HỌC SINH TỰ HỌC - TUẦN 27- KHỐI 4

24 17 0
HỌC SINH TỰ HỌC - TUẦN 27- KHỐI 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhiệt độ có ảnh hưởng đến sự lớn lên, sinh sản, và phân bố của dộng vật, thực vật. Mỗi loại động vật, thức vật có nhu cầu về nhiệt độ thích hợp. Nếu phải sống trong điều kiện nhiệt độ [r]

(1)

Từ: 27/04/2020 đến: 01/05/2020

Thứ hai ngày 27 tháng năm 2020

Tập đọc

Dù trái đất quay! -Học sinh đọc toàn

-Học sinh đọc thầm đoạn (từ Xưa … phán bảo Chúa trời.) trả lời câu hỏi:

+Câu 1: Ý kiến Cơ-péc-ních có điểm khác ý kiến chung lúc giờ?

Trả lời: Thời đó, người ta cho trái đất trung tâm vũ trụ, đứng yên chỗ, mặt trời, mặt trăng phải quay xung quanh Cơ-péc-ních chứng minh ngược lại: trái đất hành tinh quay xung quanh mặt trời

-Học sinh đọc thầm đoạn (từ Chưa đầy kỉ sau … gần bảy chục tuổi.) trả lời câu hỏi:

+Câu 2: Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì? Vì tịa án lúc xử phạt ông?

Trả lời: Ga-li-lê viết sách nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học Cơ-péc-ních Tịa án lúc xử phạt Ga-li-lê cho ơng chống đối quan điểm Giáo hội, nói ngược với lời phán bảo Chúa trời

-Học sinh đọc thầm đoạn (từ Bị coi tội phạm … đời sống ngày nay.) trả lời câu hỏi:

+Câu 3: Lịng dũng cảm Cơ-péc-ních Ga-li-lê thể chỗ nào?

Trả lời: Hai nhà bác học dám nói ngược với lời phán bảo Chúa trời, tức đối lập với quan điểm Giáo hội lúc giờ, họ biết việc làm nguy hại đến tính mạng Ga-li-lê phải trải qua năm tháng cuối đời cảnh tù đày bảo vệ chân lí khoa học

-Các em đọc thầm lại trả lời câu hỏi: +Tìm ý bài?

Trả lời: Ca ngợi nhà khoa học chân dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học

(2)

Khoa học

Các nguồn nhiệt Nhiệt cần cho sống

Bài 1: Các nguồn nhiệt

Hoạt động 1: Các nguồn nhiệt vai trò chúng Các em quan sát tranh 1,2,3,4/ 106 SGK

*Những vật nguồn tỏa nhiệt cho vật xung quanh.Vai trị chúng gì?

Chú ý: Nguồn tỏa nhiệt vật có nhiệt độ cao dùng để tỏa nhiệt cho vật khác mà vật khơng bị lạnh

Tranh1:Nguồn tỏa nhiệt Mặt Trời:Vai trò giúp cho sinh vật sưởi ấm, làm nước biển bốc nhanh tạo thành muối, phơi khô quần áo,…

Tranh 2:Nguồn tỏa nhiệt lửa bếp ga.Vai trị nấu chín thức ăn, đun sôi nước Tranh 3: Nguồn tỏa nhiệt bếp củi Vai trị nấu chín thức ăn, đun sôi nước

Tranh 4: Nguồn tỏa nhiệt bàn Vai trò giúp ta phẳng quần áo

*Ngọn lửa bếp ga, lửa bếp củi nguồn nhiệt.Vậy ga hay củi, than bịcháy hết có cịn nguồn nhiệt khơng?(Khi ga, củi hay than bị cháy hết lửa tắt, lửa tắt khơng cịn nguồn nhiệt nữa.)

*Ngồi nguồn nhiệt có tranh em cịn biết nguồn nhiệt khác?(Lị sưởi, lị vi sóng, máy sấy tóc, lị nung đồ gốm,…)

Tóm lại:Trong sống ngày người nguồn nhiệt giúp cho việc sưởi ấm , đun nấu, sấy khô, làm phẳng quần áo làm nóng chảy vật đó.Trong tất nguồn nhiệt, Mặt Trời nguồn nhiệt quan trọng nhất.

