1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 10

ÔN TẬP VẬT LÍ 8 CHƯƠNG I – CƠ HỌC

12 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Lực ma sát nghỉ chỉ xuất hiện khi có ngoại lực tác dụng lên vật Lực ma sát nghĩ giữ cho một vật không bị trượt. Khi vật bị tác dụng của lực khác. Lực ma sát có thể có hại hoặc có ích. Đ[r]

(1)

ƠN TẬP VẬT LÍ

CHƯƠNG I – CƠ HỌC

Bài CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

I TĨM TẮT LÍ THUYẾT

1. Vật chuyển động – Đứng yên:

- Trong vật lý, để biết vật chuyển động hay đứng yên, người ta dựa vào vị trí vật khác chọn làm mốc (vật mốc )

- Có thể chọn vật làm mốc Thường người ta chọn Trái Đất vật gắn với Trái Đất như: nhà cửa, cối làm vật mốc

- Về sau, khơng nói tới vật mốc hiểu ngầm vật mốc Trái Đất vật gắn với Trái Đất

2. Chuyển động học ?

- Sự thay đổi vị trí vật so với vật khác theo thời gian gọi chuyển động học

3. Tính tương đối chuyển động:

- Một vật xem chuyển động vật lại xem đứng yên so với vật khác, ta nói: Vật chuyển động hay đứng n mang tính tương đối, tùy thuộc vào vật chọn làm mốc

4. Các dạng chuyển động thường gặp

- Đường mà vật vạch gọi quĩ đạo chuyển động

- Tùy theo hình dạng chuyển động mà người ta phân biệt: chuyển động thẳng, chuyển động cong hay chuyển động tròn

II.Bài tập

Câu 1: Khi nói chuyển động Mặt Trăng quanh Trái Đất, học sinh phát biểu sau:

Học sinh A: Mặt Trăng đứng yên so với Trái Đất, khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng không đổi

Học sinh B Mặt Trăng chuyển động so với Trái Đất, vị trí từ Trái Đất đến Mặt Trăng thay đổi

Câu 2: Một bè thả trôi theo dịng nước sơng, em chọn mốc thích hợp để so với mốc bè xem là:

a Chuyển động b Đứng yên

(2)

Bài VẬN TỐC

I TĨM TẮT LÍ THUYẾT 1 Vận tốc ?

- Vận tốc đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh hay chậm

chuyển động xác định độ dài quãng đường đươc đơn vị thời gian

2 Cơng thức tính vận tốc:

Gọi s quãng đường được,

t thời gian hết qng đường Cơng thức tính vận tốc

s v

t

3 Đơn vị vận tốc:

- Đơn vị chuẩn vận tốc mét giây (m/s)

- Thực tế người ta hay dùng đơn vị kilomet (km/h)

*Chú ý: Trong hàng hải, người ta dùng “nút” để làm đơn vị đo vận tốc Nút vận tốc chuyển động vật hải lý (1 hải lý = 1,852km => nút = 1,852km/h = 0,514 m/s

II.Bài tập

Câu 1: Đổi đơn vị điền vào chỗ trống:

a)……….km/h = 10m/s b)15m/s = …… km/s

c) 68km/h = ……… m/s = …… cm/s

Câu 2: Một máy bay 15 phút để bay hết đoạn đường 630km Vận tốc trung bình máy bay bao nhiêu?

A 2km/phút B 120km/h

(3)

Bài CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU –

CHUYỂN ĐỘNG KHƠNG ĐỀU

I TĨM TẮT LÍ THUYẾT 1 Chuyển động đều:

- Chuyển động chuyển động mà vận tốc có độ lớn khơng thay đổi theo thời gian

2. Chuyển động không đều:

- Chuyển động không chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian

3. Vận tốc trung bình chuyển động khơng đều:

- Vận tốc trung bình chuyển động khơng qng đường tính công thức:

1

1 tb

s s

s v

t t t

  

Trong vtb: vận tốc trung bình (km/h, m/s …)

s: quãng đường (km, m)

t: thời gian hết quãng đường (h, s)

II.Bài tập:

Câu 1: Thời gian để ánh sáng truyền từ Mặt Trời đến Trái Đất phút 20 giây Vận tốc ánh sáng truyền khơng khí xem 300.000km/s Em tính khoảng cách từ Mặt Trời đến Trái Đất?

