Hòa trong những cung bặc nỗi nhớ và suy tư của người cháu đối với bà là long biết ơn vô hạn của cháu về người bà giàu tình thương và đức hi sinh.Còn Y Phương cùng mạch nguồn cảm hứng ấy[r]
(1)Bài dạy: ÔN TẬP PHẦN VĂN THEO CHỦ ĐỀ
Chủ đề 1: TÌNH CẢM GIA ĐÌNH QUA CÁC TÁC PHẨM ĐÃ HỌC (Chiếc lược ngà, Bếp lửa, Nói với con…)
*GỢI Ý: A/ MỞ BÀI
Nước biển mênh mơng khơng đong đầy tình mẹ Mây trời lồng lộng khơng phủ kín cơng cha
Tình cảm gia đình ln nguồn cảm hứng bất tận, hữu thi ca văn học Việt Nam Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng đánh cắp tim người đọc bỡi tình cha bao năm xa cách mà đầy éo le chiến tranh Những đọc Bếp lửa Bằng Việt chắn khơng thể qn tình cảm u thương nồng thắm người bà dành cho cháu Hòa cung bặc nỗi nhớ suy tư người cháu bà long biết ơn vô hạn cháu người bà giàu tình thương đức hi sinh.Còn Y Phương mạch nguồn cảm hứng nhà thơ cho đời tác phẩm Nói với đầy sâu sắc mượn lời người cha nói với con, kín đáo gởi gắm học đạọ lí long biết ơn cội nguồn sinh dưỡng người, bộc lộ niềm tự hào, sức sống mạnh mẽ bền bỉ củ quê hương làm rung động bao tim người đọc
B/ THÂN BÀI
Lời nói Goethe “Dù vua chúa hay dân cày kẻ tìm thấy bình an gia đình người sung sướng nhất” thật nói gia đình Tình cảm gia đình tia sang diệu kì đời Tia sang sưởi ấm cho tâm hồn người Gia đình- Tiếng gọi nghe dễ thương thiêng liêng biết bao! Hạnh phúc lớn người sinh lớn lên thương yêu, dạy bảo gia đình Trong trái tim người, gia đình ln chiếm phần lớn, nỗi nhớ lúc xa, động lực, điểm tựa để ta vươn lên đạt đến thành công sống Và đọc tác phẩm Chiếc lược ngà hat Bếp lửa, Nói với con…ta cảm nhận thiêng liêng hai tiếng gia đình
Truyện ngắn Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng văn bất hủ ca ngợi tình phụ tử giản dị mà thiêng liêng Chiến tranh làm cho người phải xa nhau; chiến tranh làm cho khuôn mặt vốn đẹp đẽ ông Sáu biến dạng; chiến tranh khiến gặp gỡ hai cha vô éo le; lần chiến tranh lại khắc nghiệt để ông Sáu chưa kịp trao lược ngà đến tận tay cho mà phải hi sinh chiến trường Chiếc lược ngà truyện cổ tích đại dẫn người đọc dõi theo số phận nhân vật Người còn, người kỉ vật gạch nối tồn lược ngà nói với nhiều điều tình người, tình đồng chí, tình cha Cảm động nhất, để lại ấn tượng nhiều cho người đọc tình phụ tử thiêng liêng sâu đậm – tình u thương mà ơng Sáu danh cho đứa gái
Hai cha ông Sáu gặp sau năm trời xa cách thật trế trêu bé Thu không nhận cha, đến lúc em nhận biểu lộ tình cảm thắm thiết ơng sáu phải Trở lại khu cứ, ơng dồn tất tình u thương mong nhớ đứa vào việc làm lược ngà để tặng ông hi sinh chưa kịp trao quà cho gái
(2)đứa trẻ quà Rồi ông dành hết tâm trí, cơng sức vào việc làm lược Có lẽ khơng đơn rừng rú chiến khu ông mua lược nên làm lược từ ngà voi cách khắc phục khó khan Mà cao thế, sâu thế, ngà voi thứ quý – Chiếc lược cho ông phải làm thứ quý giá Và ơng khơng muốn mua, muốn tự tay làm Ơng đặt vào tát tình cha Bỡi mong ước đơn sơ đứa gái bé bỏng giây phút cha từ biệt Nhưng người cha mong ước thơi thúc lịng ơng Kiếm cho lược trở thành bổn phận người cha, thành tiếng gọi khẩn caaufcuar tình phụ tử Ông chốc trở thành nghệ nhân sang tạo tài tình mà lược ngà tác phẩm đời ông