1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá thực trạng thay băng vết thương vùng hàm mặt tại khoa răng hàm mặt của bv đa khoa tỉnh nam định năm 2018

38 40 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 731,27 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH ĐINH THỊ THU HỒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THAY BĂNG VẾT THƯƠNG VÙNG HÀM MẶT TẠI KHOA RĂNG HÀM MẶT CỦA BV ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2018 NAM ĐỊNH – 2018 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH ĐINH THỊ THU HỒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THAY BĂNG VẾT THƯƠNG VÙNG HÀM MẶT TẠI KHOA RĂNG HÀM MẶT CỦA BV ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2018 Ngành: Điều Dưỡng Mã số: 7720301 Giảng viên hướng dẫn : TS.Trịnh Hùng Mạnh NAM ĐỊNH - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới: Ban giám hiệu Trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định, Phòng Đào tạo Đại học tạo điều kiện cho em suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô Trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định, đặc biệt thầy cô Bộ mơn Y học lâm sàng tận tình dạy dỗ, giúp đỡ em năm học trường q trình hồn thành khóa luận Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn TS Trịnh Hùng Mạnh - người Thầy hướng dẫn dành nhiều thời gian tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ em trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới cô anh chị khoa Răng Hàm Mặt Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho em trình thu thập số liệu phục vụ cho khóa luận Cảm ơn quan tâm, giúp đỡ động viên bạn bè trình học tập sống Đặc biệt, cảm ơn gia đình dành cho yêu thương, điều kiện tốt để yên tâm học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đại học Nam Định, ngày 08 tháng 06 năm 2018 Sinh viên Đinh Thị Thu Hồng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CSVT: Chăm sóc vết thương Dd: Dung dịch ĐD: Điều dưỡng HM: Hàm mặt NKVT: Nhiễm khuẩn vết thương QT: Quy trình VT: Vết thương VTHM: Vết thương hàm mặt MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm da 1.1.2 Vết thương vùng hàm mặt 1.1.3 Đặc điểm giải phẫu vùng hàm mặt 1.1.4 Quá trình liền vết thương 10 1.1.5 Nguyên tắc chăm sóc vết thương HM 11 1.1.6 Phòng ngừa nhiễm khuẩn vết thương 12 1.1.7 Vai trò điều dưỡng CSVT 13 1.1.8 Lợi ích việc CSVT 14 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Các biện pháp phòng ngừa NKVT TG 14 1.2.2 Các biện pháp phòng ngừa NKVT Việt Nam 15 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1 Thực trạng thay băng vết thương hàm mặt khoa RHM 2.1.1 Đối tượng phương pháp NC 23 2.1.2 Thực trạng thay băng 24 2.1.3 Ưu điểm, nhược điểm 27 2.2 Nguyên nhân làm được, chưa làm CHƯƠNG KHUYẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHƯƠNG KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHỤ LỤC 34 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu tạo giải phẫu da Hình 1.2 Các giai đoạn liền vết thương Hình 2.1 Người bệnh có vết thương HM Hình 2.2 Xe dụng cụ thay băng Hình 2.3 Đánh giá tình trạng vết thương Hình 2.4 Điều dưỡng mang gang Hình 2.5 Băng vết thương sau thay băng xong Hình 2.6 Vết thương nhiễm khuẩn phải cắt lọc DANH MỤC BẢNG Bảng Khâu chuẩn bị thay băng Bảng Một số lỗi thực khâu tiến hành thay băng Bảng Khâu thu