Chế biến thức ăn làm tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hóa, làm giảm bớt khối lượng, làm giảm độ thô cứng và khử bỏ chất độc hại.. Dự trữ thức ăn2[r]
(1)Tuần :26 Tiết :32
Bài 39: CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI
I – Mục đích chế biến dự trữ thức ăn 1 Chế biến thức ăn.
Chế biến thức ăn làm tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hóa, làm giảm bớt khối lượng, làm giảm độ thô cứng khử bỏ chất độc hại
2 Dự trữ thức ăn.
Nhằm giữ thức ăn lâu hỏng để có đủ nguồn thức ăn cho vật ni II – Các phương pháp chế biến dự trữ thức ăn
Các phương pháp chế biến thức ăn. - Hóa học: đường hóa, kiềm hóa
- Vật lí: cắt ngắn, nghiền nhỏ, xử lí nhiệt (rang, hấp, luộc…) - Vi sinh vật: ủ men
- Tạo thức ăn hỗn hợp
2 Một số phương pháp dự trữ thức ăn. - Làm khô
- Ủ xanh
CÂU HỎI :
- Cuối SGK
- Phần lệnh
(2)Tuần :26 Tiết :33
Bài 40: SẢN XUẤT THỨC ĂN VẬT NUÔI
I – Phân loại thức ăn
Dựa vào thành phần dinh dưỡng thức ăn: + Protein hàm lượng > 14%
+ Gluxit hàm lượng > 50% + Thô hàm lượng > 30%
II – Một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein - Chế biến sản phẩm nghề cá
- Nuôi giun đất
- Trồng xen, tăng vụ họ đậu
III – Một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit thức ăn thô xanh - Thức ăn giàu gluxit: lúa, ngô, khoai, sắn…
- Thức ăn thô xanh: cỏ rau xanh…
CÂU HỎI :
- Cuối SGK
- Phần lệnh