Hoạt động 2:Cách phòng tránh rủi ro, nguy hiểm sử dụng nguồn nhiệt HS quan sát tranh 5,6/ 107 SGK

*Nhà em sử dụng nguồn nhiệt nào?(…bếp ga, bếp điện, bếp than, bàn ủi,…) *Những rủi ro nguy hiểm xảy sử dụng nguồn nhiệt?( Bị cảm nắng; bị bỏng chơi đùa gần vật tỏa nhiệt bàn ủi, bếp than, bếp củi,…)

*Cách phịng tránh? (Đội mũ đeo kính đường; Không nên chơi đùa gần bàn ủi, bếp than , bếp củi; Không để vật dễ cháy gần bếp củi, bếp than,….)

Hoạt động 3: Thực tiết kiệm sử dụng nguồn nhiệt

+Em gia đình làm để tiết kiệm nguồn nhiệt?( Tắt bếp diện không dùng; không để lửa to đun bếp,…)

Giáo dục:Ln có ý thức tiết kiệm nguồn nhiệt, tuyên truyền, vận động người xung quanh thực

Bài 2;Nhiệt cần cho sống

Hoạt động 1:Vai trò nhiệt sống Trái Đất HS quan sát tranh SGK/108

*Kể tên số vật sống sứ lạnh?(cây thông, hoa Tulip, bạch dương; vật: voi biển, gấu bắc cực, chim cánh cụt)

(3)

Kết luận: Trên Trái Đất nhiệt độ phân bố không đồng đều, nơi bắc cực, nam cực lạnh, nơi sa mạc hậu vơ nóng, nơi khí hậu ôn hòa Nhiệt độ ảnh hưởng đến phân bố loài động vật

GHI NHỚ

Nhiệt độ có ảnh hưởng đến lớn lên, sinh sản, phân bố dộng vật, thực vật Mỗi loại động vật, thức vật có nhu cầu nhiệt độ thích hợp Nếu phải sống điều kiện nhiệt độ hơng thích hợp mà thể khơng tự điều chỉnh khơng có biện pháp nhân tạo để khắc phục, sinh vật chết, kể người

Hoạt động 2: Cách chóng nóng, chóng rét cho người, động vật thực vật Quan sát hình 5/109 SGK

*Điều xảy Trái Đất khơng Mặt Trời sưởi ấm?

+Gió ngừng thổi

+Trái Đất trở nên lạnh giá

+Nước Trái Đất ngừng chảy mà đóng băng +Khơng có mưa

+Khơng có sống Trái Đất

+Khơng có bốc nước, chuyển thể nước

Nêu cách chống nóng, chóng rét cho người, động vật, thực vật?

+Người:

Chóng nóng: uống nước, mở điều hịa Chóng rét: áo ấm, vớ,găng tay,mũ len +Động vật

Chóng nóng: vệ sinh chuồng sẽ, cho vật ni uống nước Chóng rét: sử dụng bạc, rèm che chắn chuồng

+Thực vật

Chóng nóng: tưới nước

Chóng rét: ủ ấm gốc rơm rạ mùn, che gió

GHI NHỚ

(4)

Toán

Luyện tập chung

1 Cho phân số: 35;

6;

25 30;

9 15;

10 12;

6 10 a) Rút gọn phân số trên;

b) Cho biết phân số có phân số Lớp 4A có 32 học sinh chia thành tổ Hỏi:

a) tổ chiếm phần số học sinh lớp? b) tổ có học sinh?

(5)

Đạo đức

(tiết 2)

Tích cực tham gia hoạt động nhân đạo I Mục tiêu:

Kiến thức

- Nhận biết việc làm nhân đạo

2 Kĩ năng

- Tích cực tham gia số hoạt động nhân đạo lớp, trường, địa phương phù hợp với khả vận động bạn bè, gia đình tham gia

3 Thái độ

- Thông cảm với bạn bè người gặp khó khăn, hoạn nạn lớp, trường cộng đồng

4 Góp phần phát triển lực

- Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, sáng tạo

II.Các hoạt động dạy – học:

+ Hãy kể tên số hoạt động nhân đạo:

HS trả lời: Quyên góp tiền, quần áo ấm cho người nghèo, chia sẻ tinh thần

với bạn,

+ Các hoạt động nhân đạo có ý nghĩa nào?