Câu 2: Một người quãng đường dài 3km với vận tốc 2m/s Quãng đường dài 1,95km, người hết 0,5h Tính vận tốc trung bình người hai qng đường

Câu 3: Một người xe đạp nửa quãng đường đầu với vận tốc v1=

12km/h, nửa cịn lại với vận tốc v2 Biết vận tốc trung bình

quãng đường 8km/h Hãy tính vận tốc v2

Câu 4: Một vật chuyển động khơng Biết vận tốc trung bình vật 1/3 thời gian đầu 12m/s; thời gian cịn lại 9m/s Vận tốc trung bình vật suốt thời gian chuyển động là:

(4)

Bài BIỂU DIỄN LỰC

I TĨM TẮT LÍ THUYẾT

1. Lực thay đổi vận tốc chuyển động:

- Lực nguyên nhân làm thay đổi vận tốc chuyển động

- Khi vận tốc vật thay đổi ta kết luận có lực tác dụng vào vật

2. Biểu diễn lực:

- Lực đại lượng véctơ biểu diễn mũi tên có: + Gốc điểm đặt lực

+ Phương, chiều trùng với phương chiều lực

+ Độ dài biểu thị cường độ lực theo tỉ xích cho trước - Kí hiệu véc-tơ lực: F

II Bài Tập:

Câu 1: Biểu diễn vectơ lực sau đây:

- Trọng lực vật 1500N (tỉ xích tùy chọn)

- Lực kéo xà lan 2000N theo phương ngang, chiều từ trái sang phải, tỉ xích 1cm ứng với 500N

Câu 2: Kéo vật có khối lượng 50kg mặt phẳng nghiêng 300 Hãy

biểu diễn lực sau tác dụng lên vật vectơ lực: - Trọng lực P

- Lực kéo Fk song song với mặt phẳng nghiêng, hướng lên có cường độ 250N

(5)

Bài SỰ CÂN BẰNG LỰC - QN TÍNH

I TĨM TẮT LÍ THUYẾT 1. Hai lực cân bằng:

Hai lực cân hai lực đặt lên vật, có cường độ nhau, phương nằm đường thẳng, chiều ngược

2. Tác dụng hai lực cân lên vật chuyển động

Dưới tác dụng hai lực cân bằng, vật đứng yên tiếp tục đứng yên; chuyển động tiếp tục chuyển động thẳng

3. Quán tính

Quán tính tính chất giữ nguyên vận tốc vật Vật có khối lượng lớn có qn tính lớn Khi có lực tác dụng, vật thay đổi vận tốc đột ngột vật có qn tính

II Bài tập:

Câu 1: Đặt chén nước góc tờ giấy mỏng Hãy tìm cách rút tờ giấy mà khơng làm dịch chén Giải thích cách làm

( Hướng dẫn: Cần kéo tờ giấy thật nhanh khéo léo kéo tờ giấy nhanh cốc nước khơng kịp thay đổi vận tốc đột ngột có qn tính đứng n cốc nước khơng đổ)

Câu 2: Khi xe đạp, xe máy xuống dốc, muốn dừng lại cách an toàn nên hãm phanh (thắng) bánh nào? Tại sao?

