Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn nhận của người nói với sự việc được nói đến trong câu.. II-Thành phần cảm thán..[r]
(1)TUẦN 21 - TIẾT 101 HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ
CHO CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TẬP LÀM VĂN (sẽ làm nhà)
1-Tìm hiểu xác định vấn đềcó thể viết địa phương. a-Vấn đề môi trường.
-Hậu việc rác thải khó thiêu huỷ (bao bì ni lơng, chai lọ, nhựa tổng hợp +Việc canh tác đồng ruộng nông thôn
b-Vấn đề xã hội
-Việc quan tâm đến gia đình sách -Những gương lịng nhân
-Những vấn đề có liên quan đến tệ nạn xã hội c-Quyền trẻ em
-Sự quan tâm quyền địa phương: xây dựng sửa chữa trường học, nơi vui giải trí, giúp đỡ em nhỏ cịn khó khăn
-Sự quan tâm nhà trường -Sự quan tâm cha mẹ hs 2-Xác định cách viết.
a-Nội dung.
-Sự việc tượng phải mang tính phổ biến -Trung thực có tính xây dựng
-Phân tích nguyên nhân, đảm bảo tính khách quan -Nội dung viết phải đảm bảo giản dị, dễ hiểu b-Cấu trúc.
-Có đủ phần: MB,TB,KB
-Có luận điểm, luận lập luận rõ ràng 3-Củng cố.
?Bài văn nghị luận phải đạt u cầu gì? -Có luận điểm rõ ràng
-Những luận đưa xác, thuyết phục người đọc -Có bố cục rõ ràng, rành mạch
4-Hướng dẫn học bài.
-Tìm hiểu tình hình địa phương phương diện sau: +Vấn đề môi trường: vật liệu XD, rác thải, xử lí rác thải +Vấn đề tệ nạn xã hội: nghiện hút, đánh bạc
+Vấn đề quyền sống trẻ em: chăm sóc sức khoẻ, học tập, vui chơi -Chuẩn bị viết văn nghị luận nhà
(2)TUẦN 21 - TIẾT 102 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ
I-Tìm hiểu nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí. 1-Bài tập.
*Văn bàn giá trị tri thức khoa học vai trò người tri thức phát triển xã hội
*Bố cục: phần
-Mở bài: nêu vấn đề cần bàn luận -Thân bài: hai đoạn
+Đoạn 1: tri thức sức mạnh
+Đoạn 2: tri thức sức mạnh cách mạng
-Kết bài: phê phán biểu không coi trọng tri thức sử dụng tri thức =>Mối quan hệ phần chặt chẽ: mở bài(nêu vấn đề); thân ( chứng minh vấn đề); kết bài(mở rộng vấn đề bàn luận)
-Các luận điểm diễn đạt rõ ràng, dứt khoát ý kiến người viết Nói cách khác, người viết muốn tơ đậm, nhấn mạnh ý:
+Tri thức sức mạnh
+Vai trò to lớn người tri thức lĩnh vực đời sống 2-Kết luận.
-Ghi nhớ sgk/ 36 II-Luyện tập. 1-Bài tập sgk/ 36
-Văn thuộc loại nghị luận tư tưởng đạo lí
-Văn bàn luận giá trị thời gian Các luận điểm văn là: +Thời gian sống
+Thời gian thắng lợi +Thời gian tiền +Thời gian tri thức
-Phép lập luận chủ yếu phân tích chứng minh Cách lập luận có sức thuyết phục giản dị dễ hiểu
3-Củng cố:
?Thế nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí? Yêu cầu văn nghị luận tư tưởng đạo lí cần đạt u cầu gì?
?Cách làm văn nghị luận tư tưởng đạo lí?
4-Hướng dẫn học bài.
-Đọc kĩ văn mẫu
-Tìm hiểu quy trình lập luận -Học thuộc ghi nhớ
(3)TUẦN 21 - TIỀT 103-104
CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ I
-Tìm hiểu dạng đề văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí. 1-Đề sgk:
2-Nhận xét: *Giống: *Khác:
II-Cách làm văn nghị luận một vấn đề tư tưởng, đạo lí. *Đề bài: Suy nghĩ vê đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”
1-Tìm hiểu đề.
-Bàn vấn đề đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” 2-Tìm ý lập dàn ý.
a-Mở bài:
-Giới thiệu câu tục ngữ nêu tư tưởng chung b-Thân bài.
-Giải thích câu tục ngữ: +Nghĩa đen
+Nghĩa bóng
-Đánh giá câu tục ngữ c-Kết bài.
-Khẳng định truyền thống tốt đẹp dân tộc ta -Nêu ý nghĩa câu tục ngữ ngày 3-Viết bài.
4-Đọc sửa lỗi.
* Kết luận(Ghi nhớ sgk/54)
-Hướng dẫn cách viết nghị luận vềmột vấn đề tư tưởng, đạo lí.
1-Viết phần mở bài.