Trong sống, có lúc gặp khó khăn, cần sẻ chia, giúp đỡ

Tham gia hoạt động nhân đạo thể truyền thống tốt đẹp dân tộc VN

III BÀI TẬP

BT4: Những việc làm sau nhân đạo:

a) Xem phim nói động đất, sóng thần giới b) Góp tiền vào quỹ ủng hộ người nghèo

c) Biểu diễn nghệ thuật để quyên góp giúp đỡ trẻ em khuyết tật d) Góp tiền để thưởng cho đội tuyển bóng đá trường

e) Hiến máu bệnh viện.

Các em tự suy nghĩ xem trường hợp nhân đạo nhé.

- GV kết luận:

+ b, c, e việc làm nhân đạo

+ a, d hoạt động nhân đạo

+ Em tham gia hoạt động nhân đạo hoạt động mà nêu chưa + Hãy kể thêm số hoạt động nhân đạo mà em tham gia?

BT5: Em tìm hiểu người gần nơi em có hịa cảnh khó khăn cần giúp đỡ việc em làm để giúp đỡ họ Sau ghi vào theo mẫu bảng:

Số thứ tự

Những người có hồn cảnh khó khăn

(6)

- GV kết luận: Cần phải cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ người khó khăn, cách tham gia hoạn nạn hoạt động nhân đạo phù hợp với khả

- Mời em đọc lại ghi nhớ:

Ghi nhớ:

Giúp đỡ người gặp khó khăn, hoạn nạn việc làm nhân đạo mà người cần thực

- Thương người thể thương thân - Lá lành đùm rách

BT6: Sưu tầm câu ca dao, tục ngữ, mẩu chuyện nói việc làm nhân đạo

Hoạt động ứng dụng : - Thực hiên giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn

(7)

Mĩ thuật

Vẽ theo mẫu: Vẽ cây I.Mục tiêu:

-Học sinh nhận biết hình dạng, màu sắc số loại quen thuộc. -Học sinh biết cách vẽ vẽ vài

-Học sinh yêu mến có ý thức chăm sóc, bảo vệ xanh

II.Hoạt động dạy học :

+Các em quan sát hình dáng số mà biết

+Sau quan sát, em vẽ nhiều mà u thích -Học sinh vẽ theo ý thích

*Giáo viên lưu ý với học sinh: đẹp theo cảm nhận, về:

+Bố cục hình vẽ cân đối +Hình dáng sinh động +Màu sắc đẹp

(8)

Thứ ba ngày 28 tháng năm 2020

Toán

Kiểm tra định kì kì II

 Học sinh ơn nội dung sau:

- Nhân biết khái niệm ban đầu phân số, tính chất phân số, phân số nhau, rút gọn, so sánh phân số; viết phân số theo thứ tự từ lớn đến bé ngược lại

- Cộng, trừ, nhân, chia hai phân số; cộng, trừ, nhân phân số với số tự nhiên; chia phân số cho số tự nhiên khác

- Tính giá trị biểu thức phân số (khơng q phép tính); tìm thành phần chưa biết phép tính

- Chuyển đổi, thực phép tính với số đo khối lượng, diện tích, thời gian - Nhận biết hình bình hành số đặc điểm nó; tính chu vi, diện tích

hình chữ nhật, hình bình hành

- Giải tốn có đến bước tính với số tự nhiên phân số có tốn: Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó; Tìm phân số của số.

Dặn dị: Các em ơn kĩ dạng tốn có thắc mắc liên hệ với GVCN

(9)

Chính tả

Bài thơ tiểu đội xe khơng kính

-Học sinh viết bài thơ tiểu đội xe không kính (từ Nhìn thấy gió…qua cửa kính vỡ rồi.)

Dặn dị:

-Các em ý cách trình bày thể thơ tự (ghi tựa dòng, viết dòng thơ sát lề vở, hết khổ thơ để cách dòng); chữ đầu dòng thơ cần viết hoa

(10)

Luyện từ câu

Câu khiến

I.Mục tiêu: Học sinh hiểu tác dụng cấu tạo câu khiến

Nhận diện câu khiến, sử dụng linh hoạt câu khiến văn cảnh, lời nói

II Hướng dẫn tự học:

1.Khởi động: Các bạn cần lắng nghe thực hiện:

Các bạn nên thưc hướng dẫn cô! Các bạn mở sách Tiếng Việt trang 87 đi!

- Khi nhận yêu cầu cô, bạn làm gì? ( Thực theo)

=> Khi nói viết, câu nêu lên mong muốn hay đề nghị, yêu cầu với người khác, ta sử dụng câu khiến

2.Hình thành kiến thức: Em đọc thầm 1/ 87 Gạch câu khiến, nêu dấu hiệu để em nhận biết câu khiến?