Những lúc rỗi, ông cưa rang lược, thận trọng, tỉ mỉ cố công người thợ bạc Bụi ngà ngày rơi nhiều làm người đồng đội cảm thấy vui cho ông Trên sống lung lược, ông tẩn mẩn khắc dòng chữ nhỏ “Yêu nhớ tặng Thu, ba” Dịng chữ nhỏ mà chứa bao tình cảm lớn lao Việc làm lược vừa cách ông giải tỏa tâm trạng mong nhớ, ân hận vừa cách gởi vào yêu thương, khát khao cháy bỏng dành cho đứa gái yêu Chiếc lược ngà trở thành vật quý giá, thiêng liêng với ơng Sáu Nó làm dịu nỗi ân hận chứa đựng tình cảm yêu mến, nhớ thương, mong đợi người cha đứa xa cách Cây lược chưa chải mái tóc gỡ rối phần tâm trạng ông Những lúc nhớ con, ông lấy lược ngắm nghía mài lên tóc cho bóng mượt Lịng u biến người chiến sĩ thành nghệ nhân – nghệ nhân sang tạo tác phẩm đời Ông gởi vào bao lời nhắn nhủ thiêng liêng, gởi vào bao nỗi nhớ mong Chiếc lược ngà kết tinh tình phụ tử đằm thắm, đơn sơ mà diệu kì; hữu tình cha mộc mạc mà ông Sáu bé Thu Tình thương ơng dành cho dạt dòng song chảy từ suối nguồn, dòng máu chảy sâu vào tim ông, vào tâm hồn ồng đến phút cuối bùng cháy chẳng nguôi
Thật trế trêu, ông Sáu hi sinh chưa kịp trao lược ngà vào tay gái Giây phút cuối sống, ông rút túi lược ngà đưa cho người đồng đội bác Ba, im lặng nhìn bác mà khơng nói lời Cái nhìn nhắn nhủ bao điều, ơng muốn nhận lấy Chiếc lược ngà lời trăn trối cuối ơng Nhưng điều trăn trối khơng lời rõ ràng thiêng liêng lời di chúc Bỡi ủy thác, ước nguyện cuối tình phụ tử Người đọc phải nghẹn lịng tình xót xa tưởng chừng kết thúc dấu chấm hết đến phút cuối lại vỡ òa theo dòng chảy cảm xúc Tuy anh Sáu hi sinh câu chuyện tình cha anh sống
Thế biết, tình cảm gia đình thứ tình cảm dặc biệt thiêng liêng bất diệt Tình cảm gia đình từ xưa đến ln dịng sữa ấm áp nuôi nấng ta khôn lớn, trưởng thành Y Phương – nhà thơ dân tộc miền núi, tha thiết “ Nói với con”về tình cảm cha thắm thiết
Mở đầu nhà thơ viết “ Chân phải bước tới cha…….tiếng cười” câu thơ lặp lại cấu trúc ngữ pháp kết hợp nghệ thuật điệp từ, thủ pháp liệt kê “tiếng nói, tiếng cười” với lời thơ giản dị, thủ thỉ lời tâm tình giúp nhà thơ gợi lên khung cảnh gia đình đầm ấm , yên vui Và hình ảnh trung tâm gia đình hình ảnh đứa thơ bé bỏng học nói, học đi, chập chững bước bước đời mình.Để giúp người đọc hình dung điều nhà thơ sử dụng hệ thống từ ngữ giàu giá trị tạo hình Và từ từ ngữ giàu giá trị tạo hình mà hình dung tranh gia đình đầm ấm để cảm nhận cách sâu sắc rằng: Cội nguồn sinh thành nuôi dưỡng người rõ ràng gia đình – khởi điểm người Gia đình cội nguồn đầu tiên, nơi êm để chào đón người, để người sinh lớn lên, nuôi dạy thành người Viết người đồng Y Phương nhắn nhủ với sâu lắng từ trái tim:
(3)Không nhỏ bé nghe
Người cha tự hào ca ngợi người đồng hình ảnh “ người đồng minh” lặp lặp lại gây ấn tượng sâu đậm lòng người đọc Người cha tự hào người đồng mộc mạc giàu ý chí, niềm tin Giọng thơ khẳng định “ chẳng nhỏ bé” ta nghe lời thơ niềm tự hào người cha lẽ sống cao đẹp tâm hồn phong phú dân tộc Họ “thơ sơ da thịt” khơng nhỏ bé tâm hồn, ý chí mong ước xây dựng quê hương Những người lao động miền núi cần cù, lam lũ bước khẳng định sống Họ khơng tự hạ mình, khơng chịu khuất phục trước thiên nhiên, đời Họ khơng chịu bó đời nhỏ nhoi, tầm thường mà ngược lại có ước mơ, hồi bão sống đời rộng lớn, có khát vọng vươn lên, mà họ “ tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương làm phong tục.”…
