1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tiết 84 thcs doi lầu

3 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 17,3 KB

Nội dung

-Cảm nhận được tình yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc của Bác dù trong hoàn cảnh tù ngục, Người vẫn mở rộng tâm hồn, tìm đến giao hòa với thiên nhiên.. Thấy được phong thái ung dung, bản[r]

(1)

Tiết 84:NGẮM TRĂNG

(Hồ Chí Minh) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

-Cảm nhận tình yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc Bác dù hoàn cảnh tù ngục, Người mở rộng tâm hồn, tìm đến giao hịa với thiên nhiên Thấy phong thái ung dung, lĩnh cách mạng Bác

- Cảm nhận sức truyền cảm nghệ thuật thơ: Bình dị, tự nhiên, mang ý nghĩa sâu sắc

2 Năng lực: Rèn cho HS có đọc, phân tích thơ Năng lực cảm thụ văn học 3 Phẩm chất: HS biết ngưỡng mộ, kính trọng, tơn thờ Bác.

II TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I.Giới thiệu chung:

Tác giả: 2 Văn bản:

a, Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác, thể loại: - Xuất xứ: tập: “Nhật kí tù”

- Hoàn cảnh sáng tác: Khi Bác bị giam nhà tù Tưởng Giới Thạch - Thể loại: thơ thất ngơn tứ tuyệt Đường luật

b, Đọc, thích, bố cục: - Đọc:

- Chú thích: - Bố cục:

II Đọc- Hiểu văn bản: Hai câu đầu:

Bác ngắm trăng hoàn cảnh: Khi Bác bị giam cầm nhà tù TGT: thiếu thốn đủ thứ, khơng rượu khơng có hoa

- Điệp ngữ “vô”-> Như lời khẳng định, nhấn mạnh khơng có rượu có hoa cho thưởng ngoạn

(2)

Các thi nhân xưa gặp cảnh trăng đẹp thường đem rượu uống trước hoa để thưởng trăng; có rượu hoa thưởng trăng thật mĩ mãn Nói chung người ta ngắm trăng thảnh thơi, tâm hồn thư thái Nhưng đây, HCM ngắm trăng hoàn cảnh đặc biệt: ngục tù! Bậc tao nhân mặc khách thưởng trăng tù nhân bị đày đọa vô cực khổ Điều kiện sinh hoạt nhà tù tàn bạo phù hợp với việc thưởng nguyệt! có rượu hoa để thưởng trăng?

tiếng “nại nhược hà” (biết làm nào) dịch thành “khó hững hờ” đổi từ câu hỏi thành câu trần thuật làm xốn xang, bối rối nghệ sĩ, nhạy cảm trước vẻ đẹp thiên nhiên Bác Hồ “Khó hững hờ” cho thấy nhân vật trữ tình bình thản, có phần hững hờ khơng rung động mạnh mẽ nguyên tác

Yêu thiên nhiên, rung động mãnh liệt trước cảnh đẹp thiên nhiên dù thân tù

CHỐT Ý:

- NT: điệp từ -> nhấn mạnh hoàn cảnh ngắm trăng: đặc biệt, thiếu thốn, tự

- Câu hỏi tu từ

-> xốn xang, bối rối, nhạy cảm trước cảnh trăng đẹp 2 Hai câu cuối:

- Cấu trúc:

Nhân hướng song tiền khán/ minh nguyệt Nguyệt/ tịng song khích khán/ thi gia

NT đối -> hành động song song diễn -> giao hòa gần gũi, thân thiết người với trăng

- NT: + đối: nhân – nguyệt minh nguyệt- thi gia + nhân hóa

-> Người tù hướng tâm hồn cửa sổ Vầng trăng chủ động vượt qua song sắt nhà tù để ngắm nhà thơ Cả hai chủ động tìm đến nhau, giao hồ Câu trúc đối làm bật tình cảm song phương “mãnh liệt” người trăng

(3)

- Yêu thiên nhiên, mong muốn giao hòa với thiên nhiên

- Phong thái ung dung, lạc quan vượt lên hoàn cảnh tù ngục => Đó chất thép người chiến sĩ cách mạng

Bài thơ vượt ngục tinh thần Bác Bài thơ minh chứng sinh động cho hai câu thơ Bác viết trang bìa tập NKTT:

“Thân thể lao Tinh thần lao” CHỐT Ý:

- NT đối, nhân hóa

-> Người tù chủ động tìm đến với thiên nhiên, quên thân phận tù đày Vầng trăng chủ động vượt qua song sắt nhà tù để ngắm nhà thơ.=> Một giao hòa, gần gũi thân thiết

Ngày đăng: 19/02/2021, 18:36

w