- Mẹ mời sứ giả vào cho con! ( lời yêu cầu Gióng mẹ) - Cuối câu khiến có dấu gì? ( chấm than )

- Em thử nói câu thể mong muốn, đề nghị với người ngồi kế bên em

Ví dụ: Ba ơi, kê lại bàn giúp đi! Mẹ ơi, hôm muốn ăn súp cua!

Anh ba à, chiều thăm ơng bà ngoại nhé! Lan cho mượn hộp bút màu nhé!

Ghi nhớ:

1.Câu khiến ( câu cầu khiến ) dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn,… người nói, người viết với người khác.

2 Khi viết, cuối câu khiến có dấu chấm than ( ! ) dấu chấm.

3.Luyện tập:

Bài 1/ 88: Em đọc thầm tập, gạch câu khiến có đoạn văn viết lại câu khiến vào

(11)

III Dặn dò: Các bạn học thuộc ghi nhớ! Vận dụng hợp lí câu khiến học tập giao tiếp

CHÚC CÁC BẠN HOÀN THÀNH TỐT NHIỆM VỤ HỌC TẬP!

Lịch sử

Thành thị kỉ XVI-XVII I. Mục tiêu :

KT: Ở TK XVI_XVII, nước ta lên ba thành thị lớn: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.Sự phát triển thành thị chứng tỏ phát triển kinh tế, đặc biệt thương mại

KN: Biết mô tả lại thành thị lời dựa vào nội dung SGK TĐ: Tự hào phát triển nước ta TK XVI- XVII

II. Các hoạt động dạy học :

Hoạt động 1: Một số thành thị lớn nước ta kỉ XVI- XVII

GV nêu khái niệm thành thị: Thành thị giai đoạn khơng trung tâm trị, qn mà cịn nơi tập trung đơng dân cư, cơng nghiệp mà thương nghiệp phát triển

+ Dựa vào SGK/57 em kể tên thành thị lớn nước ta thời giờ?

 Thăng Long, Phồ Hiến, Hội An

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm đô thị lớn

Em đọc SGK/57 hồn thành phiếu học tập:

Cảnh bn bán Phố phường Cư dân ngoại quốc Thăng Long

Phố Hiến Hội An

Em dựa vào bảng thống kê nội dung SGK để mô tả lại thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An kỉ XVI- XVII

+ Theo em hoạt động buôn bán thành thị nói lên tình hình kinh tế (nông nghiệp, thủ công nghiệp,thương nghiệp) nước ta thời nào?

 Sự phát triển thành thị phản ánh phát triển mạnh nông nghiệp thủ

công nghiệp, thương nghiệp nước ta thời

 Hội An UNESCO cơng nhận Di sản Văn hóa giới vào

5-12-1999

(12)

Ghi nhớ:

Vào kỉ XVI- XVII, số thành thị nước ta trở nên phồn thịnh Thăng Long, Phố Hiến, Hội An thành thị tiếng thời

Dặn dị: Các em học thuộc ghi nhớ

Thứ tư ngày 29 tháng năm 2020

Tốn

Hình thoi

Luyện tập Trong hình :

Hình Hình Hình

Hình Hình - Hình hình thoi?

- Hình hình chữ nhật?

(13)

a) Dùng ê ke để kiểm tra xem hai đường chéo có vng góc với hay khơng b) Dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét để kiểm tra xem hai đường chéo có cắt

nhau trung điểm đường hay không

Kể chuyện

(Đã dạy ghép theo cv1125 vào tuần 26)

Bc

D

C

A O

Nhận xét: Hình thoi có hai đường chéo vng góc với cắt trung điểm đường

(14)

Tập đọc

Con sẻ -Học sinh đọc toàn

-Học sinh đọc thầm toàn trả lời câu hỏi:

+Câu 1: Trên đường đi, chó thấy gì? Theo em, định làm gì?

Trả lời: Trên đường đi, chó đánh thấy sẻ non vừa rơi từ tổ xuống Nó chậm rãi tiến lại gần sẻ non

+Câu 2: Việc đột ngột xảy khiến chó dừng lại?

Trả lời: Đột nhiên, sẻ già từ lao xuống đất cứu Dáng vẻ sẻ khiến chó phải dừng lại lùi cảm thấy trước mặt có sức mạnh làm phải ngần ngại

+Câu 3: Hình ảnh sẻ mẹ dũng cảm lao xuống cứu miêu tả thế nào?