-Đi từ chung đến riêng -Đi từ thực tế đến đạo lí -Dẫn danh ngơn 2-Viết phần thân bài
a-Giải thích nội dung câu tục ngữ.
-Nghĩa đen
+Nguồn nơi bắt đầu chảy
+Uống nước tận dụng môi trường tự nhiên để tồn phát triển -Nghĩa bóng
+Nước thành vật chất tinh thần mang tính lịch sử cộng đồng dân tộc +Uống nước: hưởng thụ thành lao động dân tộc
b-Đánh giá câu tục ngữ.
(4)-Đi từ nhận thức tới hành động
-Đi từ sách sang sống thực tế II-Viết bài.
1-HS viết bài 2-Đọc, sửa.
III-Luyện tập.
-Lập dàn cho đề mục I: tinh thần tự học 1-Mở bài.
-Giới thiệu vấn đề ý nghĩa đời sống học tập b-Thân bài.
*Giải thích -Học gì?
-Tinh thần tự học gì? -Nêu dẫn chứng?
+Các gương sách báo +Các gương bạn bè quanh
c-Kết bài.
-Khẳng định tinh thần tự học vai trò tự học 3-Củng cố:
-GV khái quát -HS đọc ghi nhớ, -Nêu cách làm
-Bố cục nghị luận nào? -Cách làm nghị luận -Cách lập luận sao?
4-Hướng dẫn học bài
-Ôn lại kiến thức kiểu nghị luận -Lập dàn ý cho đề lại -Chuẩn bị tiết 114
Ơn tập phần lí thuyết.
-Viết lại
-Chuẩn bị tiếp theo: Nghị luận tác phẩm truyện +Ôn lại truyện học kì I
(5)TIẾT 105 LUYỆN TÂP
BÀI NGHỊ LUẬN VỀ SỰ VIỆC,
HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN (HK1I)
Thời gian: 90 phút
Câu 1: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu bên dưới: (3đ)
Tôi muốn nhấn nhấn mạnh thật rằng, người tôi, học sinh tệ trường, vươn lên dẫn đầu trường đại học danh tiếng giới tuyển thẳng vào chương trình dành cho sinh viên tài năng, tơi tin làm họ nắm phương pháp học tập tiên tiến Bạn cần khao khát xuất phát từ đáy lịng để hướng tới bạn muốn , tin tưởng vào thân áp dụng phương pháp hiệu để đến thành công Tôi muốn chia sẻ với bạn tất tơi học được, hành trình khám phá tài tiềm ẩn thân hành trình thú vị người
( Trích : Tơi tài giỏi bạn thế) a) Theo em tác giả Adam Khoa muốn nhắn nhủ điều qua đoạn trích ? (1đ) b) Xác định thành phần biệt lập có đoạn trích (1đ)
c) “Bạn cần khao khát xuất phát từ đáy lòng để hướng tới bạn muốn , tin tưởng vào thân áp dụng phương pháp hiệu để đến thành cơng” Em có đồng tình với ý kiến khơng ? Hãy nêu suy nghĩ em ? (1đ)
Câu 2:
Cho ví dụ chuyển câu thành khởi ngữ (2đ) Câu 3: (5đ)
(6)TUẦN 22 - TIẾT 106 KHỞI NGỮ I-Đặc điểm công dụng khởi ngữ câu. 1-Bài tập sgk/ 7.
a- cịn anh, anh / khơng ghìm xúc động CN VN
b-Giàu, tôi / giàu CN VN
c-Về thể văn lĩnh vực vănnghệ, chúng ta / tin tiếng ta, khơng sợ CN VN
thiếu giàu đẹp
=>Những từ gạch chân nói đến đề tài câu -Vị trí: trước chủ ngữ
-Có thể thêm quan hệ từ vào trước 2-Kết luận.
-Khởi ngữ thành phần câu đứng trước chủ ngữ nêu lên đề tài nói đến câu -Trước khởi ngữ thường thêm quan hệ từ: về,
II-Luyện tập.
1-Bài 1:
a-Điều này,
b-Đối với chúng mình, c-Một
d-Làm khí tượng e-Đối với cháu 2-Bài 2:chuyển
a-Làm bài, anh cẩn thận
b-Hiểu tơi hiểu rồi, giải tơi chưa giải
3-Bài 3: viết đoạn văn ngắn theo chủ đề: tự chọn có sử dụng khởi ngữ 3-Củng cố:
?Thế khởi ngữ? Đặc điểm? ?Tác dụng khởi ngữ?
4-Hướng dẫn học nhà.
-Học lí thuyết
-Viết đoạn văn có sử dụng khởi ngữ(chú ý cách trình bày nội dung, câu chủ đề, cách diễn đạt, dùng từ đặt câu, diễn đạt.)
(7)TUẦN 22 -TIẾT 107 -108 CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP I-Thành phần tình thái.
1-Bài tập.
-Chắc: thể thái độ tin cậy cao -Có lẽ: thái độ tin cậy chưa cao 2-Kết luận.
