- Nắm được khái niệm về đường tròn, quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây, các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn, tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ; đường tròn nội tiếp, b[r]
(1)THÁNG 12- TUẦN 14
NGÀY DẠY:13/12/2020, Lớp 9a3, 9a4
LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Nắm vững hệ thức đoạn nối tâm bán kính, tiếp tuyến chung hai đường tròn
Kĩ năng:
- Nhận biết vị trí tương đối hai đường tròn biết độ dài đoạn nối tâm bán kính
Tư duy:
- Thấy vị trí tương đối vật hình trịn
II CHUẨN BỊ:
Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập, compa, êke
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung
1 Ổn định lớp : 2 Kiểm tra cũ :
Nêu hệ thức đoạn nối tâm bán kính ?
Nhận xét vị trí tương đối hai đường tròn biết d=10, R=5, r=4
3 Luyện tập :
Nhận xét tam giác COA ?
Nêu hệ thức đoạn nối tâm bán kính
Vì d>R+r nên hai đường trịn ngồi
Vì OA đường kính nên O’C=
1
OA COA vuông C hay OC đường cao cân OAD nên đường trung tuyến hay AC=CD
36 GT (O) bán kính OA (O’) đường kính OA Dây AD (O) cắt (O’) C
KL a.Xđ vttđ (O)và(O’) b AC=CD
Cm :
a. Hai đường tròn (O) (O’) tiếp xúc
b. Vì OA đường kính nên O’C=2
1
(2)Theo tính chất đường kính dây cung ta có điều ?
Để chứng minh tam giác BAC vuông ta phải chứng minh điều ?
Nhận xét IO IO’ ?
Tính IA ta liên hệ đến hệ thức ?
Giữa IA BC có mối quan hệ ntn ?
4 Củng cố :
Nhắc lại tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau
5 Dặn dò :
Làm tập lại
IA=IB, IC=ID AC=BD
AI=2
BC
Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt ta có : IO tia phân giác góc AIB, IO’ tia phân giác góc AIC Mà AIB kề bù với AIC nên IOIO’ hay OIO’=90o
Xét vOIO’ có AI đường cao nên : IA2=OA.O’A=9.4=36
IA=6
Xét vBAC có AI đường trung tuyến nên : BC=2IA=2.6 =12
36 GT Hai đường tròn tâm (O) Dây AB đường tròn lớn cắt đường tròn nhỏ C D
KL AC=BD Cm :
Kẻ OIAB IA=IB, IC=ID AC=BD
39 GT (O) (O’) tiếp xúc A
Các tiếp tuyến chung BC, AI ; OA=9, O’A=4
KL a.BAC=90o
b Tính OIO’ c Tính BC Cm :
a. Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt ta có : AI=BI=CI
BAC vng A BAC=90o
b. Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt ta có : IO tia phân giác góc AIB, IO’ tia phân giác góc AIC Mà AIB kề bù với AIC nên IOIO’ hay OIO’=90o
c. Xét vOIO’ có AI đường cao nên : IA2=OA.O’A=9.4=36
IA=6
Xét vBAC có AI đường trung tuyến nên : BC=2IA=2.6 =12
(3)-GV nên chèn thêm dạng toán thực tế để học sinh củng cố kiến thức biết áp dụng váo thực tiễn
THÁNG 12- TUẦN 14
NGÀY DẠY:13/12/2020, lớp 9a3, 9A4
LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Nắm khái niệm đường tròn, quan hệ vng góc đường kính dây, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường trịn, tính chất hai tiếp tuyến cắt ; đường tròn nội tiếp, bàng tiếp tam giác ; vị trí tương đối đường thẳng đường tròn, hai đường tròn, tính chất đường nối tâm, hệ thức đoạn nối tâm bán kính
Kĩ năng:
- Biết vẽ đường tròn biết tâm bán kính, ba điểm ; đường trịn ngoại tiếp, tam giác nội tiếp ; tâm đối xứng, trục đối xứng đường tròn ; nhận biết tiếp tuyến đường tròn, dựng tiếp tuyến đường tròn ; nhận biết tương giao đường thẳng đường tròn, hai đường tròn
Tư duy:
- Thấy đường tròn thực tế, dùng thước phân giác để tìm tâm vật hình tròn, số điểm chung đường thẳng đường tròn, vị trí tương đối vật hình trịn
II CHUẨN BỊ:
Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập, compa, êke
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung
1 Ổn định lớp : 2 Kiểm tra cũ : 3 Ôn tập :