dọn, ghi chép hồ sơ Bảng Mối liên quan thực QT thay băng giới tính ĐẶT VẤN ĐỀ Vùng hàm mặt nơi tập chung nhiều quan giữ chức sống quan trọng (thần kinh, hơ hấp, thị giác, ) có vết thương dễ gây thương tổn quan dẫn đến rối loạn chức năng, liên quan chặt chẽ với sọ não, trực tiếp sọ trước Mạch máu nuôi dưỡng vùng hàm mặt chủ yếu nhánh động mạch cảnh ngồi lại có vịng nối với động mạch cảnh qua động mạch góc mắt Cho nên nhiễm trùng vùng hàm mặt dễ lan tràn lên sọ gây viêm não, màng não Đây biến chứng nặng nguy hiểm, để lại di chứng nặng nề thần kinh Mặt khácvùng hàm mặt cịn giữ vai trị hoạt động giao tiếp người, có hệ thống mạch máu thần kinh phong phú, bị thương gây chảy máu nhiều, điều kiện thuận lợi cho trình liền sẹo vết thương vết thương đến muộn Việc chăm sóc vết thương không tốt ảnh hưởng lớn tâm lý, thẩm mỹ người bệnh Cùng với phát triển không ngừng kinh tế, vấn đề thẩm mỹ vùng hàm mặt ngày quan tâm hàng đầu Do việc tạo hình lại vết thương sau chấn thương, đặc biệt việc thay băng vết thương có vai trò quan trọng Thay băng biện pháp giúp cho vết thương sẽ, nhanh liền, phòng chống nhiễm khuẩn, chảy máu [2] Thông qua việc thay băng, người điều dưỡng phát bất thường vết thương để kịp thời xử trí [3] Thay băng rửa vết thương quy trình có tác dụng phịng ngừa nhiễm khuẩn thứ phát, giúp vết thương nhanh hồi phục Từ năm 2004 Bộ y tế ban hành tài liệu hướng dẫn chăm sóc, có quy trình thay băng vết thương Tuy nhiên vùng hàm mặt vùng đặc biệt có đặc thù riêng Cho đến chưa có nghiên cứu mơ tả thực trạng thay băng Điều dưỡng khoa RHM BV Đa khoa tỉnh Nam Định chúng em tiến hành nghiên cứu “Đánh giá thực trạng thay băng vết thương vùng hàm mặt khoa RHM Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2018 ” nhằm mục tiêu: Mô tả thực trạng thay băng vết thương vùng hàm mặt khoa RHM Bệnh viện Đa Khoa tỉnh Nam Định năm 2018 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thay băng vết thương vùng hàm mặt CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1.Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm da Da hàng rào bảo vệ thể, giúp thể ổn định thân nhiệt, chống nước, bảo vệ thể khỏi cá tác nhân độc hại môi trường như: vi khuẩn, bụi bẩn, ánh nắng v.v Da cịn nơi đón nhận xúc giác thể, giúp người biết đau, nóng, lạnh khối cảm Diện tích da thể người lớn khoảng 2m với tổng trọng lượng khoảng 15 - 20% trọng lượng thể Da có lớp: lớp biểu bì, lớp hạ bì mơ da [4], [6 ], [12] Hình 1.1.Cấu tạo giải phẫu da [4] 1.1.2 Vết thương vùng hàm mặt *, Khái niệm Vết thương vùng hàm mặt vết thương nhiều tác nhân gây gồm loại tai nạn giao thông, sinh hoạt, hoả khí (đạn thẳng đạn phá), kết hợp với tổn thương nhiều quan khác *, Phân loại VTHM Theo tác nhân gây thương:  Do tai nạn: Giao thông, sinh hoạt, thể thao, lao động,…là tác nhân chủ yếu  Vết thương hoả khí  Do đạn súng binh  Do mảnh loại đạn phá lựu đạn, cối, bom, mìn, đạn pháo  Vết thương có kết hợp nhiễm xạ, nhiều chất độc hoá học  Vết thương có kết hợp bỏng súng nổ Theo tính chất mức độ tổn thương:  Vết thương phần mềm thương tích gây rách da gây thương tổn phần mềm da chủ yếu tổn thương da, mô liên kết da, cân  Vết thương vết thương kín vết thương hở Vết thương kín bao gồm: bầm tím, tụ máu da Vết thương hở gồm: vết rách da, vết thương đâm xuyên vết thương sây sát da 1.1.3 Đặc điểm giải phẫu học phần mềm