Trả lời: Con sẻ già lao xuống đá rơi trước mõm chó; lơng dựng ngược, miệng rít lên tuyệt vọng thảm thiết; nhảy hai, ba bước phía mõm há rộng đầy chó; lao đến cứu con, lấy thân phủ kín sẻ con…

-Học sinh đọc thầm đoạn (từ Con chó tơi … tình u tơi.) trả lời câu hỏi:

+Câu 4: Vì tác giả bày tỏ lịng kính phục sẻ nhỏ bé?

Trả lời: Vì hành động sẻ nhỏ bé dũng cảm đối đầu với chó săn để cứu hành động đáng trân trọng, khiến người phải cảm phục

-Các em đọc thầm lại trả lời câu hỏi: +Tìm ý bài?

(15)

Địa lí

Dải đồng duyên hải miền Trung

Hoạt động 1: Đặc điểm địa hình đồng duyên hải miền Trung.

Học sinh xem, quan sát, đọc SGK trang 135, 136 trả lời câu hỏi sau: +Nêu vị trí tiếp giáp đồng duyên hải miền Trung?

- Phía Bắc giáp đồng Bắc Bộ; phía Nam giáp đồng Nam bộ; phía Tây đồi núi thuộc dãy Trường Sơn; phía Đơng biển Đơng

+Đọc tên đồng bằng?

- Đồng Thanh- Nghệ - Tĩnh; đồng Bình- Trị- Thiên; đồng Nam – Ngãi; đồng Bình Phú – Khánh Hịa; đồng Ninh Thuận – Bình Thuận +Các đồng duyên hải miền Trung có đặc điểm gì? Tại lại có đặc điểm đó? - Nhỏ, hẹp dãy núi lan sát biển

* Các đồng nhỏ, hẹp cách dãy núi lan sát biển Các đồng bằng được gọi theo tên tỉnh có đồng Đồng nhỏ hẹp, song tổng diện tích cũng lớn, gần diện tích đồng Bắc Bộ.

Hoạt động 2: Đặc điểm khí hậu

Học sinh quan sát lược đồ SGK hình trang 135 cho biết: +Nêu đặc điểm dãy Bạch Mã?

- Kéo dài đến biển, nằm Huế Đà Nẵng tạo thành tường chắn gió mùa đơng bắc

+Dãy Bạch Mã làm cho khí hậu khác biệt vào mùa đơng?

- Phía Nam dãy núi khơng có mùa đơng lạnh cịn phía Bắc có mùa đơng lạnh +Mơ tả đoạn đường vượt núi đèo Hải Vân?

- Một bên núi, bên thung lũng, đường vòng vèo, uốn khúc hiểm trở

* Sự khác biệt khí hậu phía Bắc Nam dãy Bạch Mã thể nhiệt độ Nhiệt độ trung bình tháng Đà Nẵng khơng thấp 200 C, Huế xuống

200C; Nhiệt độ trung bình tháng hai thành phố cao chênh lệch không

(16)

Duyên hải miền Trung có nhiều đồng nhỏ với cồn cát đầm, phá Mùa hạ, tại thường khơ, nóng bị hạn hán Cuối năm thường có mưa lớn bão dễ gây ngập lụt Khu vực phía bắc dãy Bạch Mã có mùa đơng lạnh.

Các em học thuộc ghi nhớ nhé!!

Thứ năm ngày 30 tháng năm 2020

Tập làm văn

Miêu tả cối Đề bài: Tả ăn mà em thích.

Tiết Tập làm văn tuần trước hướng dẫn em chuẩn bị văn tả ăn hoàn chỉnh để chuẩn bị cho tiết tập làm văn hôm Vậy em lấy văn chuẩn bị ra, đọc lai, chỉnh sửa lại lần chép vào nhé!

Cô nhắc thêm:

Các em ý trình bày đủ ba phần, ý tránh lỗi tả, lỗi dùng từ, lỗi câu, nên sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa để lời văn thêm sinh động nhé!

Bây em viết vào nhớ viết chữ cho đẹp nhé!