Cách nói hình ảnh mộc mạc, cụ thể mà ý thơ sâu sắc Người dân tộc bao đời chắt chiu, gầy dựng mầm sống nhỏ nhoi quê nghèo tình người lại giàu có vơ Y Phương khẳng định vẻ đẹp người đồng họ ln có ý thức làm cho quê hương ngày them giàu đẹp Tình cảm việc làm cao đẹp thiết thực họ chắn quê hương, dân tộc tôn vinh, ghi nhớ truyền lại cho hệ mai sau Với long tự hòa truyền thống tốt đẹp quê hương, người cha gởi đến lời nhắn nhủ tâm tình: “Con thơ sơ da thịt Lên đường đừng nhỏ bé nghe con”
Nhịp thơ chậm rãi, tha thiết, điệp ngữ “thô sơ da thịt” lần khẳng định them phẩm chất cao đẹp người đồng Lời thơ gọn mệnh lệnh lên đường vừa thể mong ước thiết tha người cha con: bắt đầu hành trình đời sống với phẩm chất người đồng Bởi người đồng cực khổ, lam lũ ln mạnh mẽ với chí lớn Con khơng quay lung lại với q hương, khơng lịng với sống bó hẹp, tầm thường mà phải biết trân trọng, giữ gìn phát huy truyền thống quê hương, ngẩng cao đầu vượt qua chông gai thử thách để tự tin bước vào đời Kết thúc thơ có tiếng “ Nghe con” lại lời nhắc nhở đầy cảm động: đừng chối bỏ cội nguồn dân tộc, khắc sâu tình cảm q hương vào trái tim Đó long cha dành cho hay nói quê hương
Ngôn ngữ thơ mộc mạc, hình ảnh thơ vừa cụ thể, vừa khái quát đậm chất trữ tình…nhà thơ giúp ta cảm nhận tình cảm gia đình ấm cúng người Càng hiểu sâu sắc thơ, ta hiểu thêm sức sống vẻ đẹp tâm hồn người dân tộc miền núi nói chung người cha nói riêng Từ gợi nhắc ta tình cảm gắn bó với gia đình, với quê hương
Trong sống, người ta có lúc gặp phải gian lao, trắc trở…Chính lúc khó khăn nhận giá trị tinh thần vô thiêng liêng đáng quý từ gia đình Những giá trị, kỉ niệm tình cảm từ người thân tạo nên sức mạnh nâng đỡ bước chân ta suốt đời dài Bài thơ “Bếp lửa” soi sáng chân lí giản đơn
Hình ảnh Bếp lửa khơi nguồn hồi tưởng tác giả năm tháng sống bên bà, bà nhóm lửa nồng ấm tuổi thơ để hệ bạn đọc rung cảm với trường ca tình bà cháu kết hợp hài hòa biểu cảm miêu tả, miêu tả nghị luận, thơ xây dựng hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnh người bà điểm tựa khơi nguồn cảm xúc suy nghĩ tình bà cháu Trong kỉ niệm tuổi thơ, bếp lửa in dấu đậm suy nghĩ Bằng Việt Bắt đầu từ hình ảnh than thương, ấm áp – hình ảnh bếp lửa lan tỏa khắp thơ, trở thành điểm tựa để mở chân trời đầy ắp kỉ niệm tuổi thơ tình bà cháu Nhà thơ trở năm tháng tuổi thơ thiếu thốn, nhọc nhằn, kỉ niệm gắn liền với hình ảnh người bà:
Tám năm rịng cháu bà nhóm lửa Tu hú kêu cánh đồng xa
(4)cách, trông mong, âm mang sắc điệu trầm buồn Với Bằng Việt âm khơi dậy kỉ niệm Huế bà để bắt đầu câu chuyện êm đềm cho tuổi thơ cháu Một tiếng chim đong đầy kỉ niệm tác giả phải lên lời cảm than “Sao mà tha thiết thế” Điệp từ “tu hú” nhắc lại nhiều lần khiến lời thơ có âm điệu thật bồi hồi, thiết tha, khiến than người đọc nghe vẳng lại đâu đâytiếng tu hú từ tiềm thức Sự điệp lại gợi lên nỗi nhớ nhung, trùng điệp, vấn vít vào Nỗi nhớ bà khứ khiến cho nỗi nhớ cháu bà thêm thăm thẳm, vời vợi Tiếng tu hú trở thành phần tuổi thơ, mảnh tâm hồn cháu, sợi đỏ nối liền khứ Tiếng vọng đồng chiều vang lên giục giã, khắc khoải điều tha thiết lắm, để dịng kỉ niệm trải dài hơn, rộng hơn, sâu không gian xa thẳm nỗi nhớ thương Và dịng chảy ấy, lên kí ức than thương tình bà cháu sâu đậm