1 Thế đường tròn ngoại tiếp tam giác ? Nêu cách xác định tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ?
2 Thế đường tròn nội tiếp tam giác ? Nêu cách xác định tâm đường tròn nội tiếp tam giác ?
Phát biểu 1 của tam giác gọi đường trònĐường tròn qua ba đỉnh ngoại tiếp tam giác
Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác giao điểm ba đường trung trực
2 Đường tròn tiếp xúc với ba cạnh tam giác gọi đường tròn nội tiếp tam giác
(4)3 Chỉ rõ tâm đối xứng đường tròn, trục đối xứng đường tròn ?
4 Chứng minh định lí : Trong dây đường trịn, dây lớn đường kính ?
5 Phát biểu định lí quan hệ vng góc đường kính dây ?
6 Phát biểu định lí liên hệ dây khoảng cách từ tâm đến dây ?
7 Nêu vị trí tương đối đường thẳng đường tròn Viết hệ thức d (khoảng cách từ tâm đường trịn đến đường thẳng) R (bán kính đường tròn) ?
8 Phát biểu định nghĩa tiếp tuyến đường trịn Phát biểu tính chất tiếp tuyến dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến Phát biểu tính chất hai tiếp tuyến cắt ?
Trường hợp dây AB đường kính Ta có : AB=2R
Trường hợp dây AB khơng đường kính Ta có : AB<OA+OB=R+R=2R
Vậy : AB2R
3 Tâm đường tròn tâm đối xứng Bất kì đường kính trục đối xứng đường trịn
4 Trường hợp dây AB đường kính Ta có : AB=2R
Trường hợp dây AB khơng đường kính Ta có : AB<OA+OB=R+R=2R
Vậy : AB2R
5 Trong đường trịn, đường kính vng góc với dây qua trung điểm dây
Trong đường trịn, đường kính qua trung điểm dây khơng qua tâm vng góc với dây
6 Trong đường tròn : Hai dây cách tâm
Hai dây cách tâm
Trong hai dây đường trịn :
Dây lớn dây gần tâm
Dây gần tâm dây lớn
7
8 Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn gọi tiếp tuyến đường tròn
Nếu đường thẳng tiếp tuyến đường trịn vng góc với bán kính qua tiếp điểm
Các dấu hiệu nhận biết : Nếu đường thẳng đường trịn có điểm chung đường thẳng tiếp tuyến đường trịn
Nếu khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng bán kính đường trịn đường thẳng tiếp tuyến đường trịn
Đt đtr cắt Đt đtr tx
Đt đtr không giao
(5)9. Nêu vị trí tương đối hai đường trịn Viết hệ thức đoạn nối tâm d với bán kính R r ?
10 Tiếp điểm hai đường trịn tiếp xúc có vị trí ntn đường nối tâm ? Các giao điểm hai đường trịn cắt có vị trí ntn đường nối tâm ?
Gọi hs đọc kiến thức cần nhớ
4 Củng cố : 5 Dặn dò :
Làm 41, 42, 43 trang 128
Đọc kiến thức cần nhớ
Nếu đường thẳng qua điểm đường trịn vng góc với bán kính qua điểm đường thẳng tiếp tuyến đường tròn
Nếu hai tiếp tuyến đường trịn cắt điểm :
Điểm cách hai tiếp điểm
Tia kẻ từ điểm qua tâm tia phân giác góc tạo hai tiếp tuyến
Tia kẻ từ tâm qua điểm tia phân giác góc tạo hai bán kính qua tiếp điểm
9.
Vị trí tương đối đtr
Số điểm chung
Hệ thức d, R, r Cắt
Tiếp xúc Tiếp xúc (O;R) đựng (O’;r) (O;R) (O’;r) nn
2 1 0
R-r<d< R+r d=R+r d=R-r d<R-r d>R+r
10 Nếu hai đường tròn cắt hai giao điểm đối xứng với qua đường nối tâm, tức đường nối tâm đường trung trực dây chung
Nếu hai đường tròn tiếp xúc tiếp điểm nằm đường nối tâm
(6)