(6)

Bài LỰC MA SÁT

I TĨM TẮT LÍ THUYẾT 1. Lực ma sát trượt:

Lực ma sát trượt sinh khi vật trượt bề mặt vật khác 2. Lực ma sát lăn:

Lực ma sát lăn sinh khi vật lăn bề mặt vật khác có tác dụng cản trở lăn

3. Lực ma sát nghỉ:

Lực ma sát nghỉ xuất có ngoại lực tác dụng lên vật Lực ma sát nghĩ giữ cho vật không bị trượt Khi vật bị tác dụng lực khác

4. Lực ma sát có hại có ích. Để đo lực ma sát người ta dùng lực kế II Bài tập

Câu 1. Một ô tô chuyển động thẳng lực kéo động ô tô 800N

a) Tính độ lớn lực ma sát tác dụng lên bánh xe ô tô (bỏ qua lực cản khơng khí)

b) Khi lực kéo tơ tăng lên tơ chuyển động coi lực ma sát không thay đổi?

c) Khi lực kéo tơ giảm tô chuyển động coi lực ma sát không thay đổi?

Câu 2: Một đầu tàu khởi động cần lực kéo 10000N, chuyển động thẳng đường sắt cần lực 5000N

a) Tìm độ lớn lực ma sát bánh xe lăn đường sắt Biết đầu tàu có khối lượng 10 Hỏi lực ma sát có độ lớn phần trọng lượng đầu tàu?

b) Đoàn tàu khởi hành chịu tác dụng lực gì? Tính độ lớn lực làm cho đầu tàu chạy nhanh dần lên khởi hành

Câu 3: Hãy giải thích:

a) Tại bề mặt vợt bóng bàn, găng tay thủ mơn, thảm rải bậc lên xuống thường dán lớp cao su có gai thô ráp?

b) Tại phải đổ đất, đá, cành lót ván vào vũng sình lầy để xe vượt qua mà bánh không bị quay tít chỗ?

Câu 4: Trường hợp sau lực xuất lực ma sát? A Lực xuất lốp xe trượt mặt đường

B Lực xuất làm mòn đế giày

C Lực xuất lò xò bị nén hay bị dãn

(7)

Bài ÁP SUẤT

I TĨM TẮT LÍ THUYẾT Áp lực:

- Áp lực lực ép có phương vng góc với mặt bị ép

- Tác dụng áp lực lớn áp lực mạnh diện tích mặt bị ép nhỏ

2. Áp suất:

- Áp suất tính độ lớn áp lực đơn vị diện tích bị ép

F p

S

Trong đó: P: áp suất (Pa) 1Pa = 1N/m2

F: áp lực (N)

S: diện tích mặt bị ép (m2) II Bài tập:

Câu 1: Một người tác dụng lên mặt sàn áp suất 1,7.104 N/m2 Diện

tích bàn chân tiếp xúc với mặt sàn 0,03m2 Hỏi trọng lượng khối

lượng người đó?

Câu 2: Đặt bao gạo 60kg lên ghế bốn chân có khối lượng 4kg Diện tiếp xúc với mặt đất chân ghế 8cm2 Tính áp suất chân

ghế tác dụng lên mặt đất

Câu 3: Tại mũi kim nhọn cịn chân ghế khơng nhọn?

Câu 4: Hai người có khối lượng m1 m2 Người thứ

đứng ván diện tích S1, người thứ hai đứng ván diện tích S2

Nếu m2 = 1,2m1 S1 = 1,2S2, so sánh áp suất hai người tác dụng lên

mặt đất, ta có:

(8)

Bài ÁP SUẤT CHẤT LỎNG

I TÓM TẮT LÍ THUYẾT

1 Sự tồn áp suất lòng chất lỏng:

Chất lỏng gây áp suất theo phương lên đáy bình, thành bình vật lịng

2. Cơng thức tính áp suất chất lỏng:

p = h.d Trong đó: p: áp suất đáy cột chất lỏng (Pa, N/m2 )

d: trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3 )

h: chiều cao cột chất lỏng (m)

3. Bình thơng nhau:

Trong bình thông chứa chất lỏng đứng yên, mặt thoáng chất lỏng nhánh khác độ cao

4. Máy thủy lực:

- Máy thủy lực gồm hai xilanh, to, nhỏ, nối thông đáy với nhau, hai xi lanh đậy kín bít tơng

- Khi tác dụng lực F lên pít tơng có diện tích S1, lực gây áp

suất F p

S

lên chất lỏng, áp suất truyền nguyên vẹn tới pít tơng có diện tích s gây lực f nâng pít-tơng lên

Như pít- tơng lớn có diện tích lớn pít-tơng nhỏ lần thì lực nâng F lớn lực f nhiêu lần.