(17)

Tốn

Diện tích hình thoi

Luyện tập Tính diện tích của:

a) Hình thoi ABCD, biết: b) Hình thoi MNPQ, biết: AC = 3cm; BD = 4cm MP = 7cm; NQ = 4cm

2 Tính diện tích hình thoi, biết:

a) Độ dài đường chéo 5dm 20dm; b) Độ dài đường chéo 4m 15dm

AC BD hai đường chéo hình thoi

AC = m

BD = n

Vậy diện tích hình thoi ABCD m x n2

Ghi nhớ: Diện tích hình thoi tích độ dài hai đường chéo chia cho ( đơn vị đo)

S = m x n2

B

A O C

D

B

N

P

A C M

(18)

Luyện từ câu

Cách đặt câu khiến

I.Mục tiêu: Học sinh hiểu cách đặt câu khiến, vận dụng đặt câu khiến tình khác Nói câu khiến với giọng điệu phù hợp

II.Hướng dẫn tự học:

1.Tìm hiểu bài: Cho câu kể: “ Em học bài.” Em thêm:

a) Từ hãy, đừng, chớ, nên, phải, … vào trước động từ VD: Em nên học b) Từ đi, thôi, nào,… vào cuối câu VD: Em học đi!

c) Từ đề nghị, xin, mong,…vào đầu câu VD: Đề nghị em học bài!

d) Đọc to câu lên! Nhận xét giọng điệu đọc câu ( Giọng điệu thay đổi phù hợp câu)

đ) Khi cuối câu em ghi dấu chấm, cuối câu, em ghi dấu chấm than?( Những đề nghị mạnh có dùng từ hãy, đừng, cuối câu ghi dấu (!) Với yêu cầu đề nghị nhẹ nhàng, ta nên ghi dấu (.) cuối câu.

e) Em nêu cách đặt câu khiến, giọng điệu đọc câu khiến?

2.Rút học:

Muốn đặt câu khiến, dùng cách sau:

1.Thêm từ hãy đừng, chớ, nên, phải, … vào trước động từ 2.Thêm từ lên đi, thôi, nào,… vào cuối câu

3.Thêm từ đề nghị xin, mong,…vào đầu câu 4.Dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến

3.Luyện tập: Bài 1: Chuyển câu kể sau thành câu khiến ( em viết nháp ) -Nam học luyện từ câu -> Nam phải học luyện từ câu!

-Ngân làm -> Ngân làm đi!

-Nga phấn đấu học giỏi -> Mong Nga phấn đấu học giỏi.…

Bài 2/93: Em đọc SGK viết câu khiến theo yêu cầu đề giấy nháp VD: a) Nga ơi, cho mượn bút đi!

b) Thưa bác, xin bác vui lòng chuyển máy cho cháu gặp bạn Nam ạ! c) Dạ phiền chú,

mong giúp cháu đường đến nhà bạn Gấu ạ!

Bài 3/ 93: Em viết vào yêu cầu tập câu khiến theo yêu cầu đề bài VD: a) Câu khiến có trước động từ:

(19)

III Củng cố, dặn dò: Em học ghi nhớ bài, tùy tình sử dụng câu khiến hợp lí

CHÚC CÁC BẠN HỒN THÀNH TỐT BÀI HỌC HƠM NAY!

Nhạc

Ôn Tập: Chú Voi Con Ở Bản Đôn

( Nhạc Lời: Phạm Tuyên)

Tập Đọc Nhạc: TĐN Số 7 I/Mục tiêu:

- Hát thuộc lời ca giai điệu hát.( lời 2)

- Biết hát kết hợp vận động phụ họa, vổ tay theo nhịp tiết tấu của bài hát, hát giọng, to rỏ lời hát.

- Đọc ráp lời TĐN số 7

II/Hoạt động dạy học chủ yếu:

- 1/Bài mới:

Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh

* Hoạt động 1:Ôn tập hát: Chú Voi Con Ở Bản Đôn.

- Giáo viên cho học sinh hát lại hát hình thức cá nhân.

-Cho học sinh tự nhận xét:

- Giáo viên hỏi học sinh, hát có tên gì? Bài hát nhạc só viết?

- Cho học sinh tự nhận xét:

* Hoạt động 2: TĐN Số 7: “Đồng Lúa Bên Sông”

- Giới thiệu TĐN Số 7.

- Giáo viên cho học sinh tập cao độ từ 1-2 phút.

- HS thực hiện. + Hát cá nhân - HS nhận xét. - HS trả lời. + Bài :Chú Voi Con Ở Bản Đôn. + Nhạc Sĩ: Phạm tun.

(20)

- Tập tiết tấu : Giáo viên ghi mẫu tiết tấu lên bảng:

.