Mẹ cha cơng tác bận chưa ……
Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc
Tám năm tuổi thơ tác giả năm đất nước chiến tranh, bố mẹ công tác xa nhà, cháu phải sống bà Bằng Việt khơi lại kỉ niệm ngày nghệ thuật liệt kê: bà bảo, bà dạy, bà chăm…Mỗi kí ức thêm lần hình ảnh bà khắc sâu tâm trí cháu Trong năm tháng bà vừa cha, vừa mẹ, vừa chỗ dựa vững vật chất lẫn tinh thần, cội nguồn yêu thương cháu Cặp từ “bà” “cháu” xuất phép liệt kê gợi lên hình ảnh bà cháu gắn bó, quấn quit khơng rời, gợi lên giới bà tất Cùng bà nhóm bếp hàng ngày, tác giả thấm thía gian lao, vất vả chăm sóc cháu để lời thơ thủ thỉ lời tâm tình lần tiếng tu hú lại vọng “ Tu hú chẳng đến bà Kêu chi hoài cánh đồng xa.” Câu cảm kết hợp với câu hỏi tu từ vang lên lời trách nhẹ nhàng.Ở nước Nga xa xôi, tiếng tu hú vọng lại hồi ức Bằng Việt khiến nỗi nhớ trào dâng lòng nhà thơ câu hỏi mênh mang: cháu bà nhóm lửa? nghe bà kể chuyện ngày Huế? Lời thơ hỏi chim tu hú hay hỏi mình? Là lời than thở trách móc mong ước khôn nguôi trở lại bên bà? Nỗi long chim tu hú “Kêu chi hoài cánh đồng xa” đâu có khác với nỗi nhớ mong bà sâu sắc đứa cháu nơi xứ người? Tiếng chim khiến long người trỗi dậy bao hoài niệm, nhớ mong da diết, âm vang tim người đọc Những kỉ niệm trôi theo nhạc điệu tâm tình, thủ thỉ, chậm rãi đầy nhung nhớ đưa ta với tuổi thơ sống bên bà đầy ắp tình bà cháu tác giả
Bằng Việt từ đời kỉ niệm, hình ảnh đẹp người bà thân yêu thể lịng kính u, trân trọng biết ơn bà gia đình, quê hương, đất nước Để ta nhận rằng, sâu thẳm người ln có điều thật bình dị thân thương Hãy trân trọng kí ức trẻo, mượt mà thời chốn bình yên để ta tìm mỏi cánh bay, hành trang quý báu để ta mang theo suốt hành trình dài rộng đời Để ngày dừng lại dịng đời bất tận, ta mỉm cười ln có ánh lửa hồng soi sáng tim
C/ KẾT BÀI
(5)Chủ đề 2: SO SÁNH HÌNH ẢNH NGƯỜI LÍNH QUA HAI BÀI THƠ: Đồng chí, Bài thơ tiểu đội xe khơng kính
* Gợi ý: A/ MỞ BÀI:
- Là nhà thơ quân đội trưởng thành chiến tranh bảo vệ Tổ quốc Chính Hữu Phạm Tiến Duật sống, trải nghiệm thấm thía đời sống người lính chiến trường Trên đơi bàn tay nhà thơ không vững vàng sung đánh giặc mà bung nở cho đời vần thơ diệu kì người lính Hai số thơ Đồng chí Chính Hữu Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật.
- Hai thơ gắn liền với hình ảnh người lính qua kháng chiến Tuy nhiên hình ảnh người lính bài lại có khác biệt, nét riêng mang đậm phong cách nhà thơ.
B/ THÂN BÀI:
- Sự khác biệt hoàn cảnh chiến đấu xuất than họ:
+ Những vần thơ Đồng chí Chính Hữu viết vào tháng năm 1948 Đây năm tháng đầu giặc Pháp quay lại xâm lược nước ta sau Cách mạng tháng tám nên sống người lính vơ khó khăn, vất vả hoàn cảnh thiếu thố tram bề chiến khu.
+ Thấu hiểu nỗi đau dân tộc, người lính nơng dân nghèo nẻo đường đất nước bỏ lại sau lung ruộng đồng, “bến nước, gốc đa” để theo tiếng gọi thiêng liêng Tổ quốc.
Quê hương anh nước mặn đồng chua. Làng nghèo đất cày lên sỏi đá.