Thành phần tình thái dùng để thể cách nhìn nhận người nói với việc nói đến câu
II-Thành phần cảm thán. 1-Bài tập.
-Các từ in đậm cung cấp cho người nghe thơng tin phụ trạng thái tâm lí tình cảm người nói
2-Kết luận.
-Thành phần cảm thán dùng để bộc lộ tâm lí người nói (buồn,vui, mừng, giận.)
* Ghi nhớ sgk/18 III-Luyện tập. 1-Bài tập 1:
a-Có lẽ (tình thái) b-Chao (cảm thán) c-Hình (tình thái) d-Chả nhẽ (tình thái) 2-Bài 2.
Dường => => => có lẽ =>chắc => chắn 3-Bài 3.
-Nguyễn Quang Sáng chọn từ “chắc” 3Củng cố: thảo luận nhóm.
-Trong phút, đội đặt nhiều câu có thành phần biệt lập cho điểm 1,2 em
-VD: Nghe nói, bảo có lệnh đuổi hết người làng Chợ Dầu không cho
4-Hướng dẫn học bài.
-Học lí thuyết -Làm tập 4/19
*Gợi ý: viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ em sau học xong đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều”: xót thương cho người phụ nữ xinh đẹp mà bất hạnh; căm ghét xã hội, lực đồng tiền xã hội đương thời
(8)TIẾT 108 CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (Tiếp) I-Các thành phần gọi- đáp.
1-Bài tập.
-Này: dùng để gọi -Thưa ông: dùng để đáp
=>Những từ không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu chúng thành phần biệt lập
-Từ “này” dùng để tạo lập thoại mở đầu giao tiếp
-Cụm từ “thưa ông”dùng để trì thoại thể hợp tác đối thoại 2-Kết luận.
-Thành phần gọi-đáp dùng để tạo lập trì quan hệ giao tiếp II-Thành phần phụ chú.
1-Bài tập.
a-Chú thích cho cụm từ “ Đứa gái đầu lịng” b-Chú thích suy nghĩ riêng nhân vật “Tôi” 2-Kết luận.
Thành phần phụ dùng để bổ sung số chi tiết cho nội dung câu III-Luyện tập.
1-Bài 1.
-Này: gọi -Vâng: đáp
=>Quan hệ trên- thân mật (làng xóm láng giềng gần gũi cảnh ngộ 2-Bài 2:
-Gọi: bầu
=>Hướng tới tất thành viên cộng đồng 3-Bài 3.
a-Kể anh => giải thích cho cụm từ “mọi người”
b-Các thầy giáo, bậc cha mẹ đặc biệt người mẹ =>giải thích cho cụm từ “những người nắm giữ chìa khố cánh cửa này.”
c- “Có ngờ”thể thái độ ngạc nhiên nhân vật trữ tình “tơi”
-“Thương thương q thơi”thể tình cảm trìu mến nhân vật “tơi” với bé nhà bên
4-Bài 4.-Liên quan đến từ ngữ mà có nhiệm vụ giải thích 3Củng cố.
?Thế thành phần biệt lập? -Gọi hs đọc ghi nhớ
4-Hướng dẫn học bài.
-Học -Làm lại tập lại
(9)TIẾT 109 -110 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ ( Ở NHÀ)
ĐỀ BÀI
Câu 1: (3điểm)
Đọc văn thực yêu cầu bên dưới:
Trong thư người cha gửi cho thầy giáo dạy trai mình, có đoạn viết sau:
Con phải học tất điều […] Rằng kẻ thù ta gặp nơi nơi khác ta lại tìm thấy người bạn Bài học nhiều thời gian, biết, xin thầy dạy cho cháu hiểu đồng đơ-la kiếm cơng sức bỏ cịn q nhiều so với năm đơ-la nhặt hè phố…
Xin thầy dạy cho cháu biết cách chấp nhận thất bại cách tận hưởng niềm vui chiến thắng Xin dạy cho cháu tránh xa đố kị Xin dạy cho cháu biết bí niềm vui thầm lặng Dạy cho cháu kẻ hay bắt nạt người khác kẻ dễ bị đánh bại nhất…
( Trích Ý nghĩa sống)
1.Trong đoạn trích có sử dụng cách dẫn nào? Hãy chép lại câu có lời dẫn (0,5đ)
2.Người cha đoạn trích xin thầy dạy cho trai điều gì? (1đ)
3 Nêu ý nghĩa câu: xin thầy dạy cho cháu hiểu đồng đô-la kiếm công sức bỏ cịn q nhiều so với năm đo-la nhặt hè phố? (1đ)
4 Từ nội dung đặt nhan đề cho văn (0.5đ)
Câu 2: (3 điểm)
Hãy viết văn ngắn (khoảng 01 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ em vấn đề nêu đoạn trích
Câu 3: (4đ)
Truyện ngắn Làng Kim Lân gợi cho em suy nghĩ chuyển biến tình cảm người nông dân Việt Nam thời kháng chiến chống Pháp