5. Các loại vũ khí, chất cháy, chất nổ, chất độc hại và tính chất nguy hiểm, tác hại của các loại đó đối với con người và xã hội:. a) Các loại vũ khí, chất cháy, chất nổ, chất độc hại:[r]
(1)NỘI DUNG ÔN TẬP GDCD LẦN KHỐI NH: 19-20 1.Thế tệ nạn xã hội?
Tệ nạn xã hội tượng xã hội bao gồm hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội; vi phạm đạo đức, pháp luật; gây hậu xấu mặt đời sống xã hội 2.Tác hại tệ nạn xã hội:
Gây tác hại cá nhân, gia đình, cộng đồng xã hội: -Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tinh thần, đạo đức người -Làm thiệt hại kinh tế gia đình đất nước
-Phá vỡ hạnh phúc gia đình -Gây trật tự an ninh xã hội
-Làm băng họai giá trị đạo đức truyền thống -Suy thóai giống nịi dân tộc…
3.Một số quy định pháp luật phòng, chống TNXH: -Cấm tổ chức đánh bạc đánh bạc với hình thức
-Cấm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bán, sử dụng, tổ chức sử dụng, cữơng bức, lôi kéo sử dụng trái phép chất ma túy Người nghiện ma túy bắt buộc phải cai nghiện -Cấm hành vi mại dâm, dụ dỗ dẫn dắt mại dâm
-Lôi kéo trẻ em đánh bạc, cho trẻ em uống rượu, hút thuốc, dùng chất kích thích(gv kể ra)
-Dụ dỗ, dẫn dắt trẻ em mại dâm(liên hệ tội gia cấu với trẻ em)
-Bán cho trẻ em sử dụng văn hóa phẩm đồi trụy, đồ chơi chơi trị chơi có hại cho phát triển lành mạnh trẻ( lọai súng, kiếm mang tính chất bạo lực)
4.Trách nhiệm cơng dân việc phịng, chống TNXH:
Trách nhiệm cơng dân nói chung hs nói riêng việc phịng, chống TNXH: -Sống giản dị, lành mạnh, tích cực rèn luyện thể dục thể thao
Không uống rượu, đánh bạc, đua xe máy, hút thuốc lá, sử dụng ma túy, xem phim ảnh, băng hình đồi trụy, bạo lực, tham gia vào hoạt động mại dâm
Biết tự bảo vệ mình, bạn bè, người thân khơng sa vào TNXH
-Tích cực tham gia họat động phòng, chống TNXH nhà trường, địa phương tổ chức…
5 Các loại vũ khí, chất cháy, chất nổ, chất độc hại tính chất nguy hiểm, tác hại của loại người xã hội:
a) Các loại vũ khí, chất cháy, chất nổ, chất độc hại:
Các loại vũ khí thơng thường :súng, đạn,lựu đạn, bom, mìn, lưỡi lê Chất nổ: thuốc nổ, thuốc pháo, ga
Chất cháy: xăng, dầu
Chất độc hại: chất độc da cam, chất phóng xạ, thuốc bảo vệ thực vật, thủy ngân
b)Tính chất nguy hiểm tác hại:
(2)NỘI DUNG ÔN TẬP GDCD LẦN KHỐI NH: 19-20
6.Thế quyền sở hữu tài sản sản công dân nghĩa vụ tôn trọng tài sản người khác?
-Quyền sở hữu tài sản công dân quyền công dân tài sản thuộc sở hữu
Bao gồm: quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt
-Nghĩa vụ tôn trọng tài sản người khác nghĩa vụ tôn trọng tài sản thuộc quyền sở hữu người khác
7.Nghĩa vụ công dân phải tôn trọng tài sản người khác nào? -Nhặt rơi phải trả lại cho chủ sở hữu báo cho quan có trách nhiệm xử lí theo quy định pháp luật.
-Khi vay nợ phải trả đầy đủ, hẹn.
-Khi mượn đồ, phải giữ gìn cẩn thận sử dụng xong phải trả lâi cho chủ sở hữu, làm hư hỏng phải sửa chữa bồi thường tương ứng với giá trị tài sản.
-Nếu gây thiệt hại tài sản phải bồi thường theo quy định pháp luật. 8 Tài sản nhà nước:
-là tài sản thuộc sở hữu toàn dân, nhà nước chịu trách nhiệm quản lí.Ví dụ: Đất đai, sông, hồ vùng trời, vùng biển, tài nguyên thiên nhiên lịng đất…
9.Lợi ích cơng cộng:
- là lợi ích chung dành cho người xã hội Ví dụ: lợi ích các cơng trình cơng cộng ( cơng viên, bệnh viện, cầu đường…)
*Tài sản nhà nước lợi ích cơng cộng có vai trị quan trọng phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân
2.Nghĩa vụ công dân việc tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích cơng cộng:
-Khơng lấn chiếm, phá hoại, sử dụng tài sản nhà nước lợi ích công cộng vào mục đích cá nhân