vùng hàm mặt:  Vùng hàm mặt có nhiều mạch máu bạch huyết Do VTHM chảy máu nhiều có điều kiện ni dưỡng tốt vùng khác thể Cho nên xem vết thương hàm mặt, dù có nhiễm trùng, 48 vết thương khâu kín lại đầu  Vùng hàm mặt có nhiều hốc tự nhiên: mắt, mũi, miệng, có biến chứng hoại thư sinh  Vùng hàm mặt có dây TK mặt (VII) chia nhiều nhánh: sau tai, thái dương, cổ mặt, có tác dụng vận động mặt, mắt mũi, vành mơi… khơng nắm giải phẫu dễ cắt đứt nhánh dây làm liệt quan liên quan Ngồi cịn có dây thần kinh V dây cảm giác  Vùng hàm mặt có nhiều bám da, vết thương dễ bị co kéo gây thay đổi mốc giải phẫu cần thật khéo léo tỉ mỉ xử lý VT hàm mặt VTHM có ảnh hưởng nhiều đến chức ăn, nhai, nuốt, thở, nói 1.1.4 Các giai đoạn trình liền thương Quá trình liền thương tượng sinh lý nhằm thay mô chết mô lành tiếp tục hoạt động tăng trưởng bình thường thể a Liền vết thương kỳ đầu  Khi vết thương gọn sạch, xử trí sớm nguyên tắc, kỹ thuật, khâu kín kỳ đầu, hai bờ miệng vết thương áp sát vào nhau, không bị viêm nhiễm, khơng có hoại tử tổ chức Chất tơ huyết đọng mép vết thương có tác dụng keo kết dính Các mơ bào, ngun bào sợi, bạch cầu tập trung lấp đầy khe mép vết thương mơ hạt hình thành  Q trình tổng hợp chất collagen nguyên bào sợi tiến hành từ ngày thứ hai sau bị thương, đạt cao điểm ngày thứ năm, thứ bảy sau bị thương  Q trình mơ hố lớp biểu bì lớp niêm mạc hoàn thành đến ngày, vết thương liền kỳ đầu Mức độ liền mép vết thương đạt kết cao ngày thứ 5, thứ b Liền vết thương kỳ hai  Khi vết thương tổn thương nhiều tổ chức, hai bờ miệng vết thương cách xa nhau, bị nhiễm khuẩn trình liền vết thương diễn biến dài hơn, thể tích thương tổn lớn thể phải huy động nguồn dự trữ đến để bảo vệ tái tạo vết thương Quá trình trải qua giai đoạn sinh học: Hình 1.2 Các giai đoạn q trình liền thương  Phương pháp phân tích số liệu Sau thu thập số liệu, phiếu điều tra kiểm tra lại để đảm bảo tính đầy đủ thông tin - Xử lý phân tích số liệu - Tỷ lệ phần trăm để mô tả biến số  Đạo đức nghiên cứu - Đối tượng NC giải thích mục đích nội dung NC trước tiến hành tiến hành có chấp nhận hợp tác tham gia đối tượng NC - Mọi thông tin cá nhân đối tượng NC giữ kín Các số liệu, thông tin thu thập phục vụ cho mục đích NC, khơng phục vụ cho mục đích khác - Nghiên cứu tiến hành sau thông qua Hội đồng Đạo đức Trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định Nội dung NC phù hợp, Bệnh viện quan tâm ủng hộ 2.1.2 Thực trạng thay băng Qua trình quan sát, tìm hiểu thu thập thông tin thực trạng chăm sóc – thay băng vết thương HM cho NB khoa RHM Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định, em nhận thấy vấn đề sau : *, Về đặc điểm ĐD tham gia nghiên cứu - Độ tuổi trung bình điều dưỡng tham gia nghiên cứu 27,6 tuổi, độ tuổi từ 25 - 30 tuổi chiếm tỷ lệ cao 76% thấp 36 - 40 tuổi (5%) Như độ tuổi chung ĐD khoa tương đối trẻ, yếu tố thuận lợi công việc sáng tạo - 90% đối tượng tham gia nghiên cứu nữ giới, tính chung tỷ lệ nữ : nam ≈ 4:1 Có khác biệt có lẽ đặc thù nghề điều dưỡng phù hợp với nữ nam - Trong 16 ĐD đánh giá thực hành thay băng vết thương, trình độ Trung cấp cao 10 người (chiếm 62,5%) Trình độ Cao đẳng người (chiếm 25%) trình độ đại học người (chiếm 12,5%) 22 *, Về thực quy trình thay băng vết thương HM Bảng Khâu chuẩn bị thay băng Nội dung TH Sai TH Đúng n (%) n (%) Chuẩn Đối chiếu tên NB 0 20 100 bị NB Giải thích cho NB 10 18 90 Rửa tay thường quy 12 75 25 Chuẩn bị dụng cụ 6,25 19 93,75 Khâu chuẩn bị Chuẩn bị người bệnh : Việc thông báo, giải thích giúp người bệnh biết việc điều dưỡng làm để NB phối hợp làm thủ thuật, kết cho thấy trước làm thủ thuật ĐD khoa giao tiếp giải thích cho NB tốt Tuy nhiên 10% ĐD giao tiếp giải thích chưa rõ ràng cho NB trước thay băng Điều phần cản trở việc đeo trang làm thủ thuật khối lượng ĐD lớn Tuy nhiên vấn đề cần khắc phục Điều dưỡng trưởng khoa RHM cần phối hợp với phòng Điều dưỡng tăng cường công tác tập huấn kỹ giao tiếp cho tất nhân viên ĐD khoa Rửa tay thường quy : Theo quy trình thay băng trường đào tạo điều dưỡng ĐD trước chuẩn bị dụng cụ thực kỹ thuật thay băng phải rửa tay Tuy nhiên, thực tế việc không khả thi hầu hết người bệnh thay băng giường việc rửa tay làm nhiều thời gian Số ĐD chưa thực hiện, thực chưa cách không đủ thời gian (chiếm 75%) Đa số ĐD rửa tay bắt đầu làm thủ thuật rửa tay lại thay băng xong cho tất người bệnh Sử dụng trang : Khi thực quy trình thay băng ĐD bắt buộc phải mang trang tiến hành thủ thuật, ĐD khoa thực tốt đạt 100% Tuy nhiên, 23 thực tế việc đeo trang làm giảm hiệu giao tiếp ĐDV NB qua trình thay băng Hơn việc đeo trang ngày bảo quản trang không tốt nguyên nhân dẫn đến lây nhiễm bệnh cho thân ĐD Chuẩn bị dụng cụ : Được quan tâm Lãnh đạo bệnh viện phòng điều dưỡng Khoa RHM có đủ trang thiết bị vật tư tiêu hao Do mà việc thực NB dụng cụ thay băng đạt 100%, 100% số lần quan sát có đủ dung dịch sát khuẩn vết thương theo quy định, 95% có đủ phương tiện thu gom chất thải theo quy định số chuẩn bị dung dịch sát khuẩn tay nhanh, gạc, gang tay vô khuẩn Khâu thực kỹ thuật thay băng Trong khâu thực thực hành thay băng có 56,25% đối tượng thực hành tồn q trình thay băng, bước thực sai nhiều rửa tay sát khuẩn tay nhanh không cách, không đảm bảo đủ thời gian chiếm 37,5% Tiếp có 25% ĐD khoa rửa vết thương sai quy định Bảng Một số lỗi khâu thực thay băng Nội dung TH Sai TH Đúng N (%) n (%) Mang găng,tháo bỏ băng bẩn 19 95 Tháo găng 12,5 14 87,5 Đánh giá vết thương 18,75 13 81,25 Sát khuẩn tay nhanh 37,5 10 62,5 Rửa vết thương 25 12 75 Toàn trình thực 43,75 56,25 Sử dụng gang tay : Việc sử dụng găng tay thay băng quy định bắt buộc ĐD thay băng vêt thương Đa số nhân viên ĐD khoa làm tốt việc mang găng có 5% số ĐD khơng mang găng thiếu sót q trình chuẩn bị Bên cạnh 12,5% ĐD chưa thực tháo găng kỹ thuật Tuy tỷ lệ nhỏ nguyên nhân dẫn đến lây truyền bệnh, NKVT cho NB lây 24 chéo bệnh cho thân ĐDV giãn nở găng dẫn đến tượng thấm ngược dịch, máu chứa tác nhân gây bệnh Mục đích mang găng làm thủ thuật dự phòng phơi nhiễm với máu dịch tiết người bệnh Do việc mang găng tay sạch, vô khuẩn thay băng, tiếp xúc với máu dịch tiết NB da tay ĐDV bị tổn thương (viêm da, da tổn thương, vết cắt, vết xước) cần thiết Nếu da tay ĐDV bị tổn thương, cần băng phủ vết thương mang găng thực thủ thuật Việc ĐD đánh giá vết thương trước tiến hành thay băng : Là cần thiết, ĐDV thay băng thực tốt, bên cạch số ĐD chưa thực tốt việc đánh giá vết thương trước thay băng chiếm 18,75% Các bước khác khâu thực có tỷ lệ thực từ 80% trở lên Khâu thu dọn dụng cụ ghi chép hồ sơ Bảng Khâu thu dọn, ghi chép hồ sơ Nội dung TH Sai TH Đúng n (%) n (%) Dặn dò đặt lại tư 18,75 13 81,25 Ngâm toàn dụng cụ vào dd 0 100 100 Rửa tay 37,5 10 62,5 Ghi phiếu CS 11 68,75 31,25 Dặn dò người bệnh : Đa số việc dặn dò đặt lại tư cho NB điều dưỡng khoa thực tốt chiếm 81,25% Ngâm dụng cụ : Các điều dưỡng khoa làm tốt việc ngâm dụng cụ sau q trình thay băng khơng có điều dưỡng thực sai khâu Đây bước quan trọng giúp cho công tác phòng ngừa nhiễm khuẩn mà điều dưỡng thực tốt, cần tiếp tục phát huy Rửa ray : Việc không thực rửa tay sau thay băng xong thực không lỗi chiếm tỷ lệ cao khâu thu dọn ghi chép hồ sơ chiếm 31,25% 25 Sau làm xong thủ thuật thay băng ĐDV phải ghi vào hồ sơ bệnh án : Hầu hết khoa RHM mắc lỗi ghi phiếu chăm sóc vào hồ sơ bệnh án sau thay băng xong cho tất NB *, Mối liên quan thực hành thay băng số yếu tố Bảng Mối liên quan thực QT thay băng giới tính Thực hành TH Sai TH Đúng Giới tính n (%) n (%) Nam 50 50 Nữ 56,25 43,75 Giới nữ thực hành có tỷ lệ thực hành (56,25%) cao giới nam thực hành (43,75%) quy trình thay băngn 6,25% Mối liên quan thực quy trình trình độ chun mơn: Kết nghiên cứu cho thấy nhóm Điều dưỡng có trình độ đại học thực hành quy trình 50% cao nhóm cịn lại Kết nghiên cứu có tương đồng với nghiên cứu Williamson Gupta ơng chứng minh có mối liên hệ điều dưỡng có trình độ đại học thực hành tốt điều dưỡng có trình độ cao đẳng Tại trường đại học quy trình kỹ thuật chun mơn dạy cách nhiều so với trường trung cấp lý thuyết thực hành Mặt khác trình độnhận thức nhóm cao so với nhóm cịn lại 2.1.3 Các ưu điểm, nhược điểm * Ưu điểm - Tất ĐD khoa có tinh thần học hỏi cố gắng trình làm việc - Đa số ĐD thực đầy đủ bước quy trình - Thường xuyên tập huấn để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ tinh thần phục vụ NB - Đã áp dụng quy trình thay băng vết thương NK trình thực hành chăm sóc vết thương HM - Hàng năm tổ chức thi tay nghề cọ sát học hỏi đồng nghiệp 26 - Dụng cụ thay băng đạc áp ứng đầy đủ theo quy trình kỹ thuật thay băng Bộ y tế * Nhược điểm - Trong bước chuẩn bị quy trình, rửa tay thường quy bước quan trọng để ngăn ngừa nhiễm trùng, nhiễm khuẩn vết thương số ĐD khoa chưa ý thức tầm quan trọng vấn đề rửa tay - Việc ĐD thực đánh giá vết thương HM trước tiến hành thay băng cần thiết, nhiên số ĐD chưa thực việc đánh giá vết thương trước thay băng - Sau thay băng vết thương HM xong cần ghi chép đầy đủ vào hồ sơ bệnh án để theo dõi tình trạng vết thương HM NB, ĐD không viết ln vào hồ sơ bênh chăm sóc mà thay băng xong cho tất NB, phịng hành ghi tất hồ sơ chăm sóc Việc dễ đến tình trạng nhầm lẫn NB - Một số NB chưa hài lịng thay băng ĐDV chưa nhận định để nắm bắt tình trạng chung NB NB cịn cảm giác khó chịu, đau vết thương ĐD chưa hướng dẫn cụ thể nên NB khơng hiểu không hết đau - Số lượng NB ngày đơng, u cầu địi hỏi chăm sóc ngày cao dẫn tới khoa thường xuyên tình trạng tải ĐD khoa có phải làm thêm 2.2 Nguyên nhân việc làm chưa làm 2.2.1 Nguyên nhân việc làm - Được quan tâm Lãnh đạo Bệnh viện, phòng ban chứa đặc biệt phòng Điều dưỡng tạo điều kiện tốt để công tác chăm sóc NB nói chung cơng tác chăm sóc NB có vết thương HM chăm sóc tốt thực đầy đủ - Cán khoa RHM ln có tinh thần học hỏi, cố gắng công việc 2.2.2 Nguyên nhân việc chưa làm - Trình độ đầu vào khơng đồng chủ yếu trình độ Cao đẳng, Trung cấp Nhân lực y tế yếu, thiếu chưa đáp ứng chức nhiệm vụ vị giao 27 - Lưu lượng NB khoa không ổn định, lúc tăng lúc giảm Có số lượng NB tăng vọt