+ Khác với Chính Hữu, Phạm Tiến Duật – nhà thơ trẻ thời kì kháng chiến chống Mỹ cho đời bài thơ vòa tháng 5/1969 Thời gian cột mốc đánh dấu kháng chiến quân dân ta thời kì khốc liệt Anh giải phóng quân bước vào chiến trường tuổi đời trẻ Họ vai vươn cánh phượng hồng, long phơi phới tuổi xuân Những “ Chàng Thạch Sanh thế kỉ hai mươi” “ Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước” mà chẳng màng đến tương lai rộng mở, đón chào Đơi chân họ bị níu chặt nơi mặt trận bỡi “Tất miền Nam phía trước”
- Và hồn cảnh khác nhau, xuất thân khác nên dẫn đến lý tưởng chiến đấu ý thức giác ngộ không tránh khỏi khác nhau:
+ Với Đồng chí nhận thức chiến tranh người lính đơn giản, chưa sâu sắc Họ biết chiến đấu để thoát khỏi ách thống trị tàn bạo thực dân, giành lại tự do, giành lại quyền làm người Trong tim họ, tình đồng chí quà thiêng liêng, quý giá mà họ nhận suốt quãng thời gian dài cầm sung “ Súng bên sung……Đồng chí”
(6)người Việt Nam, người lính Trường sơn mang tinh thần lạc quan, ý chí giải phóng miền Nam tình đồng chí hình thành từ thời chống Pháp “Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cần trong xe có trái tim”.
- Thật thiếu sót so sánh thơ mà khơng nói vẻ đẹp thơ “Đồng chí” than vẻ đẹp giản dị, mộc mạc mà sâu sắc Tình đồng chí thể thật tự nhiên hòa quyện tinh thần yêu nước mãnh liệt chia sẻ người bạn với Còn “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” khắc họa bật nét trẻ trung, tinh thần lạc quan, dũng cảm, tinh thần yêu nước rừng rực cháy tim Khát vọng niềm tin họ gởi vào xe khơng kính, đưa họ vượt dãy Trường Sơn thẳng tiến miền Nam yêu dấu.
- Thế người lính ấy, dù thời kì có nỗi nhớ khơn ngi quê nhà: + Sống chiến trường với tình đồng chí thiêng liêng, nỗi niềm người nơng dân quặn thắt hình ảnh mẹ già,vợ dại, thơ về, họ cảm thấy thật xót xa nghĩ đến ruộng vườn bỏ khơng đầy cỏ dại, gian nhà trống vắng lại cô đơn “ Ruộng nương anh… nhớ người lính”
+Người lính mặt trận chống Mỹ lại khác, nỗi nhớ họ vấn vương nơi mái trường, nuối tiếc những trang thơm mùi mực Họ buồn phải khép lại ước mơ rực rỡ hành trình đến tương lai Nhưng họ hiểu trách nhiệm với quê hương cịn nên họ tâm chiến đấu Họ biến đường trận thành nhà chung gắn kết trái tim tinh thần chống giặc ngoại xâm làm một “Bếp Hoàng Cầm ta dựng trời Chung bát đũa nghĩa gia đình đấy.”
- Về nghệ thuật hai thơ ta khơng khó để nhận thấy chúng có nét khác biệt tương đối rõ ràng Chính Hữu dung bút pháp lãng mạn, xây dựng hình ảnh biểu tượng nên thơ tình đồng chí “Đầu sung trăng treo” Cảm hứng dâng trào lên lại lắng đọng tâm hồn, hịa thành hình ảnh chiến đấu hịa bình mang đến cho đời thơ đầy chất trữ tình khơng phần hấp dẫn Ngược lại Phạm Tiến Duật xây dựng hình ảnh người lính có thật sống chiến đấu gần gũi “xe khơng kính” Hình ảnh thơ thật độc đáo khiến người đọc nhiều lần ngỡ ngàng phá cách nét đơn giản ngập tràn chất thơ thơ.
- Nhưng dù khác từ hoàn cảnh xuất than lý tưởng chiến đấu họ chung mục tiêu duy nhất: chiến đấu hịa bình, độc lập, tự Tổ quốc Họ lấy tâm làm tảng, tinh thần làm sở để vững bước đến tương lai dựng nên bỡi tình đồng chí Dẫu biết chiến một cịn có khơng người phải hy sinh lại động lực lớn chắp cánh cho ước mơ của người chiến sĩ bay xa, bay cao Hình ảnh người lính hai thời kì đầu chất chứa phẩm chất cao đẹp của anh đội cụ Hồ mà cần phải trân trọng, phát huy.
C/ KẾT BÀI: