- Nhà nước và XH tạo mọi điều kiện tốt nhất để bảo vệ quyền lợi của TE, chăm sóc, GD các em trở thành người công dân có ích?. Bài 14.[r]
(1)NỘI DUNG ÔN TẬP Bài 13
1/ Các quyền trẻ em a) Quyền bảo vệ
- Trẻ em có quyền khai sinh có q́c tịch
- Trẻ em nhà nước xã hội tơn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự
b) Quyền chăm sóc
- Trẻ em chăm sóc, ni dạy để phát triển, bảo vệ sức khỏe - Được chung sớng với cha mẹ có nơi nương tựa
c) Quyền giáo dục
- Trẻ em có quyền học tập, dạy dỗ
- Trẻ em có quyền vui chơi, giải trí, tham gia hoạt động văn hóa, thể thao 2/ Bổn phận trẻ em:
- Yêu Tổ quốc, tôn trọng pháp luật, tôn trọng tài sản của người khác - Kính trọng ơng bà cha mẹ
- Chăm chỉ học tập Không sa vào tệ nạn xã hội
3.Trách nhiệm GĐ, NN, XH việc chăm sóc và GD trẻ em:
- Gia đình người chịu trách nhiệm trước tiên việc tạo điều kiện cho phát triển của trẻ
- Nhà nước XH tạo điều kiện tốt để bảo vệ quyền lợi của TE, chăm sóc, GD em trở thành người cơng dân có ích
Bài 14
1/ Thế nào là bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?
- Giữ cho môi trường xanh, sạch, đẹp đảm bảo cân sinh thái, cải thiện môi trường
- Ngăn chặn, khắc phục hậu xấu
- Khai thác sử dụng hợp lí, tiết kiêm nguồn tài nguyên thiên nhiên 2/ Biện pháp bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên.
(2)Bài 15
1/ Di sản văn hoá là gì?
- Là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, lưu truyền từ đời sang đời khác
- Có loại:
+ Di sản văn hóa vật thể: sản phẩm vật chất di tích lịch sử, cơng trình kiến trúc, di vật, cở vật, bảo vật q́c gia
+ Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, lối sống, lễ hội, trang phục truyền thống 2/ Những qui định pháp luật bảo vệ di dản văn hóa.
- Nhà nước:
+ Có sách bảo vệ phát huy giá trị của DSVH + Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của chủ di sản văn hóa - Nghiêm cấm hành vi ( luật 2001)
+ Chiếm đoạt, làm sai lệch DSVH + Huỷ hoại DSVH