dẫn đến việc q tải cơng tác chăm sóc NB nói chung chăm sóc vết thương HM NB nói riêng - Cơng việc hành ĐD nhiều nên thời gian thực tế chăm sóc người bệnh - Sự hiểu biết NB vết thương hàm mặt chưa đầy đủ, NB cần cung cấp thêm kiến thức tự chăm sóc vết thương để phòng nhiễm khuẩn vệ sinh - Chế độ đãi ngộ cho điều dưỡng thấp CHƯƠNG KHUYẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP Dựa kết thực trạng ghi nhận được, em xin có khuyến nghị đề xuất số giải pháp sau :  Tăng cường trì có hiệu công tác đôn đốc, giám sát, kiểm tra cấp quản lý đặc biệt trưởng khoa điều dưỡng trưởng khoa việc thực kỹ thuật chun mơn nói chung quy trình thay băng vết thương nói riêng  Cơng tác đào tạo lại đào tạo chỗ cần đẩy mạnh, trì liên tục khoa, nhằm củng cố nâng cao kiến thức, kỹ năng, thái độ cho cán thực kỹ thuật chuyên môn  Điều dưỡng trưởng khoa đảm bảo việc tuân thủ quy trình ban hành việc phổ biến quy trình, kết hợp với phòng Điều dưỡng việc tập huấn lại thao tác nhằm chuẩn hóa hành động  Xây dưng bảng kiểm theo loại vết thương theo tính chất cấp độ chăm sóc, để giám sát xác cụ thể  Sắp xếp lại khoa phịng để phịng thay băng có đủ nước rửa tay, có nước rửa tay nhanh trường hợp thay băng cho NB giường  Khi thay băng điều dưỡng viên cần mang theo hồ sơ bệnh án để ghi chép đầy đủ sau thay băng 28  Điều dưỡng trưởng khoa có buổi họp hàng tuần với điều dưỡng khoa trao đổi, học hỏi nói lên tầm quan trọng việc rửa tay, đeo trang quy định để điều dưỡng viên ý thức tuân thủ  Có buổi trao đổi khoa tình cụ thể để nâng cao kỹ giao tiếp, rút kinh nghiệm cho trường hợp cụ thể để nâng cao khả giao tiếp cho điều dưỡng trẻ  Tăng cường kiểm tra, giám sát nhóm điều dưỡng trung cấp thực quy trình thay băng vết thương Phân cơng chăm sóc theo phịng bệnh để nâng cao tinh thần trách nhiệm điều dưỡng viên  Tỷ lệ dưỡng có trình độ đại học thấp chủ yếu cao đẳng trung cấp Do mà hàng năm khoa cần có kế hoạch trình Ban giám đốc để cử ĐDV khoa học lớp cử nhân đại học, cao đẳng để nâng cao trình độ chun mơn nhằm chăm sóc phục vụ người bệnh tốt Cần tuyển đủ nhân lực để phục vụ NB, đáp ứng khối lượng cơng việc  Phịng Điều dưỡng cần phối hợp với khoa RHM tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hành ĐD khoa Sắp xếp bố trí lại thời gian làm việc ĐD khoa cho phù hợp với thực tế NB  Thực tư vấn, truyền thông giáo dục sức khỏe phù hợp, hiệu Giải thích tình trạng VT cho NB, hướng dẫn chế độ ăn uống (thức ăn giúp nhanh liền VT)  Kết hợp công tác xã hội hóa, tiết kiêm vật tư tiêu hao để có tăng thu nhập cho cán viên chưc để tạo điều kiện cho cán có điều kiện học tập nâng cao trình độ chun mơn tăng cường lịng yêu nghề 29 CHƯƠNG 4.KẾT LUẬN Khoa RHM khoa Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định, đóng vai trị quan trọng lĩnh vực ngoại khoa xử lý giải vết thương hàm mặt cho người bệnh Trong đó, việc thay băng chăm sóc vết thương vùng hàm mặt – đơn vị giải phẫu thẩm mỹ người theo dõi, chăm sóc đưa tới kết chăm sóc tốt Nhân viên ĐD khoa RHM đóng vai trị quan trọng việc theo dõi chăm sóc vết thương NB sau xử trí ổn định từ bác sĩ Theo kết điều tra khảo sát vấn đề chưa thực tốt liên quan đến việc chưa đảm bảo vô khuẩn thay băng vết thương HM.Mặc dù có nhiều khuyến cáo, quy định hướng dẫn việc tuân thủ vô khuẩn vết thương lại chưa thực cách đầy đủ.Hầu hết điều dưỡng trọng làm đầy đủ bước quy trình, việc thực bước số điều dưỡng chưa nhân thức tốt quan tâm cách đứng mực Tuy nhiên kết giám sát bước đầu với số lượng mẫu nhỏ, sai lệch chọn mẫu có có việc quan sát điều tra viên Cần giám sát nhiều với quy mô lớn để ghi nhận xác vấn đề Các quy trình giám sát giám sát dựa bảng kiểm cách khách quan Mặc dù quy trình ban hành có thơng báo để kiểm tra, giám sát việc thực đủ quy trình cịn hạn chế Dựa vào kết đánh giá thực trạng thực thay băng vết thương hàm mặt khoa RHM Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định nhận thấy: - Được quan tâm Lãnh đạo bệnh viện phòng Điều dưỡng khoa RHM có sở vật chất trang thiết bị đầy tương đối đầy đủ, đáp ứng tốt cho công tác thay băng vết thương hàm mặt - Công tác giao tiếp, giải thích cho người bệnh tình trạng vết thương, nhận định vết thương điều dưỡng khoa thực tốt - Phần đa điều dưỡng khoa không thực việc rửa tay thường quy theo quy định, số điều dưỡng viên thực không không đủ thời gian chiếm tới 75% 30 - Trong khâu thực thực hành thay băng có 56,25% đối tượng thực hành tồn q trình thay băng, bước thực sai nhiều rửa tay sát khuẩn tay nhanh không cách, không đảm bảo đủ thời gian chiếm 37,5% Tiếp có 25% ĐD khoa rửa vết thương sai quy định - Việc cơng nghệ hóa thủ tục hành ngày nhiều, cơng tác hành khoa yêu cầu kỹ máy tính ngày cao Việc địi hỏi nhanh nhậy xác nên đa số điều dưỡng trẻ đảm nhiệm làm rút ngắn thời gian chăm sóc người bệnh thực tế điều dưỡng trẻ - Việc ghi hồ sơ chăm sóc sau làm xong thủ thuật thay băng thực chưa tốt khoa Điều dẫn đến tình trạng nhầm lẫn sau trình nhớ tổng tình trạng NB có thay băng hơm xong hết ghi vào hồ sơ - Việc giới nữ có tỷ lệ làm cao giới nam điểm đáng lưu ý cần nhắc nhở, thường xuyên kiểm tra để nâng cao hiệu chăm sóc từ điều dưỡng nam cho người bệnh - Với số lượng điều dưỡng khoa trình độ Trung cấp cao 10 người (chiếm 62,25%), trình độ Cao đẳng 06 người (chiếm 25%) trình độ đại học 02 người (chiếm 12,5%) Điều làm cho việc tiếp nhận kỹ thuật, kiến thức nhiều hạn chế số lượng công việc nhiều ảnh hưởng đến thời gian thực tế chăm sóc người bệnh có người bệnh dễ dẫn đến nhiễm khuẩn vết thương hàm mặt 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bộ y tế (2012),Chuẩn lực điều dưỡng Việt Nam, Ban hành kèm theo định số: 1352/QĐ – BYT ngày 21/4/2012,tr.1-14 Bộ Y tế (2004), Hướng dẫn quy trình chăm sóc người bệnh, Nhà Xuất Y học tập II, Hà Nội, tr.169 – 172 Bộ Y tế (2000), Giáo trình Điều dưỡng bản, Nhà Xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2013), Kỹ thực hành điều dưỡng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.699-700 Lê Thị Bình (2008), Đánh giá thực trạng lực chăm sóc người bệnh điều dưỡng viên bệnh viện đề xuất giải pháp can thiệp, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương Đặng Hanh Đệ (2010), Cấp cứu ngoại khoa I, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr.373 Ngô Thị Huyền (2012), “ Đánh giá thực hành chăm sóc vết thương tìm hiểu số yếu tố liên qua bệnh viện Việt Đức năm 2012”, Tạp chí y học thực hành, 857(1), tr117 8.Đỗ Hương Thu (2005), "Đánh giá thực trạng quy trình kỹ thuậtthay băng khoa làm điểm chăm sóc người bệnh tồn diện bệnh viện Bắc Thăng Long", Hội nghị khoa học Điều dưỡng nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh ngoại khoa lần thứ I 9.Nguyễn Thị Lê Thuận(2006), Điều dưỡng với vết thương phần mềm, Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Nam 10 MC Fadden E.A and Miller M.A (1994), Clinical nurse specialist practice: Facilitators and barriers, Clinical Nurse Specialist 11.Macdonald JM and Ryan TJ (2010), Global impact of the chronic wound and lymphoedema, Wound and Lymphedema Management, World Health Organization, Geneva 32 12 Wiley Blackwel (2014), "Fundamentals of Medical - Surgical Nursing", A systems Approach,35(1),pp 157 – 158 13 Williamson S N, S Gupta and A Vij (2001), Knowledge and practice of nursing staff towards infection control measures in a tertiary care hospital,Journal of the Academy of Hospital Administration, 13(2), pp.1-6 PHỤ LỤC Phụ lục Mẫu phiếu tham gia nghiên cứu CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc GIẤY ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU (Dành cho cán Y tế) Tên : Hiện công tác khoa RHM Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định.Sau nghe nghiên cứu viên giải thích mục đích đề tài nghiên cứu: “ Đánh giá thực trạng thay băng vết thương vùng hàm mặt khoa RHM Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2018 ” Nhận thấy lợi ích đề tài mang đến cho Bệnh viện, nhân viên y tế người bệnh Tôi đồng ý tham gia nghiên cứu Nam Định, ngày ….tháng… năm 2018 Ký tên 33 Phụ lục Bảng kiểm kỹ thuật thay băng TT Nội dung Có *Chuẩn bị NB Xem y lệnh đối chiếu NB Giải thích động viên người bệnh yên tâm *Chuẩn bị người điều dưỡng ĐD có đủ mũ, áo, trang, rửa tay thường quy Khay chữ nhật : kéo, băng dính băng cuộn, đôi gang tay Dung dịch rửa vết thương, cốc đựng dung dịch rửa vết thương Hộp dụng cụ rửa vết thương vơ khuẩn: kìm Kose, kéo Hộp vô khuẩn : gạc miếng, gạc củ ấu Chậu đựng dung dich sát khuẩn, ninon, túi đựng đồ bẩn *Kỹ thuật tiến hành ĐD mang gang tay, trải ninon 10 Đặt túi đựng đồ bẩn, tháo gang cũ, nhận định tình trạng vết thương, thay găng 11 Điều dưỡng mang gang tay, rửa xung quanh vết thương 12 Thấm dung dịch, rửa vết thương theo thứ tự (sạch, bẩn, nhiễm khuẩn) 13 Sát khuẩn lại betadin cồn iod 14 Rửa phần da xung quanh chân ống dẫn lưu 34 Khơng (nếu có), rửa chân dẫn lưu 5-7 cm.Thấm khô vết thương sát trùng da chỗ dẫn lưu, sát trùng chân ống dẫn lưu 15 Cắt vết thương (nếu có) -Dùng kẹp phẫu tích có mấu nhấc nút lên khỏi mặt da, để lộ phần chỏ ngập da -Luồn kéo sát mặt da, cắt phần để lộ,rút đối diện với phía cắt 16 Đắp gạc phủ kín vết thương cắt gạc phủ chân ống dẫn lưu, băng lại, để người để NB nằm tư thoải mái *Thu dọn dụng cụ 17 Thu dọn dụng cụ, tháo găng, ghi phiếu chăm sóc 35 36 ... nghiên cứu ? ?Đánh giá thực trạng thay băng vết thương vùng hàm mặt khoa RHM Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2018 ” nhằm mục tiêu: Mô tả thực trạng thay băng vết thương vùng hàm mặt khoa RHM Bệnh... ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH ĐINH THỊ THU HỒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THAY BĂNG VẾT THƯƠNG VÙNG HÀM MẶT TẠI KHOA RĂNG HÀM MẶT CỦA BV ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2018 Ngành: Điều... có quy trình thay băng vết thương Tuy nhiên vùng hàm mặt vùng đặc biệt có đặc thù riêng Cho đến chưa có nghiên cứu mô tả thực trạng thay băng Điều dưỡng khoa RHM BV Đa khoa tỉnh Nam Định chúng

Ngày đăng: 19/02/2021, 15:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w