânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônHoàBình 2.3.1 Những thành tựu đạt đợc 2.3.2Tồn tạivà nguyên nhân của tồn tại trong hoạt động nguồn vốn. .. động nguồnvốn của ngânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthôntỉnhHoàbình trong thời gian qua 25 2.2.1 Vai trò vị trí của của NHNo&PTNT tỉnhHoàbình đối với sự pháttriển kinh tế trên địa bàn 2.2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy, màng lới hoạt động của ngânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônHoàBình 2.2.3 Phân tích hoạt động kinh doanh của ngân hàngNôngnghiệpvàpháttriểnnôngthôn Hoà Bình, ... đối nguồnvốn cho vay trung, dài hạn tại chỗ - áp dụng mức phí điều vốnngắn hạn thấp hơn so với vốn trung, dài hạn khi quyết toán khoán tài chính cho các ngânhàng cơ sở Chẳng hạn, hiện tại NgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthôn Việt Nam quy định mức phí 0.65% chung cho các nguồn vốn, NgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônHoàBình có thể giao khoán cho các ngânhàng huyện vàngân hàng. .. phápmởrộngnguồn vốn tạingânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnnôngthôn tỉnh HoàBình 3.3.1 Pháttriển tín dụng và đầu t sinh lời trên cơ sở an toàn vốn, hiệu quả cao là tiền đề huy động vốn ngày càng cao 26 3.3.2 Đa dạng hoá các hình thức huy động và đối tợng gửi tiền 3.3.3 Sử dụng công cụ lãi suất để tăng cờng qui mônguồnvốnvà điều chỉnh cơ cấu các nguồnvốn 3.3.4 Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng. .. ngắn hạn và dài hạn bằng nhau, vì vậy ch a khuyến khích đợc các ngânhàng tập trung huy động vốn trung và dài hạn Trong khi NgânhàngnôngnghiệpvàPháttriểnnôngthôn Việt Nam cha có quy định mức phí điều vốn phân biệt theo thời hạn, NgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônHoàBình có thể áp dụng một số biện pháp sau: - Trong công tác giao kế hoạch bổ sung quy định tỉ lệ tối thiểu nguồnvốn huy... tác huy động vốn 1.3 Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động huy động vốn 1.3.1 Môi trờng kinh doanh 1.3.2 Môi trờng ngành ngânhàng 1.3.3 Chiến lợc khách hàng của ngânhàng về huy động vốn 1.3.4 Các nhân tố khác Chơng 2: Thực trạng nguồnvốn của ngânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnnôngthôntỉnhHoàBình 2.1 Tình hình kinh tế, xã hội TỉnhHoàBình 2.1.1 Một số chỉ tiêu tổng hợp 2.1.2 Dân số và cơ cấu dân... của tỉnh qua các năm 1998-2001 Cơ cấu kinh tế tỉnhHoàBìnhgiai đoạn 1998-2001 Thực trạng nguồnvốn NHNo&PTNT tỉnhHoàBìnhgiai đoạn 19972001 Vốn huy động của NHNo&PTNT tỉnhHoàBìnhgiai đoạn 19972001 Cơ cấu tiền gửi tiết kiệm tại NHNo&PTNT HoàBình Lãi suất huy động vốn của NHNo&PTNT hoàBình từ 1997-2001 Vốn uỷ thác đầu t qua các năm 1997-2001 Cân đối nguồnvốnvà sử dụng vốn NHNo&PTNT Hoà Bình. .. pháttriển hoạt động kinh doanh và thực hiện các dịch vụ ngânhàng NHNo&PTNT tỉnhHoàBình có màng lới ở tất cả các huyện, thị (10 ngânhàng huyện và hội sở NHNo tỉnh) , nhng hiện tại chỉ có 7 ngânhàng liên xã, phờng, trong đó 4 ngânhàng đặt tại các phờng thuộc khu vực thị xã HoàBình còn lại chỉ 3 huyện có ngânhàng liên xã là: Tân Lạc; Lạc Sơn; Kim Bôi, còn lại các huyện khác chỉ có NHNo huyện đặt tại. .. cơ bản về vốn, vai trò nguồnvốn đối với hoạt động của NHTM trong nền kinh tế thị trờng - Phân tích thực trạng nguồnvốn trong năm năm (1997-2001) tại NHNo&PTNT HoàBình với trọng tâm là nguồnvốn huy động, đánh giá những thành công cũng nh những tồn tại trong công tác huy động vốn, từ đó đa ra những giảipháp khắc phục - Giảiphápmởrộngnguồnvốntại NHNo&PTNT tỉnhHoàBình cùng một số kiến nghị đối . 1 Giải pháp mở rộng nguồn vốn tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hoà Bình 3.1 Định hớng phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh Hoà Bình. sự phát triển kinh tế. 3.2 Định hớng phát triển nguồn vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hoà Bình Tại Đề án chiến lợc nguồn vốn