II.Bài tập:

Câu 1: Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước Tính áp suất nước lên đáy thùng điểm cách đáy thùng đoạn 0,4m Cho dnc=10000N/m3

Câu 2: Hai bình có tiết diện Bình thứ chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d1, chiều cao h1; bình thứ hai chứa chất lỏng có trọng

lượng riêng d2 = 1,5d1, chiều cao h2= 0,6h1 Nếu gọi áp suất chất lỏng tác

dụng lên đáy bình p1, lên đáy bình hai p2 thì:

A p2 = 3p1 B p2 = 0.9p1 C p2 = 9p1 D p2 = 0,4p1

Câu 3: Một tàu bị thủng lỗ độ sâu 2,8m Người ta đặt miếng vá áp vào lỗ thủng từ phía Hỏi cần lực tối thiểu để giữ miếng vá lỗ thủng rộng 150cm3 trọng lượng riêng

nước la 10000N/m3

Câu 4: Câu sau nói áp suất chất lỏng đúng?

A Chất lỏng gây áp suất theo phương thẳng đứng từ xuống B Áp suất chất lỏng phụ thuộc vào chất chất lỏng C Chất lỏng gây áp suất theo phương

(9)

Bài ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

I TĨM TẮT LÍ THUYẾT

Sự tồn áp suất khí :

- Trái Đất bao bọc lớp không khí dày tới hàng ngàn km gọi khí

- Khơng khí có trọng lượng nên Trái Đất vật Trái Đất chịu áp suất lớp khí áp suất khí

- Áp suất khí tác dụng theo phương

II.Bài tập:

Câu 3: Một phòng rộng 4m, dài 6m, cao 3m

a) Tính khối lượng khơng khí chứa phịng Biết khối lượng riêng khơng khí 1,29kg/m3

b) Tính trọng lượng khơng khí phòng

Câu 4: Hiện tượng sau áp suất khí gây ra? A Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng phồng lên cũ B Săm ruột xe đạp bơm căng để ngồi nắng bị nổ

C Dùng ống nhựa nhỏ hút nước từ cốc nước vào miệng D Thổi vào bóng bay, bóng bay phồng lên

Câu 5: Càng lên cao, áp suất khí quyển:

A tăng B giảm

(10)

Bài 10 LỰC ĐẨY AC-SI-MET

I TĨM TẮT LÍ THUYẾT

1 Tác dụng chất lỏng lên vật nhúng chìm nó:

Một vật nhúng chất lỏng bị chất lỏng tác dụng lực đẩy hướng từ lên gọi lực đẩy Ác-si-mét

2 Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét:

Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét trọng lượng khối chất lỏng mà vật chiếm chổ

Nếu gọi V thể tích vật (m3) d trọng lượng riêng chất lỏng

(N/m3) độ lớn lực đẩy Ác-si-mét F

A (N) tính cơng thức:

FA= d V II Bài tập:

Câu 1: Thể tích niếng sắt 2dm3 Tính lực đẩy Ác-si-mét tác

dụng lên miếng sắt nhúng chìm nước, biết trọng lượng riêng nước 10000N/m3 Nếu miếng sắt nhúng độ sâu khác

nhau, lực đầy Ác-si-mét có thay đổi không?

