- AÙnh saùng giuùp ñoäng vaät nhaän bieát caùc vaät vaø ñònh höôùng di chuyeån, ngoaøi ra coøn aûnh höôûng ñeán sinh tröôûng, sinh saûn vaø hoaït ñoäng cuûa chuùng.. Vd : xem SGK?[r]
(1)TRƯỜNG THCS BÌNH TÂY SINH 9 TỔ SINH
(Các em đọc lý thuyết rổi trả lời câu hỏi tập bài)
BÀI 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI A LÝ THUYẾT
1-Môi trường sống sinh vật :
- Môi trường nơi sinh sống sinh vật, bao gồm tất bao quanh sinh vật - Có loại mơi trường chính:
+ Mơi trường nước + Môi trường đất,
+ Môi trường mặt đất - khơng khí (Mơi trường cạn) + Mơi trường sinh vật
2- Các nhân tố sinh thái môi trường :
- Là yếu tố môi trường tác động lên thể sinh vật - Có nhóm nhân tố sinh thái :
+ Nhân tố vô sinh : ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm
+ Nhân tố hữu sinh : người sinh vật khác (vi khuẩn, nấm, thực vật, động vật) 3- Giới hạn sinh thái :
Giới hạn sinh thái giới hạn chịu đựng thể sinh vật nhân tố sinh thái định Nằm giới hạn SV chết VD : xem hình 41.2
B-BÀI TẬP.
(2)1 Quan sát hình kề tên loại mơi trường, Kể tên loại sinh vật môi trường sống cúa
……… ……….
2 Em hồn thành bảng sau:
Kể tên 05 nhân tố vô sinh có hình Kể tên 05 nhân tố hữu sinh có hình
3 -Em quan sát hình trả lời câu hỏi :
a) Điểm gây chết cá rô phi bao nhiêu? b) Đểm cực thuận cá rô phi bao nhiêu? c) Giới hạn chịu đựng cá rô phi bao nhiêu?
(3)Bài 42 : ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT A-LÝ THUYẾT
1- Ảnh hưởng ánh sáng lên đời sống thực vật :
- Ánh sáng ảnh hưởng đến hình thái, hoạt động sinh lý hô hấp, quang hợp, hút nước
- Có nhóm thực vật :
Nhóm ưa sáng : thường sống nơi quang đãng, cường độ quang hợp cao ánh sáng mạnh.VD : phi lao, bạch đàn, thông …
Nhóm ưa bóng : sống nơi có ánh sáng yếu (trong nhà, tán khác…), quang hợp yếu ánh sáng mạnh VD : trầu bà, phong lan, vạn niên …
2-Ảnh hưởng ánh sáng lên đời sống động vật :
- Ánh sáng giúp động vật nhận biết vật định hướng di chuyển, ngồi cịn ảnh hưởng đến sinh trưởng, sinh sản hoạt động chúng Vd : xem SGK
- Có nhóm động vật :
Nhóm động vật ưa sáng : gồm động vật hoạt động ban ngày (bò, dê, chích ch, chào mào…)
Nhóm động vật ưa tối : gồm động vật hoạt động vào ban đêm sống hang, đất, đáy biển (cú mèo, dơi, chuột chũi …)
B-BÀI TẬP.
1- Hoàn thành bảng sau:
a)với thực vât
(4)lá
Bạchh đàn Thân cao, nhỏ, hẹp
Nơi quang đãng Ưa sáng Lá lốt
Trầu bà Bàng
a)với động vât
Tên động vật Thời gian hoạt động
Nơi sống Nhóm động vật
Trâu, bị ban ngày Nơi quang đãng Ưa sáng
Chich chòe Cú mèo Dơi
Chuột chũi
2- Trồng long, để tăng suất người ta người ta thường thắp đèn vào ban đêm, dựa vào sở khoa học người ta lại làm vậy?
Bài 43 : ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VAØ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
A-LÝ THUYẾT
I/ Ảnh hưởng nhiệt độ độ ẩm lên đời sống sinh vật :
-Đa số loài sống phạm vi nhiệt độ – 500C Tuy nhiên, có số sinh vật nhờ khả thích nghi cao nên sống nhiệt độ thấp cao
- Nhiệt độ có ảnh hưởng đến hình thái sinh lý thực vật VD: + Ở vùng nhiệt đới : bề mặt có tầng cutin dày
+ Ở vùng ôn đới : chồi có vảy mỏng bao bọc, thân rễ có lớp bần dày - Nhiệt độ ảnh hưởng lên hình thái, sinh lý tập tính sống động vật
VD: + Lông thú miền lạnh dài dày thú miền nhiệt đới + Cá chép đẻ nhiệt độ nước 15oC
+ Gấu ngủ đông, ốc sên ngủ hè
-Sinh vật chia thành nhóm :
*Nhóm sinh vật biến nhiệt : có nhiệt độ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường, gồm: vi sinh vật, nấm, thực vật, ĐVKXS, ca,ù ếch nhái, bò sát.
(5)II/ Ảnh hưởng độ ẩm lên đời sống sinh vật :
- Độ ẩm khơng khí đất ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển sinh vật - Có nhóm thực vật:
+ TV ưa ẩm: sống nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng (thài lài, rêu…) nhiều ánh sáng (cói, lúa, rau bợ …)
+ TV ưa khô: sống nơi khô hạn, có thể mọng nước tiêu giảm thân lá, biến thành gai (xương rồng…)
- Có nhóm động vật động vật ưa ẩm (ếch nhái, giun đất …) động vật ưa khô (thằn lằn, lạc đà…)
B-BÀI TẬP
1- Như nhóm sinh vật biến nhiệt? Lấy ví dụ.
2-Như nhóm sinh vật nhiệt? Lấy ví dụ.
3-Trong nhóm sinh vật biến nhiệt nhiệt, nhóm có khả chịu đựng cao với thay đổi môi trường?
3- sinh vật sau vào nhóm sinh vật biến nhiệt, sinh vật nhiệt:
Cà chua, khỉ, chim hoạ mi, giun đất, ếch đồng, hổ, cá sấu, cá heo, trăn, thú mỏ vịt