- Giáo viên cho học sinh đọc lại, câu cho học sinh đọc lại từ đến lần để thuộc tiết tấu.

- Sau tập xong giáo viên cho học sinh đọc bài và ghép lời TĐN Số 7

* Củng cố :

- Cho học sinh hát lại hát vừa học lần trước khi kết thúc tiết học.

- Dặn học sinh ôn lại hát học.

- HS lắng nghe. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS thực hiện.

- HS thực hiện - HS thực hiện.

Dặn dò:

- Các em nhà ôn lại hát học

(21)

Thứ sáu ngày tháng năm 2020

Tốn

Luyện tập

1 Tính diện tích hình thoi, biết:

a) Độ dài đường chéo 19cm 12cm; b) Độ dài đường chéo 30cm 7dm

2 Một miếng kính hình thoi có độ dài đường chéo 14cm 10cm Tính diện tích miếng kính

3 Thực hành:

Gấp tờ giấy hình thoi ( theo hình vẽ trang 144/SGK) để kiểm tra đặc điểm sau hình thoi:

- Bốn cạnh

- Hai đường chéo vng góc với

(22)

Kĩ thuật

Lắp đu I.Mục tiêu:

KT: - Chọn đúng, đủ số lượng chi tiết để lắp đu - Nắm quy trình lắp đu

KN: Bước đầu lắp đu theo mẫu TĐ: Tích cực, tự giác, u thích mơn học

III. Các hoạt động dạy học :

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét mẫu:

- Em quan sát hình đu mẫu hình cho biết: + Cái đu có phận nào?

 Có phận: giá đỡ đu, ghế đu, trục đu

+ Nêu tác dụng đu thực tế

 Ở trường mẫu giáo công viên, gia đình ta thường thấy

các em nhỏ ngồi chơi ghế đu

Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:

- Em chọn chi tiết theo sách giáo khoa để vào nắp hộp theo loại

a Lắp phận:

 Lắp giá đỡ đu (H2 –SGK)

+ Để lắp giá đỡ đu cần phải chọn chi tiết nào?

 Cần cọc đu, thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục đu

+ Để lắp giá đỡ cần ý điều gì?

 Vị trí ngồi 11 lỗ chữ U dài  Lắp ghế đu (H3- SGK)

+ Để lắp ghế đu cần chọn chi tiết nào? Số lượng bao nhiêu?

 Cần chọn nhỏ, thẳng lỗ,…  Lắp trục đu vào ghế (H4- SGK)

Các em quan sát hình SGK để lắp + Để cố định trục đu cần vòng hãm?

 Cần vòng hãm

(23)

Bây em tiến hành lắp ráp phận (lắp H4 vào H2) để hoàn thành đu hình 1, sau kiểm tra dao động đu

c Hướng dẫn HS tháo chi tiết:

-Khi tháo phải tháo rời phận, tiếp tháo rời chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp

- Khi tháo xong phải xếp ọn gang chi tiết vào hộp

Tập làm văn

Trả văn miêu tả cối Đề bài: Tả ăn mà em thích.

Tiết Tập làm văn hôm cô hướng dẫn em tự sửa chữa văn tả ăn nhé!

Đầu tiên em mở văn làm hơm qua Đọc kĩ lại làm mình, ý lời nhận xét cô giáo ( thầy giáo)để tự sửa chữa lỗi bố cục, lỗi ý, lỗi dùng từ, lỗi đặt câu, lỗi tả….( có)

Gợi ý:

**Giáo viên phê: “ Em viết bố cục chưa rõ”

Giáo viên phê có nghĩa văn em chưa phân rõ phần: phần mở bài, thân bài, kết Em sửa cách viết lại văn ý tách rõ ba phần văn

**Giáo viên phê: “Em ý lỗi tả” hay “Em viết sai nhiều lỗi tả” Vậy văn em viết mắc nhiều lỗi tả Em xem lại xem giáo viên gach từ em viết sai sửa lai từ nhé! (Nếu khơng biết mở từ điển xem để viết cho đúng)

**Giáo viên phê: “Em dùng từ chưa xác hay chưa hay”

Ví dụ câu: “ Ơng em thường mang mít sang cho hàng xóm thưởng thức, khen ngon.”

Em dùng từ “ cho” câu chưa hay Nếu em thay từ “mời” hay

(24)

Khoa học

Nhiệt cần cho sống

Ngày đăng: 19/02/2021, 18:26