Câu 2: Một vật mốc vào lực kế để đo lực theo phương thẳng đứng Khi vật khơng khí, lực kế 4,8N Khi vật chìm nước, lực kế 3,6N Biết trọng lượng riêng nước 104 N/m3 Bỏ qua lực đẩy

Ác-si-mét khơng khí Thể tích vật nặng là:

A 480cm3 B 360 cm3 C 120 cm3 D 20 cm3

Câu 3: Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật đây? A Vật chìm hồn toàn chất lỏng

B Vật lơ lửng chất lỏng C Vật bên vật chất lỏng D Cả ba trường hợp

(11)

Bài 12 SỰ NỔI

I TÓM TẮT LÍ THUYẾT

1. Điều kiện để vật nổi, vật chìm:

- Một vật nằm chất lỏng chịu tác dụng trọng lực P lực đẩy Ác si mét FA Hai lực phương, ngược chiều Trọng lực P phương

thẳng đứng chiều từ xuống lực đẩy Ác si mét FA có phương thẳng đứng chiều từ lên

- Khi có trường hợp sau: + P > FA vật chìm xuống

+ P = FA vật lơ lửng

+ P < FA vật lên

Chú ý: Khi vật đứng yên trong, chất lỏng trọng lực P lực Ác-si-mét cân

2. Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét vật mặt thống chất lỏng: Khi vật chất lỏng lực đẩy Ác-si-mét: FA= d.V Trong V

thể tích phần vật chìm chất lỏng, (khơng phải thể tích vật mà thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ), d trọng lượng riêng chất lỏng

II Bài tập:

Câu 1: Một sà lan có dạng hình hộp dài 4m, rộng 2m Xác định trọng lượng sà lan biết sà lan ngập sâu nước 0,5m Trọng lượng riêng nước 10000N/m3.

Câu 2: Một vật có trọng lượng riêng 26000N/m3 Treo vật vào

lực kế nhúng vật ngập vào nước lực kế 150N Hỏi treo vật ngồi khơng khí lực kế bao nhiêu? Cho biết trọng lượng riêng nước 10000N/m3

(12)

Bài 13, 14 CÔNG CƠ HỌC – ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG

I TĨM TẮT LÍ THUYẾT 1. Cơng học:

a. Khi có cơng học?

- Chỉ có cơng học có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời

- Công học công lực (khi vật tác dụng lực lực sinh cơng ta nói cơng vật)

- Cơng học thường gọi tắt công

- Công học phụ thuộc vào yếu tố: lực tác dụng vào vật quãng đường vật di chuyển

b. Cơng thức tính cơng học:

A = F.S Trong đó: A: cơng lực (J)

F: lực tác dụng vào vật (N)

s: quãng đường vật dịch chuyển (m)

2 Định luật công:

Không máy đơn giản lợi công, lợi lần lực thiệt nhiêu lần đường đivà ngược lại

II Bài tập:

Câu 1: Tính cơng lực nâng búa máy có khối lượng 20 lên cao 200cm

Câu 2: Một ngựa kéo xe chuyển động với lực kéo 600N Trong phút công thực 360kJ Tính vận tốc xe

Câu 3: Tính cơng học người nặng 50kg thực đoạn đường nằm ngang 1km Biết rằng, công người đường nằm ngang 0,05 lần cơng lực nâng người lên độ cao đoạn đường

Câu 4: Một đầu tàu kéo đoàn tàu chuyển động từ ga A tới ga B 15 phút với vận tốc 30km/h Tại ga B đoàn tàu mắc thêm toa chuyển động từ ga B đến C với vận tốc nhỏ trước 10km/h Thời gian từ ga B đến ga C 30 phút Tính cơng đầu tàu sinh biết lực kéo đầu tàu không đổi 40 000N

Câu 5: Một người xe đạp từ chân dốc đến đỉnh dốc cao 5m Dốc dài 40m Tính cơng người sinh Biết lực ma sát cản trở xe chuyển động mặt đường 20N, người xe có khối lượng 60kg./

Ngày đăng: 19/02/2021, 18:41

w