1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu Ngữ văn 9 ngày học 3 tháng 2 năm 2021

3 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thành phần phụ chú thường được đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang với một dấu phẩy.. Nhiều khi thành phần phụ chú còn được đặt [r]

(1)

Tuần 22 (Thứ tư ngày tháng năm 2021)

Tiết 106 +107 CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP

Học sinh đọc Học sinh ghi vào vở

Hoạt động 1: Tìm hiểu thành phần tình thái câu

?Đọc VD trả lời câu hỏi trong SGK trang 18?

? Thế thành phần tình thái? * Ghi nhớ SGK

Hoạt động 2: Tìm hiểu thành phần cảm thán

? Đọc VD sách giáo khoa trang 18?

? Thế thành phần cảm thán? * Ghi nhớ SGK

Hoạt động 3: Tìm hiểu thành phần gọi đáp Đọc ví dụ sgk trang 31 trả lời câu hỏi

Thế phần gọi đáp * Ghi nhớ

Hoạt động 4: Tìm hiểu thành phần phụ chú Đọc VDụ a b sgk Tr 31, 32 trả lời câu hỏi?

I Thành phần tình thái : 1 Ví dụ:

a) Chắc, có lẽ: Nhận định người nói việc nói câu

+ Chắc: Thể độ tin cậy cao +Có lẽ: Thể độ tin cậy thấp

b) Nếu khơng có từ ngữ in đậm việc nói câu khơng có thay đổi

2

Ghi nhớ

Thành phần tình thái dùng để thể cách nhìn người nói việc nói câu

II Thành phần cảm thán : VD

a) Các từ ngữ “ồ, trời “ở không vật hay việc

b) Chúng ta hiểu người nói kêu “ồ, trời “là nhờ phần câu sau tiếng

c) “ồ,trời ơi”không dùng để gọi giúp người nói giãi bày nỗi lịng 2 Ghi nhớ :

Thành phần cảm thán dùng để bộc lộ tâm lí người nói (vui, buồn, mừng, giận…)

III Thành phần gọi đáp. Ví dụ : sgk

- Từ để : + gọi : + đáp : thưa ông

- Từ ngữ gọi đáp → không nằm việc diễn đạt

- Từ : + tạo lập gtiếp : + trì gtiếp : thưa ông → Phần gọi đáp

2 Ghi nhớ:

Thành phần gọi – đáp dùng để thiết lập trì quan hệ giao tiếp

(2)

Thế thành phần phụ chú? -Dấu hiệu nhân biết?

* Ghi nhớ Tr 32 sgk

Hoạt động 5: Luyện tập SGK trang 19, 32 33

? Tìm thành phần tình thái / cảm thán trong câu sau?

? Hãy xếp từ ngữ sau theo trình tự tăng dần độ chắn?

? Giải thích tác giả dùng từ “chắc “?

?Tìm thành phần gọi - đáp ví dụ, ? Những từ ngữ thể quan hệ thế nào?

? Xác định thành phần phụ

- Nếu lược bỏ từ ngữ in đậm, nghĩa việc câu khơng thay đổi Vì thành phần biệt lập

- Trong câu a từ ngữ in đậm thích cho “đứa gái đầu lòng”

- Trong câu b, cụm C – V in đậm thích cho điều suy nghĩ diễn n/v 2 Ghi nhớ.

Thành phần phụ dùng để bổ sung số chi tiết cho nội dung câu Thành phần phụ thường đặt hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn dấu gạch ngang với dấu phẩy Nhiều thành phần phụ đặt sau dấu hai chấm V Luyện tập :

* BT SGK /19 Bài tập

- Các thành phần biệt lập tình thái “có lẽ , hình , chả nhẽ …”

- Cảm thán “chao ôi…” Bài tập 2

- Dường (Văn viết / hình như, như)

- Có lẽ - Chắc - Chắc hẳn - Chắc chắn Bài tập 3

- “Chắc chắn” có độ tin cậy cao nhất, “hình như” có độ tin cậy thấp Tác giả dùng từ “chắc “ câu theo hướng:

+ Thái độ ông Ba với việc tình cha sâu nặng, dồn nén ơng Sáu với gái gái việc diễn

+ Cách kể chuyện tạo tình bất ngờ (bé Thu khơng nhận cha phần tiếp theo) * BT sgk trang 32:

Bài tập 1: Thành phần gọi - đáp. - Này –

Bài tập 2: Thành phần gọi đáp.

(3)

sách giáo khoa?

?Đặc điểm hình thức thành phần đó?

BT4:

BT5: viết đoạn văn khoảng (8 - 10 câu) vào

Bài tập 3: Xác định phần phụ ý nghĩa bổ sung

a kể anh → người

b thầy, cô giáo → người nắm giữ chìa khố

c người chủ thực → lớp trẻ d có ngờ → bé nhà bên vào du kích

thương thương → mắt đen tròn Bài tập 4:

a b c → từ ngữ phía trước d → từ ngữ trước sau Bài tập 5:

Viết đoạn văn (8 - 10 câu) trình bày suy nghĩ em việc giới trẻ ngày cần chuẩn bị hành trang để bước vào kỷ mới, đoạn văn có thành phần phụ

IV.CỦNG CỐ-HD HS HỌC: *Củng cố:

- Tìm hiểu lại bốn thành phần biệt lập trên. - Xem lại tập làm

Ngày đăng: 19/02/2021, 17:58

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w